Giáo án Thể dục Lớp 9 - Tiết 45+46: Nhảy cao. Chạy bền - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Mạnh Cường

YẾU LĨNH KỸ THUẬT

-Lớp trưởng tập hợp nhanh,báo cáo sĩ số lớp.

-Theo mục tiêu, yêu cầu.

- Đánh tay cao thấp, tay ngực, xoay cổ tay kết hợp cổ chân, xoay khớp gối 2 chân chụm, xoay khớp gối 2 chân rộng băng vai.

- Gập duỗi, ép dọc , ép ngang.

- Thực hiện đảm bảo biên độ, tầng số và yêu cầu kĩ thuật động tác.

 Có nhiều cách xác định điểm giậm nhảy và gốc độ chạy đà:

+Người đứng thẳng, mặt và thân quay chếch vào (từ cột xà bên chạy đà).Tay cùng bên với chân lăng đưa sang ngang, bàn tay chạm xà.Tiếp theo đá chân lăng về trước- lên cao. nếu bàn chân chạm xà là gốc độ chạy đà quá lớn, cần điều chỉnh lại bằng cách xoay mũi chân giậm nhảy ra ngoài.

 Nếu bàn chân khi đá lăng cách xà quá xa (> 0,3m) là gốc độ chạy đà quá nhỏ so với xà, cần điều chỉnh lại bằng cách xoay mũi chân giậm nhảy về phía xà.Tiếp theo, đá chân lên cao, nếu bàn chân không chạm xà mà cách xà 0,10m là được.Đường trục đi quá gót đến mũi bàn chân giậm chính là hướng chạy đà. Điểm chạm đất

 

