Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

 - Đánh giá, củng cố kiến thức đã học cho HS.

2.Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích so sánh tổng hợp kiến thức và kĩ năng làm bài kiểm tra theo hình thức: 30% TN khách quan, 70% TN tự luận.

3.Thái độ:

- GD ý thức thật thà cẩn thận trong giờ kiểm tra.

II. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA: - Kiểm tra viết.

III. HÌNH THỨC KIỂM TRA:- 30% TN khách quan, 70% TN tự luận.

IV. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. Giáo viên:

- Ma trận đề, đề bài phù hợp với trình độ HS, đáp án, biểu điểm, thông kê điểm.

2. Học sinh:

- Ôn tập kiến thức sinh học 9 đã học thật tốt.

V. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA:

1. Ổn định lớp:

2. Giao đề bài cho HS: HS làm bài kiểm tra.

3. Trình tự bài kiểm tra:

 

docx6 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 326 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 28 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Tiết 53
THỰC HÀNH HỆ SINH THÁI(TT)
Ngày soạn:24/03/2019
Ngày dạy: 26/03/2019
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nêu được các thành phần của hệ sinh thái và 1 chuỗi thức ăn.
2. Kỹ năng: Phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm, báo cáo, ý kiến
3. Thái độ: HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
4. Định hướng phát triển năng lực:
a.Năng lực chung:
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...
b.Năng lực riêng: Quan sát, thảo luận nhóm, báo cáo thực hành
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Bảng 51.1, 51.2, 51.3, 51.4.
2. Học sinh: Kiến thức liên quan và các dụng cụ, mẫu vật, bảng nhóm.
III. Chuỗi các hoạt động học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Trong hệ sinh thái các sinh vật có mối quan hệ như thế nào?
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Đánh giá HS
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận nhanh trình bày và phân tích trước lớp
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Tự đánh giá nhau
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. Xây dựng chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng 51.4 SGK.
- Gọi đại diện lên viết bảng
- GV giúp HS hoàn thành bảng 51.4, yêu cầu HS viết thành chuỗi thức ăn.
- GV giao bài tập nhỏ:
Trong 1 hệ sinh thái gồm các sinh vật: thực vật, sâu, ếch, dê, thỏ, hổ, báo, đại bàng, rắn, gà, châu chấu, sinh vật phân huỷ. Hãy thành lập lưới thức ăn.
- GV chữa và hướng dẫn thành lập lưới thức ăn.
 Châu chấu " ếch " rắn
Thực vật Sâu gà
 Dê hổ Đại bàng
 Thỏ cáo
 VSV
- GV yêu cầu HS thảo luận theo chủ đề: Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới:
+ Cho HS thảo luận toàn lớp.
+ GV đánh giá kết quả của các nhóm.
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Đánh giá HS
I. Xây dựng chuỗi thức ăn và lưới thức ăn
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Xây dựng chuỗi thức ăn
- Các nhóm trao đổi, dựa vào bảng 51.1 để điền tên sinh vật vào bảng 51.4.
- Đại diện nhóm viết kết quả lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS hoạt động nhóm và viết lưới thức ăn, lớp bổ sung.
* Thảo luận: đề xuất biện pháp để bảo vệ hệ sinh thái rừng nhiệt đới, yêu cầu nêu được:
- Số lượng sinh vật trong hệ sinh thái.
- Các loài sinh vật có bị tiêu diệt không?
- Hệ sinh thái này có được bảo vệ không?
* Biện pháp bảo vệ:
+ Nghiêm cấm chặt phá rừng bừa bãi.
+ Nghiêm cấm săn bắt động vật, thực vật có nguy cơ tiệt chủng
+ Bảo vệ những loài thực vật và động vật, đặc biệt là loài quý.
+ Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng đến từng người dân.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Tự đánh giá nhau
I. Xây dựng chuỗi thức ăn và lưới thức ăn	
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS viết thu hoạch theo mẫu SGK.	
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét ý thức học tập của lớp trong tiết thực hành.
- Hoàn thành báo cáo thu hoạch.
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS sinh trao đổi thảo luận tự viết báo cáo thực hành, hoàn thiện các bảng nội dung
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
HS tự đánh giá nhau
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Sưu tầm các nội sung:
+ Tác động của con người với môi trường trong xã hội chủ nghĩa.
+ Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên.
+ Hoạt động của con người để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên.
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Đánh giá HS
