Giáo án: Thể dục lớp 9 trường THCS Nguyễn Trãi

Tuỳ theo lứa tuổi giới tính và sức khoẻ của mỗi người mà tập luyện cho vừa sức. Sức bền chỉ có được khi tập luyện, hoạt động trong một khoảng thời gian và cường độ ở mức nhất định.

- Tập từ nhẹ đến nặng dần:

Những buổi tập đầu tiên, cần chạy nhẹ nhàng với tốc độ chậm khoảng 2 - 3 phút hoặc 300 - 500m, sau đố tăng dần thời gian, khoảng cách và tốc độ lên một chút. Sau mỗi buổi tập khi cơ thể đã quen có thể tăng dần từng chỉ tiêu.

Trong quá trình tập luyện cần theo dói sức khoẻ bằng nhiều cách. Nếu thấy sức khoẻ không tốt cần giảm mức độ tập hoặc tìm nguyên nhân và hướng khác phục.

- Tập thường xuyên hàng ngày hoặc 3 - 4lần/tuần một cách kiên trì, không nóng vội.

- Trong một giờ học, sức bền phải học sau các nội dung khác và bố trí ở cuối phần cơ bản.

 

doc68 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 2104 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án: Thể dục lớp 9 trường THCS Nguyễn Trãi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trưởng điều khiển trước.
- Gọi lần lượt các bạn lên điều khiển.
- GV quan sát sửa sai.
- Khi cần GV làm mẫu lại động tác.
- Chạy theo hàng dọc.
-
- Gọi HS lên thực hiện.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
C/ Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh:
Một số động tác thả lỏng
2. Nhận xét:
3. Hướng dẫn về nhà:
Tập bài thể dục
 Chạy bền 1000 m.
5 - 7'
2'
2'
1'
- Đội hình khởi động:
- GV hướng dẫn các động tác thả lỏng.
- Đội hình hàng ngang.
- GV nhận xét đánh giá giờ học
- GV hướng dẫn về nhà.
 Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Tiết: 14 bài tHể dục - chạy ngắn 
I/ Mục tiêu:
- Bài TD: Hoàn thiện bài thể dục 45 động tác ( nam, nữ).
Yêu cầu: Học sinh thực hiện đúng các động tác nhịp nhàng, đúng biên độ, cấu trúc động tác đều đẹp.
 - Chạy ngắn: Ôn xuất phát thấp. Kĩ thuật xuất phát thấp - chạy lao – chạy giữa quãng (50m).
Yêu cầu: Các em nắm được các động tác cơ bản đã học và thực hiện được các động tác, hăng hái nhiệt tình trong khi chơi.
II/ Địa điểm và thiết bị dạy học:
- Sân tập sạch sẽ.
- Hai lá cờ, còi, 2 bộ bàn đạp.
III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh:
nội dung
định lượng
phương pháp - tổ chức
A/ Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- GV kiểm tra sĩ số
- Phổ biến nội dung, y/c.
2. Khởi động:
Tập 5 động tác thể dục.
- Chung: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay,....... 
- Chuyên môn: ép dọc, ép ngang, bật nhảy.
3. Kiểm tra bài cũ:
? Tập từ nhịp 1 - 40 nữ
? Tập từ nhịp 1 - 40 nam
6 - 8'
2'
4'
2'
- Đội hình nhận lớp:
- Lớp trưởng tập hợp hàng dọc, báo cáo sĩ số.
 Phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Lớp trưởng hướng dẫn khởi động
 o o o o o
 o o o o o
 o 
- GV gọi hai em HS lên thực hiện.
- GV gọi học sinh nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá cho điểm.
B/ Phần cơ bản:
1. Bài TD:
- Ôn hoàn thiện bài thể dục 45 động tác nam và nữ.
2. Chạy ngắn: 
- Ôn xuất phát thấp.
- Trò chơi "Chạy tiếp sức con thoi".
- Kĩ thuật xuất phát thấp - chạy lao.
3. Củng cố:
Tập từ nhịp 1 - 45 (nam, nữ ).
Kỹ thuật xuất phát thấp.
30 - 32'
 14'
10 lần
10 lần
 14'
5 lần
 4'
1 lần
- GV làm mẫu phân tích kỹ thuật động tác.
