Giáo án theo chủ đề môn Địa lý Lớp 7 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

 Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527)

- Tình hình chính trò, quaân söï, phaùp luaät

- Tình hình kinh tế - xã hội

- Tình hình văn hóa, giáo dục

 2. Kỹ năng:

- Phát triển khả năng đánh giá tình hình phát triển ở một thời kỳ lịch sử.

3. Tư tưởng:

- Giáo dục cho HS niềm tự hào và thời thịnh trị của đất nước, có ý thức bảo vệ tổ quốc.

B. Phương tiện dạy học:

- Bảng phụ bộ máy chính quyền thời Lê sơ.

- Tranh ảnh liên quan đến thời kì Lê sơ.

C Tiến trình dạy học:

I. Ổn định lớp:

II. Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

III. Bài mới: 2’

Sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi biên giới, Lê Lợi lên ngôi vua, nhà Lê bắt tay ngay vào việc tổ chức lại bộ máy chính quyền xây dựng quân đội, luật pháp nhằm ổn định tình hình xã hội phát triển kinh tế.

 

doc7 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án theo chủ đề môn Địa lý Lớp 7 - Tuần 20 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 7
Ngày soạn : 30/3/2020
Ngày dạy : /4/2020
Tuần:	20; Tiết: 37	 
CHỦ ĐỀ: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN
(1418 – 1427)
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Nắm được những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ chỗ bị động đến chủ động tấn cơng giải phĩng đất nước. 
-Nắm được những nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa.
2. Kỹ năng: 
Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ trong luyện tập tham khảo các tài liệu lịch sử để bổ sung cho bài học. 
3. Tư tưởng: 
- Thấy được tinh thần hy sinh vượt qua gian khổ anh dũng bất khuất của nhân dân Lam Sơn. 
- Giáo dục học sinh lịng yêu nước tự hào, tự cường dân tộc. 
- Bồi dưỡng tinh thần quyết tâm vượt khĩ để học tập và phấn đấu vươn lên. 
B. Chuẩn bị: 
 Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn. 
C. Tiến trình dạy học: 
I. Oån định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Trình bày cuộc khởi nghĩa của nhà Hồ & Nguyên nhân thất bại? 
III. Bài mới:
Quân Minh đặt ách thống trị trên đất nước ta, nhân dân khắp nơi đứng lên khởi nghĩa chống quân Minh. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng lên mạnh mẽ, trước hết ở vùng miền núi Thanh Hĩa. 
Hoạt động Giáo viên – Học sinh
Nội dung
HS đọc SGK
GV:Giới thiệu bia Vĩnh Lăng,trên bia là những lời do Nguyễn Trãi soạn thảo ghi tiểu sử và sự nghiệp của Lê Lợi.
- Hãy cho biết vài nét về Lê Lợi?
 - Cho biết hiểu biết về Nguyễn Trãi?
- Vì sao các hào kiệt khắp nơi hưởng ứng ngày càng đơng? 
- Lê lợi cùng bộ chỉ huy đã làm gì ? và chọn nơi nào làm căn cứ? 
KNS : giao tiếp, tư duy
GV:Trong thời kì đầu của cuộc khởi nghĩa,Nghĩa quân đã gặp những khĩ khăn thuận lợi gì? 
Thống kê Các sự kiện thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) ? Theo mẫu
stt
Năm
 Tên sự kiện
Người lãnh đạo 
Kết quả
GV:Tại sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi? 
-Ngồi tinh thần yêu nước, đồn kết của nhân dân, cịn nguyên nhân nào làm cho cuộc khởi nghĩa thắng lợi. 
GV:Khởi nghĩa Lam Sơn cĩ ý nghĩa gì? 
1/. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
-Lê lợi là người yêu nước thương dân cĩ uy tín lớn. 
-Nguyễn Trãi là người học rộng, tài cao,giàu lịng yêu nước.
-1416 Lê Lợi cùng bộ chỉ huy mở hội thề ở Lũng Nhai.
+ 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn,tự xưng là Bình Định Vương. 
.* Thuận lợi
Nhận dân và các hào kiệt ủng hộ.
Tập hợp được lượng lượng yêu nước.
- Nhiều nhân tài ủng hộ.
- Nhiều chiến thuật phù hợp.
* Khĩ khăn
- Lực lượng yếu 