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS trình bày các gia đoạn tác động vào môi trường của con người
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Tự đánh giá nhau
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu hỏi trong SBT
Tuần 28
Tiết 54
KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn:25/03/2019
Ngày dạy: 27/03/2019
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
 - Đánh giá, củng cố kiến thức đã học cho HS.
2.Kỹ năng: 
- Rèn kĩ năng phân tích so sánh tổng hợp kiến thức và kĩ năng làm bài kiểm tra theo hình thức: 30% TN khách quan, 70% TN tự luận.
3.Thái độ: 
- GD ý thức thật thà cẩn thận trong giờ kiểm tra.
II. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA: - Kiểm tra viết.
III. HÌNH THỨC KIỂM TRA:- 30% TN khách quan, 70% TN tự luận.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: 
- Ma trận đề, đề bài phù hợp với trình độ HS, đáp án, biểu điểm, thông kê điểm. 
2. Học sinh: 
- Ôn tập kiến thức sinh học 9 đã học thật tốt.
V. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA:
1. Ổn định lớp: 
2. Giao đề bài cho HS: HS làm bài kiểm tra.
3. Trình tự bài kiểm tra:
* MA TRẬN, ĐỀ:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương I: Sinh vật và môi trường
Nhận biết được các nhân tố của môi trường và các loại môi trường sống
Câu
Số câu
Số điểm
1,2,5
3
1,5
1,2,5
3
1,5
Chương II: Hệ sinh thái
Biết được mối quan hệ giữa các loài trong hệ sinh thái.
Hiểu được khái niệm môi trường sống và trình bày các môi trường.
Liên hệ thực tế về bảo vệ HST rừng ở địa phương.
Câu
Số câu
Số điểm
3,4,6
3
1,5
7
1
2
8
1
3
9
1
2
3,4,6,7-9
6
8,5
Tổng
Câu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1,2,3,4,5,6,7
7
5
50%
8
1
3
30%
9
1
2
20%
1-9
9
10
100%
ĐỀ :
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3ĐIỂM):
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu đúng nhất: 
Câu 1: Yếu tố ánh sáng thuộc nhóm nhân tố sinh thái:
Vô sinh
Hữu sinh
Hữu cơ
Vô sinh và hữu sinh
 Câu 2: Yếu tố nào dưới đây là nhân tố hữu sinh:
Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm
Khí hậu, nước, ánh sáng
Con người và các sinh vật khác
Các sinh vật khác và ánh sáng
Câu 3: Sinh vật tiêu thụ bao gồm:
Vi khuẩn, nấm, động vật ăn cỏ
Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt
Động vật ăn thịt và cây xanh
Vi khuẩn và cây xanh
Câu 4: Trong một chuỗi thức ăn, loài chuột luôn là:
Sinh vật sản xuất
Sinh vật tiêu thụ
Sinh vật phân giải
Vừa là sinh vật tiêu thụ, vừa là sinh vật phân giải
Câu 5: Giun đũa, giun móc, giun kim và sán lá gan sống trong môi trường:
Đất
Sinh vật
Không khí
Nước
Câu 6: : Mối quan hệ quan trọng đảm bảo tính gắn bó trong quần xã là:
Hợp tác
Cộng sinh
Kí sinh
Dinh dương
B. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN(7ĐIỂM):
Câu 7(2 điểm): Chuỗi thức ăn là gi? Cho 2 ví dụ về chuỗi thức ăn hoàn chỉnh.
Câu 8(3 điểm): Thế nào là môi trường sống của sinh vật? Kể tên các loại môi trường sống của sinh vật và cho ví dụ.
Câu 9 (2 điểm): Việc chặt phá rừng bừa bãi và cháy rừng gây ra hậu quả gì? Liên hệ ở địa phương em.
BÀI LÀM:
* ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 ĐIỂM):
* Mỗi câu đúng 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
C
B
B
B
D
B. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN(7ĐIỂM):
Câu
Đáp án
Điểm
7
Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích trước, vừa là sinh vật bị mắt xich sau tiêu thụ.
 Cho 2 ví dụ về chuỗi thức ăn hoàn chỉnh:
+ Lá Sâu Chuột Rắn Vi sinh vật.
+ Lúa Gà Cáo Hổ Vi sinh vật.
1
0,5
0,5
8
Môi trường sống của sinh vật là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.
Các loại môi trường sống của sinh vật và ví dụ :
+ Môi trường nước. Ví dụ : Cá, tôm, mực
+ Môi trường trên mặt đất - không khí. Ví dụ : Chim sẻ, chuồn
+ Môi trường đất. Ví dụ : Cây hoa hồng, cây chuối
+ Môi trường sinh vật. Ví dụ : Ruột người là môi trường sống của các loài giun, sán
1
0,5
0,5
0,5
0,5
9
Hậu quả:
+ Gây xói mòn, lũ lụt, lũ quétgây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến tính mạng và tài sản nhân dân.
+ Giảm nguồn nước ngầm.
+ Thay đổi khí hậu, giảm lượng mưa.
+ Giảm đa dạng sinh học.
+ Mất cân bằng sinh thái.
Liên hệ địa phương:
+ Chặt phá rừng,cháy rừng, rừng ngập mặn, rừng ven biển
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
* THÔNG KÊ ĐIỂM:
LỚP
Tổng số HS
0-1,9
2-3,4
3,5-4,9
5-6,4
6,5-7,9
8-10
TB trở lên
9
25
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
4. Thu bài và nhận xét: 
5. Dặn dò: 
6. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_9_tuan_28_nam_hoc_2018_2019.docx