- GV chia tổ tập luyện quay vòng.
- Tổ nam tập thể dục.
- Tổ nữ chạy cự li ngắn.
- Các tổ trưởng điều khiển trước.
- Gọi lần lượt các bạn lên điều khiển.
- GV quan sát sửa sai.
- Khi cần GV làm mẫu lại động tác.
- Chạy theo đội hình hàng dọc.
- Gọi HS lên thực hiện.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
C/ Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh:
Một số động tác thả lỏng
2. Nhận xét:
3. Hướng dẫn về nhà:
Ôn bài thể từ 1 – 40( nam và nữ.)
 Chạy bền 1000 m.
5 - 7'
2'
2'
1'
- GV hướng dẫn các động tác thả lỏng.
- Đội hình hàng ngang.
- GV nhận xét đánh giá giờ học
- GV hướng dẫn về nhà.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 15 bài thể dục - chạy ngắn - chạy bền
I/ Mục tiêu:
- Bài TD: Ôn luyện hoàn thiện bài thể dục chuẩn bị kiểm tra. 
Yêu cầu: Học sinh thực hiện các động tác nhịp nhàng, đúng cấu trúc, biên độ, đều và đẹp.
- Chạy ngắn: Ôn một số phát triển sức nhanh. Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau. Xuất phát thấp - chạy lao và chạy giữa quãng (50m). Giới thiệu một số điểm cơ bản của luật điền kinh.
Yêu cầu: Các em nắm được các động tác cơ bản đã học và thực hiện được các động tác.
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.
 Yêu cầu: Thực hiện tích cực, đúng đủ cự ly.
II/ Địa điểm và thiết bị dạy học:
- Sân tập sạch sẽ.
- Còi, 2 bộ bàn đạp.
III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh:
nội dung
định lượng
phương pháp - tổ chức
A/ Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- GV kiểm tra sĩ số
- Phổ biến nội dung, yêu cầu.
2. Khởi động:
Tập 5 động tác thể dục.
- Chung: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay,..... 
- Chuyên môn: ép dọc, ép ngang, bật nhảy.
3. Kiểm tra bài cũ:
? Kĩ thuật xuất phát thấp - chạy lao
? Tập từ nhịp 1 - 40 (nam, nữ)
6 - 8'
2'
4'
2'
- Lớp trưởng tập hợp hàng dọc, báo cáo sĩ số.
 Ngắn gọn, rễ hiểu.
- Lớp trưởng hướng dẫn khởi động
 o o o o o
 o o o o o
 o 
- GV gọi hai em HS lên thực hiện.
- GV gọi học sinh nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá cho điểm.
B/ Phần cơ bản:
 1. Bài TD:
Ôn hoàn thiện bài thể thể dục từ nhịp 1 – 45 ( nam, nữ) chuẩn bị kiểm tra. 
 2. Chạy ngắn: 
- Xuất phát thấp - chạy lao và chạy giữa quãng (cự li 30 - 40m).
3. Chạy bền: 
Trò chơi "Người thừa thứ 3"
 4. Củng cố:
Tập từ nhịp 1- 34 (nữ), 1 - 40 (nam).
Kỹ thuật xuất phát thấp - chạy lao.
30 - 32'
 12'
10 lần
 12'
5lần
4'
2'
- GV làm mẫu phân tích kỹ thuật động tác.
- GV chia tổ tập luyện quay vòng.
- Tổ nam tập thể dục.
- Tổ nữ chạy cự li ngắn.
- Các tổ trưởng điều khiển trước.
- Gọi lần lượt các bạn lên điều khiển.
- GV quan sát sửa sai.
- Khi cần GV làm mẫu lại động tác.
- Gọi HS lên thực hiện.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
C/ Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh:
Một số động tác thả lỏng
2. Nhận xét:
3. Hướng dẫn về nhà:
Tập bài thể dục đã học.
 Chạy bền 1000 m.
5 - 7'
2'
2'
1'
- GV hướng dẫn các động tác thả lỏng.
- Đội hình hàng ngang.
- GV nhận xét đánh giá giờ học
- GV hướng dẫn về nhà.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 16 kiểm tra bài thể dục 
I/ Mục tiêu:
Kiểm tra bài thể dục (nam, nữ riêng). 
