Giáo án Sinh học 9 - Tiết 45, Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật - Lê Thị Bạch Tuyết

Hoạt động 1: Vo bi: Gio vin giới thiệu mục thông tin sch gio khoa trang 126.

Hoạt động 2: Anh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật

MT: phân tích ảnh hưởng nhiệt độ đến hình thái, sinh lí của thực vật và động vật.

 Gv yêu cầu hs nghiên cứu sgk, quan sát hình 43.1 -> H43.2, trả lời câu hỏi:

 ? Sinh vật sống được ở nhiệt độ như thế nào?

 Hs: 0 – 500C

 ? Nhiệt độ ảnh hưởng đến cấu tạo cơ thể sinh vật như thế nào?Cho ví dụ ?

 Hs: Quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước.

Cây cà chua ở nhiệt độ 130C hạt diệp lục ít, nhỏ nhiệt độ 210C có hạt diệp lục nhiều.

Cây sống vùng nhiệt đới lá có tầng cutin dày, rụng lá.

Động vật có lông dày, kích thước lớn.

Hs thảo luận hoàn thành bảng 43.1. Thảo luận nhóm ( 3phút )

Nhóm sinh vật Tên sinh vật Môi trường sống

Sinh vật biến nhiệt

Sinh vật hằng nhiệt Vi khuẩn cố định đạm

Cây lúa

Rắn hổ mang

Chim bồ câu

Chó Rễ cây họ đậu .

Hồ, ao, ruộng

Cánh đồng lúa.

Vườn cây.

Trong nhà.

Đại diện 1 nhóm điền kết quả, các nhóm khác nhận xét

? phân biệt nhóm sinh vật hằng nhiệt và nhóm biến nhiệt?

Hs: nêu kết quả thảo luận

? nhiệt độ ảnh hưởng lên đời sống sinh vật như thế nào?

Hs: sgk

Gv: Nhiệt độ môi trường thay đổi – SV phát sinh biến dị để thích nghi với môi trường

Hoạt động 3: Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật

MT: Phân tích ảnh hưởng độ ẩm lên TV và ĐV

Hs đọc thông tin SGK thảo luận hoàn thành bảng 43.2 SGK / 129.

