Giáo án Thế giới thực vật quanh bé - Lê Thị Hải
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi và bộ phận chính của cây : Rễ, thân, lá, hoa, quả
- Biết quan sát, mô tả được một vài đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số loại cây quen thuộc, gần gũi với trẻ như: Thân to - nhỏ, cây thân thẳng, thân bò, thân leo. Cây cong vút, lá xanh, hoa đỏ rực
- Biết ích lợi của cây (Cho bóng mát, cho quả, cho hoa, cho gỗ, ).
- Biết được cây cối phát triển và sống được là nhờ ánh sáng của mặt trời, nhờ có mưa, nước, nhờ bàn tay con người chăm sóc và bảo vệ.
- Trẻ biết hát, đọc thơ, kể chuyện về các loại cây xanh.
- Biết vẽ, xé, cắt dán, in hình về các loại cây.
2. Kỹ năng:
- Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua các hoạt động.
- Luyện kỹ năng hát, đọc thơ diễn cảm cho trẻ.
- Luyện kỹ năng vẽ nét thẳng, nét cong, xiên, cho trẻ qua hoạt động vẽ về cây ăn quả.
trong ăn uống - 100% trẻ được đảm bảo giấc ngủ theo yêu cầu của từng độ tuổi - Lớp có đủ chăn, gối, chiếu, phản.. - 100% trẻ thực hiện tốt các thao tác vệ sinh - 100% trẻ ăn mặc gọn gàng sạch sẽ phù hợp thời tiết - 100% Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường - 100% trẻ biết lao động cùng cô vào chiều thứ 6 - Trẻ biết giữ gìn cơ thể, biết ăn mặc ấm, đi tất, đội mũ, quàng khăn. - 100% trẻ được đảm bảo an toàn khi đến trường MN - Tổ chức cho trẻ ăn sáng, ăn trưa, ăn chiều - Cho trẻ nhắc lại một số hành vi văn minh trong ăn uống cho cả lớp nghe. -Tổ chức cho trẻ ngủ trưa. Cô chuẩn bị phản, chiếu, gối đầy đủ cho số trẻ. - Tổ cho trẻ thực hiện trước sau khi ăn sau khi đi vệ sinh. - Kiểm tra VS trẻ trước giờ HĐ - Giáo dục mọi lúc mọi nơi - Tổ chức tại lớp vào chiều thứ 6, và sau các buổi họat động góc - Có bài tuyên truyền về các bệnh để phụ huynh tham khảo. - Dạy trẻ biết địa chỉ, số điện thoại, tên bố mẹ và các thành viên trong gia đình mình. Chñ ®Ò nh¸nh 1: BÐ yªu c©y xanh ( Thùc hiÖn: 1 tuÇn tõ ngµy: 23/12 - 27/12/2013) 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi và bộ phận chính của cây : Rễ, thân, lá, hoa, quả… - Biết quan sát, mô tả được một vài đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số loại cây quen thuộc, gần gũi với trẻ như: Thân to - nhỏ, cây thân thẳng, thân bò, thân leo. Cây cong vút, lá xanh, hoa đỏ rực… - Biết ích lợi của cây (Cho bóng mát, cho quả, cho hoa, cho gỗ,…). - Biết được cây cối phát triển và sống được là nhờ ánh sáng của mặt trời, nhờ có mưa, nước, nhờ bàn tay con người chăm sóc và bảo vệ. - Trẻ biết hát, đọc thơ, kể chuyện… về các loại cây xanh. - Biết vẽ, xé, cắt dán, in hình về các loại cây. 2. Kỹ năng: - Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua các hoạt động. - Luyện kỹ năng hát, đọc thơ diễn cảm cho trẻ. - Luyện kỹ năng vẽ nét thẳng, nét cong, xiên,… cho trẻ qua hoạt động vẽ về cây ăn quả. 3. Giáo dục: - Trẻ biết yêu thích cây xanh, mong muốn được chăm sóc, bảo vệ và có một số thói quen chăm sóc, bảo vệ cây (tưới nước, không bẻ phá cành). KÕ ho¹ch ho¹t ®éng Thø H§ 2 3 4 5 6 §ãn trÎ T/chuyÖn