doc2 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 9 - Tiết 45+46: Nhảy cao. Chạy bền - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Mạnh Cường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI : NHẢY CAO – CHẠY BỀN 
š&›
I - Mục tiêu – yêu cầu :
	1.Mục tiêu: 
*Nhảy cao: xác định chân giậm và hướng chạy đà, điểm giậm nhảy, tập bước đà cuối, đặc chân vào điểm giậm nhảy – đà 1 bước giậm nhảy đá lăng. 
* Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên. 
 2.Yêu cầu:
	* kiến thức: biết cách thực hiện xác định chân giậm và hướng chạy đà, điểm giậm nhảy, tập bước đà cuối, đặc chân vào điểm giậm nhảy – đà 1 bước giậm nhảy đá lăng. Chạy trên địa hình tự nhiên.
	* kĩ năng: Thực hiện được xác định chân giậm và hướng chạy đà, điểm giậm nhảy, tập bước đà cuối, đặc chân vào điểm giậm nhảy – đà 1 bước giậm nhảy đá lăng. T- hiện cơ bản đúng chạy trên địa hình tự nhiên.
	* Thái độ: Thực hiện đúng yêu cầu kĩ thuật động tác. không đùa giỡn khi luyện tập.
II - Địa điểm - phương tiện 
	* Địa điểm: Sân trường 
	* Phưong tiện:
	- CB GV: Còi, bộ trụ xà.
	- CB HS: Vệ sinh sân tập, mang dụng cụ ra sân. 
III - Tiến trình giảng dạy :
PHẦN - NỘI DUNG
LVĐ
YẾU LĨNH KỸ THUẬT
TỔ CHỨC LỚP
1.Mở đầu : 
12-15P
 xxxxxxxxxx
 xxxxxxxxxx
 xxxxxxxxxx
 xxxxxxxxxx 
- Nhận lớp
1-2P
-Lớp trưởng tập hợp nhanh,báo cáo sĩ số lớp.
-Gv phổ biến nhiệm vụ - yêu cầu bài tập.
1-2P
-Theo mục tiêu, yêu cầu.
*Khởi động chung :
5-7P
- Đánh tay cao thấp, tay ngực, xoay cổ tay kết hợp cổ chân, xoay khớp gối 2 chân chụm, xoay khớp gối 2 chân rộng băng vai.
- Gập duỗi, ép dọc , ép ngang.
- 4 hàng ngang cách sãy tay
*Khởi động chuyên môn:
- Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau (chạy tại chổ)
- Đá lăng trước, đá lăng trước sau, đá 1 bước giậm nhảy đá lăng.
2L
- Thực hiện đảm bảo biên độ, tầng số và yêu cầu kĩ thuật động tác.
II - Cơ bản :
65-70P
1. Nhảy cao: 
* Xác định chân giậm nhảy và hướng chạy đà, điểm giậm nhảy.
15-20P
 Có nhiều cách xác định điểm giậm nhảy và gốc độ chạy đà: 
+Người đứng thẳng, mặt và thân quay chếch vào (từ cột xà bên chạy đà).Tay cùng bên với chân lăng đưa sang ngang, bàn tay chạm xà.Tiếp theo đá chân lăng về trước- lên cao. nếu bàn chân chạm xà là gốc độ chạy đà quá lớn, cần điều chỉnh lại bằng cách xoay mũi chân giậm nhảy ra ngoài. 
 Nếu bàn chân khi đá lăng cách xà quá xa (> 0,3m) là gốc độ chạy đà quá nhỏ so với xà, cần điều chỉnh lại bằng cách xoay mũi chân giậm nhảy về phía xà.Tiếp theo, đá chân lên cao, nếu bàn chân không chạm xà mà cách xà 0,10m là được.Đường trục đi quá gót đến mũi bàn chân giậm chính là hướng chạy đà. Điểm chạm đất
của bàn chân giậm chính là điểm giậm nhảy. Tuy nhiên, đây chỉ là cách xác đinh ban đầu có tính chất tương đối, do đó cần phải chạy và điều chỉnh đà nhiều lần. Xà càng cao điểm giậm nhảy càng phải ở xa xà hơn.
- Tập bước đà cuối, đật chân vào điểm giậm nhảy 
- Đà 1 bước đặc chân vào điểm giậm nhảy – đá lăng. 
12-15P
12-15P
 - CB: Đứng chân lăng trước, chân giậm nhảy phía sau co gối.
 - Dưa nhanh chân giậm nhảy vươn dày phía trước chạm đất bằng gót bàn chân, đồng thời hai tay đưa vòng ra sau hai khuỷu tay nâng lên như tư thế bước đà cuối trước khi giậm nhảy
* Cũng cố: xác định điểm giậm nhảy – hướng chạy đà – đà 1 bước đặc chân vào điểm giậm nhảy.
5-7P
- HS thực hiện giáo viên chỉ ra các điểm sai cần chú ý và cách thực hiện đúng.
- 4 hàng ngang ngồi
2. Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên
5-7P
300-500m
- Chạy theo nhóm sức khỏe. 
- Không xô đẩy khi tham gia chạy bền.
- Chạy vòng sân trường.
III Kết thúc :
5-7P
1. Thả lỏng:
2. Đúc kết:
2-3P
1P
- Đưa hai tay lên cao hít vào bằng mũi; khi buông tay xuống thở ra bằng miệng. Lắc bắp đùi. Rung bắp cẳng chân.
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
 xxxxxxxxxx
 xxxxxxxxxx
 xxxxxxxxxx
 xxxxxxxxxx
 5
3. Nhận xét:
4. Bài tập về nhà:
1P
 - Nêu ưu khuyết điểm của lớp. 
 - Tập động tác đá lăng trước –sau; Đá lăng sang ngang, Đà 1 bước giậm nhảy đá lăng. 
*Baøi môùi:
1P
* Nhảy cao, chạy bền.
5.Xuoáng lôùp:
-GV hoâ “ giaûi taùn” HS hoâ “khoeû” ( hoâ to) 
 Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy: 

File đính kèm:

  • docgiao_an_the_duc_lop_9_tiet_4546_nhay_cao_chay_ben_nam_hoc_20.doc