Giáo án Địa lý 6 - Tiết 13 đến tiết 15
Học sinh xác định Lục địa Á - Âu có diện tích lớn nhất ở Nam Bán Cầu
Học sinh nghiên cứu trả lời được : ÔxTrâylia
Học sinh xác định
Lục địa Á - Âu Bắc Mỹ nằm hoàn toàn ở Bắc Bán cầu
Học sinh nghiên cứu trả lời được : 3 Lục địa ÔxTrâylia, Nam Mỹ, Nam Cực
Lục địa Phi nằm ở đõu cả nữa cầu Bắc và nữa cầu Nam trờn Trỏi Đất.
Ngày soạn: Tiết(TKB): Ngày giảng: Sĩ số: Tiết(PP): 13 Bài 11 Thực hành:sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất I. Mục tiêu 1. Kiến thức . - Học sinh biết sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt trên Trái đất và 2 bán cầu. - Biết tên, xác định đúng vị trí của 6 lục địa và 4 đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới. 2.Kỹ năng. - Kỹ năng xách định trên bản đồ. 3.Tư tưởng . - Bảo vệ hành tinh của chúng ta. II. chuẩn bị 1. Giáo viên: - Phóng to hình 28. 29 2. Học sinh: - Xem trước bài III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: *Khoanh tròn câu trả lời đúng. Trong cấu tạo bên trong của Trái Đất lớp có bề dày nhỏ nhất chừng 5-7 km là: a, Lớp vỏ. b, Lớp trung gian c, Lớp lỏi ?. Gọi học sinh lên làm bài tập 3 trang 33 SGK. 3 Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1. Quan sát hình 28 và cho biết . ?.Tỉ lệ diện tích lục địa và diện tích đại dương ở hai nửa cầu Bắc và Nam ?. Học sinh quan sát hình 28 và trả lời Tỉ lệ diện tích lục địa và diện tích đại dương ở hai nửa cầu Bắc và Nam 1. Nửa cầu bắc phần lớn có các lục địa tập trung, gọi là lục bán cầu ?. Các lục địa tập trung ở nửa cầu Bắc .(Dành cho HS yếu,kém) - Các đại dương phân bố ở nửa cầu Nam ?. Học sinh xác định các lục địa - Học sinh đọc tên các đại dương ở nửa cầu Nam . Đại dương tập trung ở bán cầu Nam (thuỷ bán cầu) * Hoạt động 2. Quan sát trên bản đồ thế giới, kết hợp bảng trang 34 ?. Trái đất có bao nhiêu lục địa, tên, vị trí các lục địa ? Học sinh quan sát bảng trang 34 trả lời được : tên các lục địa .- Lục địa á -Âu , Phi , Bắc Mỹ , Nam Mỹ, Nam cực, ôxtrâylia 2. Trên trái đất có 6 lục địa Lục địa á -Âu , Lục địa Phi , Lục địa Bắc Mỹ , Lục địa Nam Mỹ, Lục địa Nam cực, Lục địa ôxtrâylia, Lục địa nào có diện tích lớn nhất. Học sinh xác định Lục địa á - Âu có diện tích lớn nhất ở Nam Bán Cầu -Lục địa á - Âu có diện tích lớn nhất ở Nam Bán Cầu Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất ?.(Dành cho HS yếu,kém) Học sinh nghiên cứu trả lời được : ÔxTrâylia -Lục địa ÔxTrâylia có diện tích nhỏ nhất Lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc? Học sinh xác định Lục địa á - Âu Bắc Mỹ nằm hoàn toàn ở Bắc Bán cầu -Lục địa á - Âu Bắc Mỹ nằm hoàn toàn ở Bắc Bán cầu Lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam ? Vậy lục địa Phi nằm ở đõu trờn Trỏi Đất. Học sinh nghiên cứu trả lời được : 3 Lục địa ÔxTrâylia, Nam Mỹ, Nam Cực Lục địa Phi nằm ở đõu cả nữa cầu Bắc và nữa cầu Nam trờn Trỏi Đất. -Lục địa nằm ở bán cầu Nam: ÔxTrâylia, Nam Mỹ, Nam Cực * Hoạt động 3. Dựa vào bảng trang 35 Học sinh quan sát bảng trang 35 3. Các đại dương ? Nếu diện tích bề mặt Trái đất là 510.106 Km2 thì diện tích các bề mặt đại dương là bao nhiêu %? Học sinh nghiên cứu trả lời được : 71%: 361 triệu Km2 Diện tích bề mặt các đại dương chiếm 71% 361 triệu Km2 Dựa vào hình sgk? Có mấy đại dương? đại dương nào nhỏ nhất? đại dương nào lớn nhất? Học sinh nghiên cứu trả lời được : Có 4 đại dương học sinh đọc tên và xác định Có 4 đại dương: Thái Bình Dương lớn nhất. Bắc Băng Dương nhỏ nhất Dựa vào hình sgk? Các đại dương có thông với nhau không ?Con người đó là gỡ để nối cỏc đại dương trong giao thụng đường biển? (hai kờnh đào nối liền cỏc đại dương nào) ? Kờnh đào Panama, Xuyờ Học sinh quan sát xác định Các đại dương đều thông với nhau Các đại dương đều thông với nhau * Hoạt động 4. Quan sát H29 cho biết Quan sát hình 29 4. Rìa lục địa ? Các bộ phận của rìa lục địa.