Yêu cầu: Học sinh thuộc toàn bài, thực hiện động tác chính xác, đúng nhịp, đúng phương hướng và biên độ, nhịp điệu động tác.
II/ Địa điểm và thiết bị dạy học:
- Sân tập sạch sẽ, còi, bàn giáo viên, sổ điểm lớp,…
III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh:
nội dung
định lượng
phương pháp - tổ chức
A/ Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- GV kiểm tra sĩ số
- Phổ biến nội dung, yêu cầu.
2. Khởi động:
- Chung: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay,..... 
Tập 4 động tác thể dục.
- Chuyên môn: ép dọc, ép ngang.
6 - 8'
2'
4'
2'
- Lớp trưởng tập hợp hàng dọc, báo cáo sĩ số.
 Phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Lớp trưởng hướng dẫn khởi động
 o o o o o
 o o o o o
 o o o o o
 o o o o o
 o 
B/ Phần cơ bản:
1. Ôn tập:
- Bài thể dục ( nam, nữ riêng)
2. Nội dung kiểm tra:
Kiểm tra bài thể dục (nam, nữ riêng).
- Điểm kiểm tra cho theo mức độ thực hiện động tác của từng HS.
- Điểm 9 - 10: Thuộc toàn bài, thực hiện động tác đúng, đẹp.
- Điểm 7 - 8: Thuộc toàn bài, nhưng còn 2 - 5 nhịp bị sai sót nhỏ.
- Điểm 5 - 6: Có 5 - 9 nhịp thực hiện sai.
- Điểm 3 - 4: Có 10 nhịp thực hiện sai.
 3. Củng cố:
Tập lại bài TD.
30 - 32'
5’
25- 27'
1lần
2'
-Thực hiện tập theo nhóm ( nam, nữ riêng).
- Giáo viên nhắc nhở, sủa sai khi cần thiết
- Kiểm tra làm nhiều đợt
- Mỗi đợt 2 em.
- Những HS được gọi đến lượt đứng vào vị trí quy định.
- GV hô nhịp để HS thực hiện động tác.
- Những HS khác, theo dõi và chuẩn bị ý kiến nhận xét.
- Mỗi HS tham gia kiểm tra một lần (cả bài).- Những HS bị điểm Chưa đạt trở xuống, GV có thể cho kiểm tra lần 2.
- Khi kiểm tra lần 2 không được điểm tối đa quá Khá.
- Gọi HS lên thực hiện.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
C/ Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh:
Một số động tác thả lỏng
2. Nhận xét:
3. Hướng dẫn về nhà:
Ôn chạy ngắn.
Chạy bền 1000 m.
5 - 7'
2'
2'
1'
- GV hướng dẫn các động tác thả lỏng.
- Đội hình hàng ngang.
- GV nhận xét đánh giá giờ học và công bố điểm.
- GV hướng dẫn về nhà.
Lý thuyết
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 17 một số phương pháp tập luyện phát triển sức bền 
(mục 2)
I/ Mục tiêu:
 - Một số hướng dẫn tập luyện phát triển sức bền (tiếp theo).
Yêu cầu: - Có một số hiểu biết về sức bền và phương pháp tập luyện đơn giản.
 - Biết vận dụng tự tập hàng ngày.
II/ Địa điểm và thiết bị dạy học:
Vở ghi chép, học trong lớp.
III/ Hoạt động của GV và HS:
A/ Phần mở đầu:
1. Nhận lớp, nắm sĩ số:
2. Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
- Nội dung: 
Một số hướng dẫn phát triển sức bền.
- Yêu cầu:
+ Biết một số nguyên tắc, phương pháp đơn giản tập luyện phát triển sức bền.
+ Biết vận dụng tự tập hàng ngày.
3. Kiểm tra bài cũ:
? Sức bền là gì? có mấy loại sức bền, lấy ví dụ.
GV gọi một vài em trả lời.
GV gọi HS nhận xét.
B/ Phần cơ bản:
1. Một số hình thức và phương pháp tập luyện đơn giản:
- Tập sức bền bằng chơi trò chơi vận động hoặc tập một số bài như: Nhảy dây bền, tâng cầu tối đa, tập chạy phối hợp với thở.....