2. Các sự kiện thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
stt
Năm
 Tên sự kiện
Người lãnh đạo 
Kết quả
1
 (1424)
Giải phĩng Nghệ An
Lê Lợi,
Nguyễn Chích
12-10-1424 hạ Thành Trà Lân,tập kích ải khả lưu.
Giải phĩng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hĩa
2
 (1425)
Giải phĩng Tân Bình, Thuận Hĩa
Lê Lợi, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân
Giải phĩng Nghệ An Tân Bình,Thuận Hố.
Thanh Hĩa đến đèo Hải Vân.
3
Cuối năm 1426
Tiến quân ra Bắc,
Lê Lợi
Quân ta nhiều trận thắng lợi, địch cố thủ trong thành Đơng Quan.
4
 Cuối năm 1426
Trận Tốt Động - Chúc Động 
Lê Lợi
Vương Thơng chạy về Đơng Quan.
5
 Tháng 10/1427
Trận Chi Lăng - Xương Giang 
Lê Lợi,
Nguyễn Trãi
- 8/10/1427 Liêu Thăng bị giết ở ải Chi Lăng. 
- Lương Minh bị
 phục kích ở cầu Trạm Phố Cát.
-10/12/1427 Lương Thơng xin hịa mở hội thề Đơng Quan, rút khỏi nước ta.
3/. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử. 
* Nguyên nhân: 
- Cuộc khởi nghĩa được nhân dân khắp nơi ủng hộ.
- Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi. 
* Ý nghĩa: 
- Kết thúc 20 năm đơ hộ của nhà Minh. 
- Mở ra thời kỳ phát triển mới cho đất nước.
IV. Củng cố: 
- Trình bày tĩm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1418 – 1423? 
- Giai đoạn từ 1418 – 1423 nghĩa quân ở trong thế như thế nào?
V. Dặn dị: 
- Học bài, bài trập 34. 
\
Ngày soạn : 30/ 3/ 2020
Ngày dạy : 2020
Tuần :20 ; Tiết : 38
Chủ đề : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ 
(1428 - 1527)
A. Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức: 
 Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527) 
- Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật
- Tình hình kinh tế - xã hội
- Tình hình văn hĩa, giáo dục
 2. Kỹ năng: 
- Phát triển khả năng đánh giá tình hình phát triển ở một thời kỳ lịch sử. 
3. Tư tưởng: 
- Giáo dục cho HS niềm tự hào và thời thịnh trị của đất nước, có ý thức bảo vệ tổ quốc. 
B. Phương tiện dạy học: 
- Bảng phụ bộ máy chính quyền thời Lê sơ. 
- Tranh ảnh liên quan đến thời kìø Lê sơ. 
C Tiến trình dạy học: 
I. Ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
III. Bài mới: 2’
Sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi biên giới, Lê Lợi lên ngôi vua, nhà Lê bắt tay ngay vào việc tổ chức lại bộ máy chính quyền xây dựng quân đội, luật pháp nhằm ổn định tình hình xã hội phát triển kinh tế. 
Hoạt động Giáo viên – Học sinh
Nội dung
GV: Bộ máy chính quyền thời Lê sơ được thể hiện như thế nào? 
- GV treo bảng phụ. 
- Đứng đầu là ai?
- Giúp việc cho vua có những bộ và cơ quan nào?
- Bộ máy chính quyền ở địa phương được chia như thế nào?
- So sánh tổ chức nhà nước thời Lê sơ với thời Trần. 
- HS thảo luận. 
KNS : giao tiếp , tư duy....
- Nhà Lê tổ chức quân đội như thế nào?
- Nhà Lê quan tâm phát triển quân đội như thế nào? 
- HS đọc phần in nghiêng SGK. 
- Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước Lê sơ đối với lãnh thổ của đất nước qua đoạn trích?
 Vì sao thời Lê sơ nhà nước quan tâm đến luật pháp?
- Nội dung chính của bộ luật? 
-Luật Hồng Đức có điểm gì tiến bộ? 
GV:Để khơi phục và phát triển sản xuất nơng nghiệp, nhà Lê đã làm gì? 
- Nhà Lê đã giải quyết vấn đề ruộng đất bằng cách nào? 
- Vì sao nhà Lê quan tâm đến đê điều? 
=> Nhận xét về những biện pháp của nhà nước Lê sơ đối với nơng nghiệp? 
GV:Ở nước ta thời kỳ đĩ cĩ những ngành thủ cơng nào?
KNS : giao tiếp , tư duy ....
GV:Triều Lê đã cĩ những biện pháp nào để phát triển buơn bán trong nước?
GV:Xã hội thời Lê cĩ những giai cấp,tầng lớp nào?
-Quyền lợi và địa vị của các giai cấp,tầng lớp ra sao?
GV: Nhà nước quan tâm đến phát triển giáo dục như thế nào? 