(Dành cho HS yếu,kém) ? Độ sâu Xác định các bộ phận và độ sâu của từng bộ phận Thềm sâu 0-200 m Sườn 200-2500m Gồm: Thềm sâu 0-200 m Sườn 200-2500m ? Rìa lục địa có giá trị kinh tế đối với đời sống và sản xuất của con người như thế nào? Liờn hệ với Việt nam Học sinh nghiên cứu trả lời được :Bãi tắm đẹp, đánh bắt cá… HS: Bói tắm đẹp, đỏnh cỏ, làm muối, khai thỏc dầu khớ... 4. Củng cố - Giáo viên đọc tên 6 châu lục, 6 lục địa, 4 đại dương. Học sinh quan sát nhanh trên bản đồ thế giới. - Cách chơi: Mỗi lần chơi có hai học sinh - Học sinh A đọc tên lục địa, đại dương hoặc châu lục - Học sinh B nhanh tay chỉ vị trí và giới hạn lục địa đó hay đại dương đó trên bản đồ (Học sinh chỉ tay sai thay 2 học sinh khác) 5. Dặn dò - Đọc lại các bài đọc thêm trong chương I- Trái Đất - Tìm đọc các mẫu truyện có liên quan về nội dung địa lý đã học Ngày soạn: Tiết(TKB): Ngày giảng: Sĩ số: Tiết(PP): 14 Bài 12 Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt Trái đất đó là do tác động của nội lực và ngoại lực. Hai lực này luôn có tác động đối nghịch nhau. - Hiểu nguyên nhân sinh ra và tác hại của các hiện tượng núi lửa, động đất và cấu tạo của ngọn núi lửa. 2. Kỹ Năng - Kỹ năng đọc và phân tích bản đồ 3. Tư tưởng - ý thức bồi dưỡng và bảo vệ mặt đất II. chuẩn bị 1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên thế giới 2. Học sinh: - Tranh ảnh về núi lửa động đất III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Xác định vị trí, giới hạn và đọc tên các lục địa và đại dương trên bản đồ thế giới 3. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: Tìm hiểu tác động nội lực và ngoại lực 1.Tác động của nội lực và ngoại lực ? Nguyên nhân nào sinh ra sự khác biệt của địa hình bề mặt trái đất? Học sinh nghiên cứu trả lời ? Vậy nội lực là gì.(Dành cho HS yếu,kém) Trả lời Nội lực là những lực sinh ra trong Trái Đất làm thay đổi lớp đá của vỏ Trái đất Ngoại lực là gì? Sinh ra bên ngoài vỏ trái đất Ngoại lực là những lực sinh ra bên trên mặt Trái đất, chủ yếu là quá trình phong hoá, xâm thực… Giáo viên: Hai lực hoàn toàn đối nghịch nhau ? Nếu nội lực tốc độ nõng địa hỡnh lực mạnh hơn ngoại lực san bằng: thỡ nỳi cú đặc điểm gỡ?( nỳi cao nhiều, càng ngày càng cao) Học sinh lắng nghe Trả lời Nội lực và ngoại lực đối nghịch nhau xóy ra đồng thời, tạo nờn địa hỡnh bề mặt Trỏi Đất. * Hoạt động 2: Tìm hiểu núi lửa và động đất. 2 Núi lửa và động đất Núi lửa và động đất do nội lực hay ngoại lực sinh ra?.(Dành cho HS yếu,kém) Sinh ra từ lớp nào của Trái đất? Học sinh nghiên cứu trả lời được :Do nội lực gây ra a. Núi lửa Núi lửa là hình thức phun trào mac ma dưới sâu lên mặt đất Quan sát hình 31 hãy chỉ và đọc tên từng bộ phận của núi lửa? Học sinh đọc và chỉ từng bộ phận của núi trên hình Dựa vào sgk? Núi lửa được hình thành khi nào? Trả lời được: Phun trào mac ma dưới sâu lên mặt đất Núi lửa đang phun gọi là núi lửa đang hoạt động. Núi lửa ngừng phun gọi là lửa tắt ? Hoạt động của núi lửa ra sao? tác hại ảnh hưởng của núi lửa tới cuộc sống của con người như thế nào? Trả lời: Dung nham bị phân huỷ tạo thành lớp đất đỏ phì nhiêu ? Việt Nam có địa hình núi lửa không? Phân bố ở đâu? Trả lời được:Cao nguyên núi lửa Tây Nguyên Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục động đất cho biết Học sinh đọc mục động đất b. Động đất Dựa vào sgk? Vì sao có động đất? động đất là gì? Trả lời: Đất đá gần mặt đất bị rung