- Tập sức bền bằng đi bộ hoặc chạy trên địa hình tự nhiên theo sức khoẻ 300 - 3000m hoặc theo thời gian tính theo phút.
- Tập sức bền bằng các môn có tác dụng rèn luyện sức bền như: Đi bộ thể thao, chạy cự li trung bình, chạy cự li dài, các môn thể thao khác....
- Có thể tập cá nhân hay theo nhóm tại chỗ hoặc di chuyển theo vòng số 8 khi đi bộ, chạy... thời gian chạy thích hợp vào buổi sáng sớm hoặc sau khi ăn tối 1 giờ.
Hình thức tập rất phong phú, phương pháp tập đơn giảm, nếu có ý thức giữ gìn và nâng cao sức khoẻ ai cũng có thể tự tập được. Điểm khó ở đây là cần tập thường xuyên, kiên trì theo sức khoẻ của mình.
2. Phương pháp giảng dạy:
* Một số hướng dẫn về phương pháp giảng dạy:
- Khi giảng dạy về một số khái niệm và sự cần thiết của sức bền trong đời sống, GV nên cho HS tiếp cận bằng những VD gần gũi trong đời sống, sát thực tiễn của địa phương để minh hoạ..... Như vậy, GV cần hết sức chủ động và sáng tạo khi sử dụng phương pháp dạy học sao cho phù hợp với HS vừa hấp dẫn, hiệu quả.
- Gợi mở cho HS biết có nhiều hình thức, phương pháp tập luyện phát triển sức bền để các em vận dụng một cách đa dạng. Cần phải tập luyện có kế hoạch, vì vậy mỗi em tự xây dựng cho mình một kế hoạch tập luyện dưới sự chỉ dẫn, giúp đỡ của GV.
VD: Tập hàng ngày vào giờ nào, tập ở đâu, tập cá nhan hay tập với người khác..... Nhắc các em chạy xong phải thực hiện các động tác hồi tĩnh và chú ý thường xuyên kiểm tra mạch đập để theo dõi sức khoẻ.
* GV nêu câu hỏi và trao đổi với HS:
- Em hãy nêu sức bền là gì?
- Em đã tự tập chạy bền bao giờ chưa?
- Em có ý định tập sức bền không? Tập theo hình thức nào?
.......................................................
3. Củng cố:
GV nhắc lại sức bền là gì lấy vài ví dụ.
C/ Phần kết thúc:
1. Nhận xét đánh giá giờ học.
GVnhận xét đánh giá giờ học.
2. HDVN:
Ôn lại phần lý thuyết.
Bài thể dục đã học.
Chạy 1000 m.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 18 chạy ngắn - nhảy xa - chạy bền
I/ Mục tiêu:
- Chạy ngắn: Ôn một số bài tập phát triển sức nhanh trò chơi ( do GV chọn) chạy bước nhỏ, chạy đạp sau; Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng về đích ( cự li 60m).
Yêu cầu: Các em nắm được các động tác cơ bản đã học và thực hiện được các động tác.
- Nhảy xa: Ôn một số động tác bổ trợ phát triển sức mạnh chân( do GV chọn) , ôn phối hợp chạy đà 3 – 5 bước – giậm nhảy( vào ván) – bật cao..
Yêu cầu: Biết và thực hiện tương đối đúng các giai đoạn đã học.
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền.
Yêu cầu: Chạy kết hợp với thở và chạy hết cự li.
II/ Địa điểm và thiết bị dạy học:
- Sân tập sạch sẽ.
- Còi, đồng hồ, hố cát..
III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh:
nội dung
định lượng
phương pháp - tổ chức
A/ Phần mở đầu:
1.Nhận lớp:
- GV kiểm tra sĩ số
- Phổ biến nội dung, y/c.
2. Khởi động:
Tập 5 động tác thể dục.
- Chung: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay,..... 
- Chuyên môn: ép dọc, ép ngang, bật nhảy.
+ Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi,…
3. Kiểm tra bài cũ:
Thực hiện kĩ thuật xuất phát thấp.
6 - 8'
2'
4'
2'
 - Đội hình nhận lớp
- Lớp trưởng tập hợp hàng dọc, báo cáo sĩ số.
 Phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Lớp trưởng hướng dẫn khởi động
 o o o o o
 o o o o o
 o o o o o
 o o o o o
 o 
- GV gọi em HS lên thực hiện.
- GV gọi học sinh nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá cho điểm.
B/ Phần cơ bản:
1. Chạy ngắn: 
- Ôn chạy bước nhỏ, chạy đạp sau.
- Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng.
2. Nhảy xa:
- Ôn chạy đà - giậm nhảy.
- Các động tác bổ trợ
Đá lăng trước - sau.
Tại chỗ bật cao.
Bật cóc(10 -15m)
Đà 3 – 5 bước giậm nhảy vào ván bật cao.
3. Chạy bền: 
Luyện tập chạy bền.
4. Củng cố:
Thực hiện kĩ thuật chạy đà giậm nhảy.
30 - 32'
 12'
3 lần
7 lần
7 lần
12'
5-10 lần
4'
1 lần
2'
- GV làm mẫu phân tích kỹ thuật động tác.
- GV chia tổ tập luyện quay vòng.
- Tổ nam tập nhảy xa .
- Tổ nữ chạy cự li ngắn.
- Các tổ trưởng điều khiển trước.
- Gọi lần lượt các bạn lên điều khiển.
- GV quan sát sửa sai.
- Khi cần GV làm mẫu lại động tác.
- Chạy theo hàng dọc
-Giáo viên quan sát nhắc nhở.
- Gọi HS lên thực hiện.
- GV nhận xét.
C/ Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh:
Một số động tác thả lỏng
2. Nhận xét:
Ưu khuyết điểm giờ học.
3. Hướng dẫn về nhà:
 Nhảy xa.
Chạy bền 1000 m.
5 - 7'
2'
2'
1'
- Đội hình khởi động.
- GV hướng dẫn các động tác thả lỏng.
- Đội hình hàng ngang.
- GV nhận xét đánh giá giờ học
- GV hướng dẫn về nhà.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 19 chạy ngắn - nhảy xa
I/ Mục tiêu:
- Chạy ngắn: Ôn một số bài tập phát triển sức nhanh,trò chơi ( do GV chọn) chạy bước nhỏ, chạy đạp sau; Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng – về đích ( cựli 60m). 
Yêu cầu: Các em nắm và thực hiện được các động tác, nâng cao thành tích.
 - Nhảy xa: Ôn phối hợp chạy đà chạy đà 3 – 5 bước giậm nhảy – trên không, một số động tác bổ trợ. Các giai đoạn chạy đà chạy đà giậm nhảy – trên không, ( do GV chọn) .
Yêu cầu: Biết và thực hiện tương đối đúng các giai đoạn đã học.
II/ Địa điểm và thiết bị dạy học:
- Sân tập sạch sẽ.
- Còi, 2 bộ bàn đạp, đồng hồ, hố cát….
III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh:
nội dung
định lượng
phương pháp - tổ chức
A/ Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- GV kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu.
2. Khởi động:
Tập 5 động tác thể dục.
- Chung: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay,..... 
- Chuyên môn: ép dọc, ép ngang.
3. Kiểm tra bài cũ:
? Kĩ thuật xuất phát thấp - chạy lao.
6 - 8'
2'
4'
2'
- Đội hình nhận lớp
- Lớp trưởng tập hợp hàng dọc, báo cáo sĩ số.
 Phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Lớp trưởng hướng dẫn khởi động
 o o o o o
 o o o o o
 o o o o o
 o o o o o
 o 
- GV gọi hai em HS lên thực hiện.
- GV gọi học sinh nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá cho điểm.
B/ Phần cơ bản:
1. Chạy ngắn: 
Luyện tập nâng cao kĩ thuật.
2 Nhảy xa:
- Ôn chạy đà 3 – 5 bước phối hợp giậm nhảy – trên không, một số động tác bổ trợ.
- Các động tác bổ trợ
Đá lăng trước - sau.
Tại chỗ bật cao.
Bật cóc(10 -15m)
3. Củng cố:
Chạy đà 3 – 5 bước phối hợp giậm nhảy – trên không.
30 - 32'
 14'
10 lần
 13'
10 lần
5’
1 lần
- GV làm mẫu phân tích kỹ thuật động tác.
- GV chia tổ tập luyện quay vòng.
- Tổ nam tập nhảy xa.
- Tổ nữ chạy cự li ngắn.
- Các tổ trưởng điều khiển trước.
- Gọi lần lượt các bạn lên điều khiển.
- Chạy theo đội hình hàng dọc.
- GV quan sát sửa sai.
- Khi cần GV làm mẫu lại động tác.
- Gọi HS lên thực hiện.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- Đội hình nhận lớp
C/ Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh:
Một số động tác thả lỏng
2. Nhận xét:
3. Hướng dẫn về nhà:
Chạy bền 1000 m.
Nhảy xa Tập các động tác bổ trợ.
5 - 7'
2'
2'
1'
- Đội hình khởi động.
- GV hướng dẫn các động tác thả lỏng.
- Đội hình hàng ngang.
- GV nhận xét đánh giá giờ học
- GV hướng dẫn về nhà.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 20 chạy ngắn - nhảy xa - chạy bền 
I/ Mục tiêu:
Chạy ngắn: Ôn một số bài tập, trò chơi phát triển sức nhanh “Chạy tiếp sức”. Xuất phát thấp – chạy lao – chạy giữa quãng – về đích ( cưli 60m).
Yêu cầu: Thực hiện tốt các nội dung được học, hoàn thành cự ly chạy.
- Nhảy xa: Ôn phối hợp chạy đà 5 - 7 bước – giậm nhảy bước bộ trên không và tiếp đất bằng chân lăng, một số động tác bổ trợ kĩ thuật giậm nhảy, bước bộ trên không phối hợp chân tay.
Yêu cầu: Biết và thực hiện tương đối đúng các giai đoạn đã học. Nắm được các động tác bổ trợ kĩ thuật và phát triển sức mạnh chân.
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền.
Yêu cầu: Chạy hết cự li và phối hợp với thở.
II/ Địa điểm và thiết bị dạy học:
- Sân tập sạch sẽ.
- Còi, ván giậm nhảy, hố nhảy, thước đo,...
III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh:
nội dung
định lượng
phương pháp - tổ chức
A/ Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- GV kiểm tra sĩ số.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu.
2. Khởi động:
Tập 5 động tác thể dục.
- Chung: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay,..... 
- Chuyên môn: ép dọc, ép ngang.
3. Kiểm tra bài cũ:
Thực hiện kĩ thuật chạy 5 – 7 bước đà giậm nhảy bước bộ trên không.
6 - 8'
2'
4'
2'
- Đội hình nhận lớp
- Lớp trưởng tập hợp hàng dọc, báo cáo sĩ số.
 Phổ biến ngắn gọn rễ hiểu.
- Lớp trưởng hướng dẫn khởi động
 o o o o o
 o o o o o
 o o o o o
 o o o o o
 o 
- GV gọi hai em HS lên thực hiện.
- GV gọi học sinh nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá cho điểm.
B/ Phần cơ bản:
1. Chạy ngắn:
- Ôn một số bài tập, trò chơi phát triển sức nhanh “Chạy tiếp sức”. 
- Xuất phát thấp – chạy lao – chạy giữa quãng – về đích (60m).
2. Nhảy xa:
- Ôn chạy đà - giậm nhảy.
- Các động tác bổ trợ
Đá lăng trước - sau.
Tại chỗ bật cao, kết hợp đánh tay
Bật cóc(10 -15m)
3. Chạy bền:
Luyện tập chạy bền.
 4. Củng cố:
Chạy đà giậm nhảy.
30 - 32'
12'
5 lần
5 lần
12'
4'
2'
- GV làm mẫu phân tích kỹ thuật động tác.
- GV chia tổ tập luyện quay vòng.
- Tổ nam chạy ngắn.
- Tổ nữ nhảy xa.
- HS tự sửa cho nhau.
- GV quan sát sửa sai.
- Khi cần GV làm mẫu lại động tác.
- Chạy theo đội hình hàng dọc, giáo viên quan sát nhắc nhở.
- Gọi HS lên thực hiện.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- Đội hình nhận lớp
C/ Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh:
Một số động tác thả lỏng
2. Nhận xét:
3. Hướng dẫn về nhà:
 Nhảy xa tập động tác bổ trợ
 Chạy bền 1000 m.