- Vì sao thời Lê sơ hạn chế phật giáo đạo giáo, tơn sùng tơn giáo. 
- Giáo dục thời Lê sơ rất quy cũ chặt chẽ biểu hiện như thế nào?
- Để khuyến khích học tập và kén chọn nhân tài, nhà Lê cĩ biện pháp gì? 
- HS quan sát H.45.
- Chế độ thi cử được tiến hành như thế nào? Kết quả? 
- Nhận xét gì về tình hình thi cử giáo dục thời Lê sơ?
- HS thảo luận rút ra kết luận. 
- Quy cũ chặt chẽ. 
- Đào tạo được nhiều quan lại trung thành, phát hiện nhiều nhân tài đĩng gĩp cho đất nước. 
-GV:Những thành tựu nổi bật về văn học thời Lê sơ? Nêu một vài tác phẩm tiêu biểu? 
- Các tác phẩm văn học tập trung phản ánh nội dung gì ? 
KNS : giao tiếp , tư duy , ....
GV: Thời Lê sơ cĩ những thành tựu khoa học tiêu biểu nào? 
-Nhận xét về những thành tựu đĩ? 
GV: Những nét đặc sắc về nghệ thuật sân khấu? 
- Nghệ thuật điêu khắc cĩ gì tiêu biểu? 
- Vì sao quốc gia Đại Việt đạt được những thành tựu trên? 
- HS thảo luận
 Sơ đồ bộ máy chính quyền
I. Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật
1/. Tổ chức bộ máy chính quyền
 (bảng phụ)
-Bộ lai:giữ việc quân tước,bổ nhiệm chức vụ..
-Bộ hộ:trông coi việc ruộng đất,cống nạp..=> Hậu cần.
-Bộ lễ:giữ việc lễ nghĩa,trang phục
-Bộ binh:quân sự..
-Bộhình:luật lệ,pháp luật..
-Bộcông:coi việc xây dựng,thổ mộc..
2/. Tổ chức quân đội
-Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”
-Quân đội có 2 bộ phận: Quân triều đình và quân ở các địa phương. 
3/. Luật pháp: 
- Lê Thánh Tông ban hành Luật Hồng Đức. 
- Nội dung: 
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc. 
+ Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị. 
+ Bảo vệ người phụ nữ. 
II.TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
1/. Kinh tế: 
a. nơng nghiệp: 
- Giải quyết ruộng đất. 
+Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng.
+Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê cũ.
+Đặt ra một số chức quan chuyên trách.
- Thực hiện phép quân điền.
- Khuyến khích sản xuất. 
b. Thủ Cơng nghiệp. 
-Các ngành thủ cơng truyền thống ở các làng xã: kéo tơ, dệt lụa, 
- Các phường thủ cơng ở Thăng Long: Phừơng Nghi Tàm, Yên Thái.. 
-Các cơng xưởng nhà nước quản lý (Cục bách tác) được quan tâm.
c. Thương nghiẹp
-Trong nước: chợ phát triển
-Hoạt động buơn bán với nước ngồi được duy trì chủ yếu ở một số cửa khẩu. 
2/. Xã hội: 
Sơ đồ giai cấp tầng lớp trong xã hội. 
III :TÌNH HÌNH VĂN HĨA, GIÁO DỤC
1/. Tình hình giáo dục và khoa cử
-Dựng lại quốc tử giám, mở nhiều trường học.
-Nho giáo chiếm vị trí độc tơn. 
-Giáo dục thi cử chặt chẽ qua 3 kỳ (Hương - Hội - Đình) 
2/. Văn học, khoa học, nghệ thuật
a. Văn học: 
- Văn học chữ Hán được duy trì.
- Văn học chữ nơm rất phát triển. 
- Văn học cĩ nội dung yêu nước sâu sắc,thể hiện niềm tự hào dân tộc,khí phách anh hùng.
b. Khoa học: 
+ Sử học:Đại việt sử kí tồn thư 
+ Địa lý học:dư địa chí
+ Y học:Bản thảo thực vật tốt yếu.
+ Tốn học:lập thành tốn pháp. 
c. Nghệ thuật: 
-Nghệ thuật ca,múa,nhạc được phục hồi. 
-Nghệ thuật điêu khắc cĩ phong cách đồ sộ kỹ thuật điêu luyện.
VUA
.
TRUNG ƯƠNG
ĐỊA PHƯƠNG
13 đạo
 Đô ti Thừa ti Hiến ti
Phủ
Huyện (Châu)
Xã
Lại
Hộ
Lễ
Binh
Hình
Công
Vua trực tiếp chỉ đạo 6 bộ
Tự
Viện hàn lâm
Quốc sử viện
Ngự sử đài
Các cơ quan giúp việc các bộ
IV. Củng cố - luyện tập: 3’
- Vẽ lại sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền 
- Nêu tình hình kinh tế, xã hội, văn hĩa, giáo dục của thời Lê sơ (1428 -1527) ?
V. Dặn dò: 2’
 - Học bài. 
 - Soạn Ơn tập chương IV (?/ sgk/ 104)
 Duyệt của Tổ trưởng Người soạn :
 Phạm Thị Mum

File đính kèm:

  • docgiao_an_theo_chu_de_mon_dia_ly_lop_7_tuan_20_nam_hoc_2019_20.doc
Giáo án liên quan