TD s¸ng - Trò chuyện với trẻ: Về cây xanh và mối quan hệ giữa cây xanh và môi trường sống. Chức năng của các bộ phận, cành, lá rễ… lợi ích của cây xanh đối với người và con vật, xem tranh ảnh về các kiểu cây xanh… Ho¹t ®éng chñ ®Ých *PT thÓ chÊt: Bật chụm và tách chân. *PT nhËn thøc: Số 8 (T1) *PT thÈm mÜ: Vẽ cây xanh *PT ng«n ng÷: TruyÖn: Cây tre trăm đốt *PT thÈm mÜ: - H¸t kÕt hîp V§: Lá xanh - NH: Cây trúc xinh. - TC: Ai trồng cây nhanh Ho¹t ®éng ngoµi trêi - Quan sát cây bàng. - TC: Gieo hạt - Quan sát cây nhãn. - TC: Về đúng cây - Vẽ tự do trên sân - TC: Nhận ra cây bằng nghe lời miêu tả - Quan sát cây cảnh trên sân trường. - TC: Gieo hạt - Đo cây - TC: Đoán cây qua lá. Ho¹t ®éng gãc * Góc phân vai: Cửa hàng bán hạt giống, cây cảnh. * Góc xây dựng: Xây công viên cây xanh * Góc khoa học, sách: Chơi lô tô về một số loại cây. Đo, so sánh chiều cao của các loại cây. Phân loại cây theo các đặc điểm riêng (thân mềm, thân cứng…) Xem sách tranh ảnh về một số loại cây, quá trình phát triển của cây, kể chuyện sáng tạo theo tranh. * Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ, xé dán, in hình, tô màu về các loại cây. Hát và vận động theo nhạc. * Góc thiên nhiên: Làm thí nghiệm quá trình phát triển của cây từ hạt, trẻ ghi nhật kí về quá trình phát triển đó. Ho¹t ®éng chiÒu *PT nhËn thøc: Cây xanh và môi trường sống - SHTT - Hướng dẫn trò chơi “Chìm nổi” *PT ng«n ng÷: Làm quen chữ cái i, t, c - Làm quen bài hát: “lá xanh” - Lao động tập thể. - Vui văn nghệ, nêu gương cuối tuần. kÕ ho¹ch ho¹t ®éng gãc NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ GỢI Ý THỰC HIỆN 1. Góc phân vai - Cửa hàng bán hạt giống, cây cảnh - Trẻ biết thể hiện vai cô bán hàng vui vẻ, nhiệt tình với khách mua hàng. - Một số hạt ngô, đậu, lạc, vừng, rau cải, hạt na, vải… đóng ni lông. - Cây cảnh nhựa 1. Thỏa thuận chơi: * Cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt” Từ hạt nảy ra gì? từ mầm trở thành gì? Cây cho ta gì? - Để có hạt gieo trồng thì chúng ta phải đến đâu? Cửa hàng bán những gì? Thái độ của cô bán hàng như thế nào với khách mua hàng? - Người mua hàng phải thế nào? - Mua xong phải làm gì? - Để xây dựng công viên cây xanh cần xây những gì? - Khi xây cần xây gì trước? xây như thế nào? - Ai biết công viên cây xanh gồm có những cây gì? - Các khu vực trong công viên được xây như thế nào? - Để có chỗ cho du khách ngồi nghỉ cần xây gì? - Khi xây phải xây như thế nào? 2. Quá trình chơi: Cô bao quát trẻ chơi, gợi ý trẻ chơi. Trẻ về góc lấy đồ dùng về cho góc chơi của mình. - Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ cách thực hiện các bài tập ở góc. - Nhóm 1: chơi lô tô và phân loại lô tô theo đặc điểm của cây. - Nhóm 2: Cho trẻ xem sách tranh và kể chuyện sáng tạo theo tranh. - Trẻ về nhóm chơi Cô bao quát trẻ chơi hướng dẫn trẻ thể hiện đúng nội dung bài tập ở góc chơi, gợi ý trẻ nhập vai chơi thực sự. động viên khuyến khích trẻ tạo ra sản phẩm và hoàn thành tốt sản phẩm của mình. - Cô hướng dẫn trẻ cách ngâm hạt vào chậu 1 ngày, sau đó vớt hạt