5 - 7'
2'
2'
1'
- Đội hình khởi động.
- GV hướng dẫn các động tác thả lỏng.
- Đội hình hàng ngang.
- GV nhận xét đánh giá giờ học
- GV hướng dẫn về nhà.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 21 chạy ngắn - nhảy xa 
I/ Mục tiêu:
- Chạy ngắn: Ôn một số bài tập, trò chơi phát triển sức nhanh “Chạy tiếp sức”.Hoàn thiện kĩ thuật chạy ngắn: Xuất phát thấp – chạy lao – chạy giữa quãng – về đích (60m).
Yêu cầu: Thực hiện tốt các nội dung được học, hoàn thành cự ly chạy.
Nhảy xa: Ôn một số bài tập phát triến sức mạnh chân, phối hợp chạy đà 5 – 7 bước – giậm nhảy bước bộ trên không và tiếp đất bằng chân lăng .
Yêu cầu: Biết và thực hiện tương đối đúng các giai đoạn đã học.
Nắm được các động tác bổ trợ kĩ thuật và phát triển sức mạnh chân.
 II/ Địa điểm và thiết bị dạy học:
- Sân tập sạch sẽ.
- Còi, ván giậm nhảy, hố nhảy, thước đo,...
III/ Hoạt động của giáo viên và học sinh:
nội dung
định lượng
phương pháp - tổ chức
A/ Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- GV kiểm tra sĩ số
- Phổ biến nội dung, yêu cầu.
2. Khởi động:
Tập 5 động tác thể dục.
- Chung: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay,..... 
- Chuyên môn: ép dọc, ép ngang.
3. Kiểm tra bài cũ:
? Thực hiện xuất phát thấp chạy lao – chạy giữa quãng – về đích?.
6 - 8'
2'
4'
2'
- Đội hình nhận lớp
- Lớp trưởng tập hợp hàng dọc, báo cáo sĩ số.
 Phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Lớp trưởng hướng dẫn khởi động
 o o o o o
 o o o o o
 o o o o o
 o o o o o
 o 
- GV gọi hai em HS lên thực hiện.
- GV gọi học sinh nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá cho điểm.
B/ Phần cơ bản:
1. Chạy ngắn:
- Ôn một số bài tập, trò chơi phát triển sức nhanh “Chạy tiếp sức”. 
- Xuất phát thấp – chạy lao – chạy giữa quãng – về đích (60m).
2. Nhảy xa:
- Ôn chạy đà 5 – 7 bước phối hợp giậm nhảy – trên không, một số động tác bổ trợ.
- Các động tác bổ trợ
Đá lăng trước - sau.
Tại chỗ bật cao.
3. Củng cố:
Thực hiện kĩ thuật xuất phát chạy lao.
30 - 32'
12'
5 lần
5 lần
12'
4'
- GV làm mẫu phân tích kỹ thuật động tác.
- GV chia tổ tập luyện quay vòng.
- Tổ nam chạy ngắn.
- Tổ nữ nhảy xa.
- HS tự sửa cho nhau.
- GV quan sát sửa sai.
- Khi cần GV làm mẫu lại động tác.
- Chạy theo đội hình hàng dọc, giáo viên quan sát nhắc nhở.
- Gọi HS lên thực hiện.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
C/ Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh:
Một số động tác thả lỏng
2. Nhận xét:
3. Hướng dẫn về nhà:
Tập các động tác bổ trợ.
 Chạy bền 1000 m.
5 - 7'
2'
2'
1'
- Đội hình khởi động
- GV hướng dẫn các động tác thả lỏng.
- Đội hình hàng ngang.
- GV nhận xét đánh giá giờ học
- GV hướng dẫn về nhà.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 22 ÔN TậP chạy ngắn 
I/ Mục tiêu:
- Chạy ngắn: Ôn hoàn thiện kĩ thuật chạy ngắn. Xuất phát thấp – chạy lao – chạy giữa quãng – về đích (60m). Cho kiểm tra thử.
Yêu cầu: Thực hiện tốt các n

File đính kèm:

  • docgan the duc 9 da chinh sua nam 20142015.doc