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 9 - Tiết 45, Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật - Lê Thị Bạch Tuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:..................................
Tiết 45 Bài 43 
Tuần dạy: 24 
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM
LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
1. MỤC TIÊU
 1.1.Kiến thức
 - HS biết được sự ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm đến đặc điểm sinh thái, sinh lý, tập tính sinh vật thích nghi với môi trường.
 - HS hiểu được sự thích nghi của sinh vật với môi trường. Qua đó môi trường tác động lên sinh vật -> Có biện pháp bảo vệ chăm sóc sinh vật. 
 1.2 .Kỹ năng
- Tổng hợp, suy luận, hoạt động nhóm.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi HS đọc tài liệu SGK, quan sát tranh ảnh và các tài liệu khác để tìm hiểu về tác động của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật.
 1.3 .Thái độ
 - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường và sinh vật.
2. TRỌNG TÂM
 - Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
3. CHUẨN BỊ
 3.1.GV:Tranh H 43.1, H 43. 2,3 SGK.
 3.2. HS: Kiến thức thực tế 
4. TIẾN TRÌNH 
 4.1. Ổn định, tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sỉ số học sinh
 4.2. kiểm tra miệng: 
Câu 1: Tìm đặc điểm cây ưa sáng và cây ưa bóng? Cho ví dụ? ( 5đ)
Câu 2: Đặc điểm của nhóm động vật ưa sáng và ưa tối? 
cho ví dụ? 
- Hơm nay học bài gì? Gồm nội dung gì?( 5đ)
- Cây ưa sáng gồm những cây sống nơi quang đãng. Ví dụ: Bạch đàng, lúa, đậu ( 2, 5đ)
 - Cây ưa bóng gồm những cây sống nơi có ánh sáng yếu và dưới tán cây khác. Ví dụ. Lá lốt (2,5đ).
- Nhóm động vật ưa sáng gồm động vật hoạt động ban ngày như cá, gà, dê, bò ( 1,5 đ)
- Nhóm động vật ưa tối gồm những động vật sống trong hang hốc đất như cú mèo, vạc (1,5đ) 
- Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật:
 + Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống thực vật
 + Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm lên đời sống động vật.(2đ)
 	4.3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Vào bài: Giáo viên giới thiệu mục thông tin sách giáo khoa trang 126.
Hoạt động 2: Aûnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật
MT: phân tích ảnh hưởng nhiệt độ đến hình thái, sinh lí của thực vật và động vật.
 Gv yêu cầu hs nghiên cứu sgk, quan sát hình 43.1 -> H43.2, trả lời câu hỏi:
 ? Sinh vật sống được ở nhiệt độ như thế nào?
 Hs: 0 – 500C 
 ? Nhiệt độ ảnh hưởng đến cấu tạo cơ thể sinh vật như thế nào?Cho ví dụ ?
 Hs: Quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước.
Cây cà chua ở nhiệt độ 130C hạt diệp lục ít, nhỏ nhiệt độ 210C có hạt diệp lục nhiều.
Cây sống vùng nhiệt đới lá có tầng cutin dày, rụng lá.
Động vật có lông dày, kích thước lớn.
Hs thảo luận hoàn thành bảng 43.1. Thảo luận nhóm ( 3phút )
Nhóm sinh vật 
Tên sinh vật
Môi trường sống
Sinh vật biến nhiệt 
Sinh vật hằng nhiệt 
Vi khuẩn cố định đạm 
Cây lúa
Rắn hổ mang
Chim bồ câu 
Chó 
Rễ cây họ đậu .
Hồ, ao, ruộng 
Cánh đồng lúa.
Vườn cây.
Trong nhà.
Đại diện 1 nhóm điền kết quả, các nhóm khác nhận xét
? phân biệt nhóm sinh vật hằng nhiệt và nhóm biến nhiệt?
Hs: nêu kết quả thảo luận
? nhiệt độ ảnh hưởng lên đời sống sinh vật như thế nào?
Hs: sgk
Gv: Nhiệt độ môi trường thay đổi – SV phát sinh biến dị để thích nghi với môi trường
Hoạt động 3: Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật 
MT: Phân tích ảnh hưởng độ ẩm lên TV và ĐV
Hs đọc thông tin SGK thảo luận hoàn thành bảng 43.2 SGK / 129.
Các nhóm sinh vật 
Tên sinh vật 
Nơi sống 
Độngvật ưa ẩm
Thực vật chịu hạn 
Động vật ưa ẩm
Động vật ưa khô
Cây lúa nước
Cây cói 
Cây thài lài 
Cây xương rồng 
Cây thuốc bỏng
Cây phi lao 
Êách 
ốc sên
Giun đất
Thằn lằn
Lạc đà
Ruộng lúa nước
Bãi ngập ven biển 
Dưới tán rừng 
Bãi cát
Trong vườn
Bãi cát ven biển
Hồ, ao
Trên thân cây 
Trong đất
Vùng cát khô 
Sa mạc
Đại diện 1 nhóm hoàn thành bảng, các nhóm khác nhận xét
? Nơi sống ảnh hưởng đến đặc điểm nào của SV?
Hs: hình thái, sinh trưởng, phát triển
? độ ẩm ảnh hưởng đến đời sống SV ntn?
Hs: sgk
Liên hệ GDMT: Trong sản xuất người ta có biện pháp, kĩ thuật gì để tăng năng suất cây trồng và vật nuôi?
Hs: cung cấp điều kiện sống, đảm bảo thời vụ
Biến đổi khí hậu: Học sinh biết ảnh hưởng của nhân tố sinh thái lên sinh vật và sự thích nghi của sinh vật với mơi trường.
GDHN: Kĩ thuật trồng rau trong nhà kính, trong dung dịch dinh dưỡng, trên giá thể nhân tạo, trong nghề trồng rau sạch và trong nơng nghiệp nĩi chung.
I. Ảnh hưởng của nhiệt độï lên đời sống sinh vật 
- Nhiệt độ ảnh hưởng hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật.
 - Hình thành 2 nhóm sinh vật:
 + Sinh vật biến nhiệt: Phụ thuộc vào môi trường như vi sinh vật, nấm, thực vật, ĐVKXS, ếch, cá, bò sát.
 + Sinh vật hằng nhiệt: không phụ thuộc vào môi trường như chim, thú và con người.
II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật .
- SV thích nghi với môi trường sống có độ ẩm khác nhau
 - Hình thành các nhóm SV khác nhau
 + Nhóm thực vật ẩm: Lúa nước, cây thài lài.
 + Nhóm thực vật chịu hạn: Cây xương rồng, phi lao, thông.
 + Nhóm động vật ưa ẩm: Eách, ốc sên, giun đất.
 + Nhóm động vật ưa khô: Thằn lằn, lạc đà 
 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố
Câu 1: Nhóm sinh vật nào sau đây thuộc nhóm động vật hằng nhiệt ?
A. Heo, chó, gà, vịt.
B. chim, gà, ngỗng, ngan.
C. Mèo, thỏ, nai, hươu.
D. Giun đất, dế dũi, dế mèn.
Đáp án câu 1: C
Câu 2: Ở động vật biến nhiệt nhân tố sinh thái nào ảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ phát triển và số thế hệ trong năm ?
A . Aùnh sáng B. Độ ẩm 
C. Nhiệt độ D. Không khí 
 Đáp án câu 2: B
 4.5. Hướng dẫn hs tự học 
 	- Đối với bài học ở tiết học này: Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài
 	- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Xem trước bài 44 soạn yêu cầu SGK.
 5. RÚT KINH NGHIỆM
Nội dung :
Phương pháp :
Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
6. PHỤ LỤC

File đính kèm:

  • docBai_43_Anh_huong_cua_nhiet_do_va_do_am_len_doi_song_sinh_vat.doc