ra cho trẻ làm đất và gieo hạt. sau đó cho trẻ theo dõi sự phát triển của hạt qua từng ngày và ghi nhật ký bằng cách hiểu của trẻ. 3. Kết thúc chơi: Cô nhận xét tuyên dương trẻ. 2. Góc xây dựng: - Xây công viên cây xanh - Trẻ tái tạo được công viên cây xanh có nhiều loại cây, sắp xếp, bố cục công trình hợp lí, đẹp. - Trẻ chơi gọn gàng, nề nếp. - Khối xây dựng các loại như: gỗ nhùa, gạch, hàng rào, sỏi, hột hạt, cây xanh, cây thuốc nam, thảm cỏ, đèn cao áp, ghế đá,… 3.Góc học tập + sách: - Chơi lô tô về một số loại cây. - Xem sách tranh ảnh về một số loại cây, quá trình phát triển của cây, kể chuyện sáng tạo theo tranh. - Trẻ biết phân loại cây theo đặc điểm. - Trẻ biết được quá trình phát triển của cây từ hạt và biết kể câu chuyện sáng tạo của mình. - Trẻ biết giở sách, xem sách về các loại cây. Tranh và lô tô về các loại cây. Tranh ảnh về quá trình phát triển của cây từ hạt. - Tạp chí cũ, kéo, hồ dán… 4. Góc nghệ thuật: - Nặn, vẽ, xé dán, in hình, tô màu về các loại cây. - Hát và vận động theo nhạc - Trẻ biết hát, múa nghe nhạc, các bài hát về các lo¹i cây. - Biết sử dụng các kỹ năng để vẽ, nặn, in hình, tô màu các loại cây. - Bút màu, giấy màu, hồ dán, đất nặn,… 5. Góc thiên nhiên: Làm thí nghiệm quá trình phát triển của cây từ hạt, trẻ ghi nhật kí về quá trình phát triển đó - Trẻ biết cách ngâm và gieo hạt vào chậu và theo dõi sự phát triển của hạt và vẽ vào giấy. - Chậu đất, hạt đậu,... Trß chuyÖn – thÓ dôc s¸ng NỘI DUNG YÊU CẦU, CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH - Trò chuyện với trẻ: Về cây xanh và mối quan hệ giữa cây xanh và môi trường sống. - Trẻ biết được một số đặc điểm nổi bật của cây như: Thân, cành, lá, rễ,…lợi ích của cây đối với đời sống con người và môi trường. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây xanh. * Chuẩn bị: tranh ảnh về các loại cây. - Cô cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về cây. - Xung quanh chúng ta có rất nhiều loại cây các con thử kể xem có những loại cây gì? - Trồng cây xanh để làm gì? - Thân cây như thế nào? (Thân thẳng, thân bò, thân leo) - Rễ cây có nhiệm vụ gì?...(Hút chất dinh dưỡng trong lòng đất để nuôi cây). - Lá cây có nhiệm vụ gì? - Cây sống được là nhờ gì? - Muốn có nhiều cây chúng mình phải làm gì? Vì sao? Thể dục sáng: - Trẻ tập các động tác: Tay 2, chân 2, Bụng 1, Bật 3 - Trẻ tập các động tác thể dục nhịp nhàng theo cô. - Phát triển cơ tay, vai, lưng, bụng cho trẻ. - Thể dục sáng tạo cho trẻ 1 tâm trạng thoải mái vui vẻ cho trẻ. * Chuẩn bị: - Sân tập rộng, sạch. 1. Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn hát bài “đi một hai” kết hợp các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 4 hàng ngang dãn cách đều theo tổ. 2. Trọng động: Bài tập phát triển chung. - Tay: - Chân 2: - Bụng 1: - Bật 3: 3. Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. Thứ 2 ngày 23 tháng 12 năm 2013 Ho¹t ®éng häc cã chñ ®Ých: * Ph¸t triÓn thÓ chÊt: BËt qua vËt c¶n I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: + Kiến thức: Trẻ biết bật chụm 2 chân đúng kỹ thuật. + Kỹ năng: Luyện kỹ năng chụm chân cho trẻ - Phát triển tố chất vận động: sức mạnh, khéo léo, nhanh nhẹn và khả năng định hướng. + Giáo dục: Trẻ có tính kiên trì, biết tập trung chú ý cao khi luyện tập. II/ CHUẨN BỊ : - Mỗi trẻ 1 qủa nhựa, 2 hộp giấy làm vật cản - 2 rổ qủa nhựa - 15-20 vòng nhựa III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1 : Khởi động - Chơi trò chơi gieo hạt: gieo hạt …. gió thổi quả rơi. Chúng ta cùng đi nhặt quả: đi nhanh, đi chậm, đi với tay, đi khom nhặt quả…mỗi bạn cầm 1 quả nhùa (kết hợp nhạc không lời) 2. Hoạt động 2 : Trọng động: - Tay 3 : Tay đưa ngang gập khuỷu tay (TT). - Chân 2 : Ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước - Bụng 1 : Đứng cúi người về trước tay chạm bàn chân - Bật 2 : Bật tách khép chân (TT) * Vận động cơ bản (bật qua vật cản) - Cô làm mẫu và giải thích: 2 tay chống hông đứng trước vật cản, c« bật chụm 2 chân sao cho qua vật cản, không chạm vào. - 2-3 trẻ khá lên thực hiện mẫu. * Cho cả lớp cùng thực hiện: Cô bao quát và gợi ý cho trẻ thực hiện đúng thao tác lấn lượt cho đến hết. - C¸c nhóm thực hiện với nhau * Trò chơi : “Chọn quả” + Lần 1: Các bạn lần lượt bật qua vật cản và lên chọn quả cho vào rổ. - Trẻ chơi 2 lần (lần 3 cô tăng số vòng lên) 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh + Các con thấy có mệt không nếu mệt chúng ta nên làm gì ? - Cô cùng cháu chơi trò chơi pha nước chanh ngồi nghỉ - Trẻ cùng chơi trò chơi với cô - Trẻ tập các động tác thể dục theo cô. - Trẻ quan sát, cô làm mẫu và phân tích - Cô cho 2, 3 trẻ lên thực hiện mẫu - Lần lượt cả lớp thực hiện - Các nhóm cùng thực hiện Trẻ chơi - Trẻ thả lỏng tay chân và hít thở đều Ho¹t ®éng ngoµi trêi: * H§CM§: Quan s¸t c©y phîng - TC: Gieo hạt - Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết được tên gọi đặc điểm nổi bật của cây, ích lợi của cây đối với đời sống con người. Biết chơi trò chơi “Về đúng cây”. - Luyện kỹ năng quan sát chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục trẻ bảo vệ cây. II. CHUẨN BỊ: - Cây phượng ở sân trường. - Các loại lá của các loại cây. III. CÁCH TẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát cây phîng - Cho trẻ cùng ra tập trung xung quanh cây quan sát, gợi hỏi: - Các con có nhận xét gì về cây? - Trồng cây để làm gì? - Muốn cây tươi tốt phải làm gì? * Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây không bứt lá bẻ cành. 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Về đúng cây Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi 3. Hoạt động 3: Chơi tự do - Trẻ quan sát - Trẻ nêu nhận xét - Trẻ trả lời - Trẻ chơi trò chơi Ho¹t ®éng goc: Theo KH tuần ®¸nh gi¸ trÎ cuèi ngµy: Thứ 3 ngày 24 tháng 12 năm 2013 Ho¹t ®éng häc cã chñ ®Ých: * Ph¸t triÓn nhËn thøc: Sè 8 (T1) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: + Kiến thức: Trẻ biết đếm đến 8, nhận biết nhóm có 8 đối tượng, nhận biết chữ số 8. + Kỹ năng: Luyện kỹ năng xếp tạo nhóm, đếm, so sánh cho trẻ. + Giáo dục: Biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi gọn gàng. II. CHUẨN BỊ: - 8 cái cây, 8 cái chậu, chữ số từ 1-8. - Rổ đựng các loại hoa, quả. - Đàn ghi nhạc bài hát: Em yêu cây xanh, Lý cây xanh. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Luyện tập phân biệt số lượng trong phạm vi 7 - Cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh” + Các con vừa hát bài hát nói về gì? + Con biết gì về cây xanh? * Các con đếm xem có bao nhiêu cây? - Các con đếm xem có bao nhiêu hoa, quả nào? + Cây xanh có ích lợi gì? 2. Hoạt động 2 :Tạo nhóm có số lượng 8, đếm đến 8, nhận biết số 8. - Vậy ta làm gì để có nhiều cây xanh? Chúng mình cùng mang tất cả chậu cây ra nào? - Chúng mình mang 7 cây xanh trồng vào chậu, cứ 1 chậu chỉ trồng được 1 cây thôi. - Cho trẻ nhận xét 2 nhóm. + Các con có nhận xét gì về 2 nhóm cây và chậu? + Nhóm nào nhiều( ít) hơn? Bao nhiêu? Vì sao con biết? - Cùng đếm và kiểm tra 2 nhóm. + Làm cách nào để cho 2 nhóm bằng nhau? - Để chậu nào cũng có cây chúng mình phải làm gì? + 7 thêm 1 là mấy? - Cho trẻ đếm 2 nhóm và gắn số tương ứng. Cho trẻ phát âm số 8 và nhận xét. * Liên hệ và tạo số 8 xung quanh lớp. - Bớt cất dần xuôi ngược 2 nhóm cây và chậu. 3. Hoạt động 3: Luyện tập * Trò chơi “Nhà nông trồng cây” Chia thành 2 đội thi đua nhau, chơi mỗi lần 2 đội mỗi đội phải trồng đủ 8 cái cây rồi chọn số gắn vào số cây của đội. Đội nào nhanh đúng là đội đó thắng cuộc. - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ. * Trò chơi “Kể nhanh” Chia lớp thành 3 tổ thi đua, mỗi tổ có 1 phút chuẩn bị, khi có hiệu lệnh nhóm nào lắc xắc xô trước là nhóm đó được quyền trả lời trước 1 bạn đại diện cho nhóm kể đủ 8 loại hoa, quả theo yêu cầu. đội nào đúng số lượng đúng yêu cầu là đội đó thắng cuộc. - Cho trẻ hát bài “Lý cây xanh” và đi ra ngoài. - Trẻ hát - Cây xanh -Cho bóng mát, gỗ, hoa, quả - Trẻ đếm từ 1-7. - Trẻ đếm. - Trồng cây - Trẻ xếp tất cả chậu ra thành hàng ngang. - Trẻ xếp 7 cây xanh theo tương ứng 1-1. - Trẻ nhận xét - Trẻ trình bày - Trẻ đếm Trẻ nêu (thêm 1 hoặc bớt 1). - Thêm 1 cây nữa. - Trẻ trả lời - Trẻ đếm và gắn số tương ứng. - Trẻ bớt cất dần - Trẻ thực hiện - Trẻ chơi - Trẻ hát Ho¹t ®éng ngoµi trêi: * H§CM§: Quan s¸t c©y phîng - TC: Gieo hạt - Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết được tên gọi đặc điểm nổi bật của cây, ích lợi của cây đối với đời sống con người. Biết chơi trò chơi “Về đúng cây”. - Luyện kỹ năng quan sát chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục trẻ bảo vệ cây. II. CHUẨN BỊ: - Cây phượng ở sân trường. - Các loại lá của các loại cây. III. CÁCH TẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát cây phîng - Cho trẻ cùng ra tập trung xung quanh cây quan sát, gợi hỏi: - Các con có nhận xét gì về cây? - Trồng cây để làm gì? - Muốn cây tươi tốt phải làm gì? * Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây không bứt lá bẻ cành. 2. Hoạt động 2: Trò chơi: Về đúng cây Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi 3. Hoạt động 3: Chơi tự do - Trẻ quan sát - Trẻ nêu nhận xét - Trẻ trả lời - Trẻ chơi trò chơi Ho¹t ®éng goc: Theo KH tuần Thứ 4 ngày 25 tháng 12 năm 2013 Ho¹t ®éng häc cã chñ ®Ých: * Ph¸t triÓn thÈm mÜ: VÏ c©y xanh I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: + Kiến thức: Trẻ biết vẽ được cây xanh theo trí tưởng tượng của trẻ. Biết phối hợp các đường nét cơ bản để tạo bức tranh với nhiều loại cây có hình dáng khác nhau. + Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ nét thẳng, xiên vẽ thân cành, nét cong vẽ lá, nét tròn, cong vẽ quả… - Rèn luyện kỹ năng bố cục bức tranh cân đối hài hoà, màu sắc phù hợp. + Giáo dục: Trẻ biết yêu thích cái đẹp, biết giữ gìn sản phẩm của mình. Biết chăm sóc và bảo vệ cây, lợi ích của cây đối với đời sống con người II. CHUẨN BỊ: - Tranh vườn dừa, tranh vườn cây có nhiều loại cây khác nhau. - Vở tạo hình, bút màu. - Đàn ghi âm bài hát “Em yêu cây xanh, Lá xanh” III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trß chuyÖn, giới thiệu: - Hát bài “Em yêu cây xanh” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. + Vì sao con yêu cây xanh? - Kể tên các loại cây + Trồng cây để làm gì? * Cây rất có ích cho con người, cây không những cho ta bóng mát, cho ta gỗ mà cây đem đến nhiều hoa thơm trái ngọt. Hưởng ứng phong trào giữ gìn môi trường xanh - sạch - đẹp của huyện Anh Sơn cô tổ chức hội thi “Bé yêu cây xanh”.... 2. Hoạt động 2: Quan sát nhận xét tranh gợi ý * Tranh 1: Vườn dừa + Các con có nhận xét gì về bức tranh? + Hình dáng cây dừa ra sao? Qủa của nó như thế nào? * Tranh 2: Vườn cây có nhiều loại cây + Vườn cây này được vẽ như thế nào? Có gì khác so với vườn dừa? + Tại sao con biết? + Bố cục bức tranh như thế nào? + Ai có ý kiến khác? * Trẻ nêu ý định: Đến với hội thi hôm nay các con dự định vẽ bức tranh gì? - Con vẽ gì? vẽ như thế nào?...(Cô gợi ý cách vẽ và bố cục tranh) 3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện Cô bao quát gợi ý cho trẻ vẽ khuyến khích động viên trẻ vẽ sáng tạo. (Cô mở đàn nhẹ) 4. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá và quan sát các bức tranh, nêu nhận xét. - Con thích bức tranh nào? Vì sao? - Trẻ giới thiệu sản phẩm của mình - Cô nhận xét * Với đôi bàn tay khéo léo, trí tưởng tượng sáng tạo các con đã đem đến hội thi những bức tranh thật đẹp và hấp dẫn. Cho trẻ hát bài “Lá xanh” đi ra ngoài. - Trẻ hát. - Trả trả lời. - Trẻ kể các loại cây trẻ biết. - Trẻ nêu nhận xét về bức tranh. - Cây cao, thẳng có nhiều quả mọc thành chùm. - Có nhiều loại cây - Trẻ trả lời - Cân đối, cây gần to, xa nhỏ… - Trẻ nêu ý kiến của mình - 3-4 trẻ nêu ý định của mình - Trẻ vẽ - Trẻ treo sản phẩm của mình lên giá. - Trẻ nhận xét sản phẩm của bạn và giới thiệu sản phẩm của mình. - Trẻ hát và đi ra ngoài. Ho¹t ®éng ngoµi trêi: - HĐCMĐ: Quan sát cây cảnh trên sân trường - Trò chơi: Gieo hạt - Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết được đặc điểm và cấu tạo của cây cảnh (thiết mộc lan, cây xương rồng) như: thân, cành, lá… chơi hứng thú trò chơi “Gieo hạt” - Luyện khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định. - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây II. CHUẨN BỊ: - Một số cây cảnh trong trường III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát cây cảnh Cho trẻ hát bài “Lý cây xanh” +Cây gì đây? + Ai có nhận xét gì về cây xương rồng? + Trồng để làm gì? - Cây thiết mộc lan (tương tự) - So sánh: cây xương rồng và thiết mộc lan có điểm nào giống và khác nhau? - Giống: đều là cây làm cảnh - Khác: cây xương rồng không có lá, thân nhiều gai… - Giáo dục trẻ không bứt lá bẻ cành… 2. Hoạt động 2: Trò chơi “Gieo hạt” 3. Hoạt động 3: Chơi tự do. - Trẻ hát - Cây xương rồng - Trẻ nêu nhận xét - Trẻ so sánh - Trẻ chơi trò chơi Thứ 5 ngày 26 tháng 12 năm 2013 Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých: * Ph¸t triÓn ng«n ng÷: TruyÖn: C©y tre tr¨m ®èt I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: + Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện “Cây tre trăm đốt” hiểu nội dung, ý nghĩa câu truyện (người chăm chỉ, hiền lành, siêng năng lao động sẽ được hưởng hạnh phúc. Còn kẻ gian tham bị trừng trị). - Biết đánh giá tính cánh của các nhân vật trong câu chuyện, biết bộc lộ cảm xúc cá nhân tự nhiên. + Kỹ năng: - Rèn kỹ năng kể chuyện diễn cảm, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Phát triển khả năng sáng tạo, phán đoán, tưởng tượng cho trẻ. - Phát triển khả năng ghi nhớ nội dung truyện. + Giáo dục: - Trẻ mạnh dạn, tự tin khi bàn bạc thảo luận thực hiện cùng nhóm chơi. - Chăm chỉ siêng năng trong lao động, ngoan ngoãn thật thà trong cuộc sống. Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ cảnh khu rừng với những bụi tre xanh (khổ lớn). Bộ quần áo nông dân. - Các bức tranh minh hoạ những chi tiết chính của câu chuyện. - Nhân vật rời: anh nông dân, lão nhà giàu, cô gái và ông tiên. - Đồ dùng cho trẻ: Hồ dán, thẻ chữ, chữ số, bảng phóc. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện - giới thiệu Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm 6-7 trẻ, cho trẻ xem tranh và thảo luận về bức tranh đó từ 2-3 phút. - Cô bao quát lớp nghe trẻ trò chuyện để phát hiện ra nhóm trò chuyện hay nhất và lên nói về bức tranh của nhóm mình * Các con có muốn biết về nội dung của các bức tranh này trong câu chuyện gì không? Hãy nghe cô kể câu chuyện nhé. 2. Hoạt động 2 : Kể chuyện cho trẻ nghe - Lần 1: kể diễn cảm kết hợp với cử chỉ điệu bộ và tranh minh hoạ. - Lần 2: Kết hợp cử chỉ điệu bộ và tranh phông. Cô kể: “ngày xửa ngày xưa… vào rừng chặt tre”. + Cả lớp thử đoán xem lão nhà giàu sẽ làm gì khi anh nông dân đi vào rừng đốn tre? - Kể tiếp: “….các đốt tre dính lại đủ cây tre trăm đốt”… + Các con thử đoán xem làm thế nào mà anh nông dân vác được tre về làng? - Kể tiếp: “…Lão ngac nhiên sờ tay vào cây tre”… + Theo các con điều gì sẽ xẩy ra khi lão nhà giàu sờ tay vào cây tre? Cô kể tiếp cho đến hết. 3. Hoạt động 3: Đàm thoại về nội dung câu chuyện Cô quàng khăn làm anh nông dân và hỏi trẻ: Các con có nhận ra ai không? * Hôm nay tôi phải vào rừng tìm cây tre 100 đốt các bạn cùng tôi v
File đính kèm:
- Cây xanh.doc