chuyển Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển thiệt hại người và của Hiện tượng động đất xảy ra ở đâu, tác hại nguy hiểm của động đất? Trả lời: Tác hại thiệt hại người và của ? Để hạn chế tai hoạ động đất con người đã có nhưng biện pháp khắc phục nào? Trả lời: Xây nhà chịu chấn động lớn dự báo, sơ tán dân - xây nhà chịu chấn động lớn - Nghiên cứu dự báo để sơ tán. Dựa vào sgk?. Nơi nào trên thế giới động đất nhiều? -Hóy cho biết những trận động đất lớn mà em biết? GV cho HS đọc thờm để minh hoạ hai hiện tượng động đất. Trả lời: Không ổn định của vỏ Trái đất Trả lời HS lắng nghe 4. Củng cố *Khoanh tròn câu trả lời đúng. Núi lữa là hoạt động: a, Núi lữa đã phun c, Núi lữa đang phun b, Núi lữa sắp phun d, Cả 3 đều đúng ? Nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên mặt đất? Hiện tương động đất và núi lửa có ảnh hưởng như thế nào đối với địa hình bề mặt Trái đất? 5. Dặn dò - Học sinh học các câu hỏi cuối bài - Làm bài tập bản đồ Ngày soạn: Tiết(TKB): Ngày giảng: Sĩ số: Tiết(PP): 15 Bài 13 Địa hình bề mặt trái đất I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình. - Biết klhái niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ - Hiểu thế nào là địa hình Cacxtơ 2. Kỹ năng - Đọc và vẽ bản đồ, phân tích lược đồ. 3. Tư Tưởng - ý thức trách nhiệm bảo vệ địa hình, bề mặt Trái đất. II. chuẩn bị 1. Giáo viên: - Bản đồ địa hình Việt Nam hoặc bản đồ tự nhiên thế giới 2. Học sinh: - Tranh ảnh về các loại núi và hang động, thắng cảnh du lịch. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau *Khoanh tròn câu trả lời đúng. Núi lữa là hoạt động: a, Núi lữa đã phun c, Núi lữa đang phun b, Núi lữa sắp phun d, Cả 3 đều đúng 3. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1: Tìm hiểu núi và độ cao của núi. 1. Núi và độ cao của núi ? Dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết hãy mô tả núi? Học sinh quan sát trả lời … ? Vậy núi là dạng địa hình gì? đặc điểm? Học sinh nghiên cứu trả lời -Núi là dạng địa hình nhô cao nổi bật trên mặt đất ? Núi có những bộ phận nào? Trả lời được: 3 bộ phận -Có 3 bộ phận GV yêu cầu học sinh đọc bảng phân loại Núi: ? Có mấy loại núi.(Dành cho HS yếu,kém) Học sinh đọc Học sinh nghiên cứu trả lời được :có 3 loại núi +Đỉnh, +Sườn, + Chân núi Phân ra bao loại núi + Thấp <1000m + Trung bình:1000-2000m + Cao ³ 2000m Quan sát H34 cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi khác cách tính độ cao tương đối của núi như thế nào? Quan sát, trả lời - Độ cao tuyệt đối được tính: Khoảng cách đo chiều thẳng đứng của một điểm đến điểm ngang trung bình mực nước biển - Độ cao tương đối: chiều thẳng đứng của một điểm đến 1 điểm thấp nhất của chân núi Dựa vào hình sgk;Quy ứơc như vậy thường độ cao nào lớn hơn? Trả lời được:Tuyệt đối lớn hơn Độ cao tuyệt đối lớn hơn độ cao tương đối * Hoạt động 2: Tìm hiểu núi già núi trẻ. 2. Núi già, núi trẻ Yêu cầu học sinh thảo luận với nội dung: So sánh giữa núi già và núi trẻ? Học sinh chia nhóm thảo luận điền các thông tin vào bảng Núi trẻ Núi già Đặc điểm hình thái - Độ cao lớn do ít bào mòn - Các đỉnh cao nhọn, sườn dốc thung lũng sâu. Thường thấy bị bào mòn nhiều, dáng mềm đỉnh nhọn sườn thoải, thung lũng rộng Thời gian hình thành (tuổi) Cách đây hàng chục triệu năm Cách đây hàng trăm triệu năm Một số dãy núi điển hình Dãy Anpơ (Châu Âu) Hymanya, Andet (Nam Mỹ) Uran, Xcandinavi (Bắc Âu) Apalat (Châu Mỹ) Hoạt động 3: tìm hiểu cacxtơ Dựa vào hình sgk Em hãy nêu đặc điểm của các núi đá vôi, độ cao, hình dáng? QS, trả lời 3. Địa hình Cacxtơ và các hang động. - Địa hình núi đá vôi Cacxtơ co nhiều hình dáng khác nhau phổ biến là đỉnh nhọn, sắc, sườn dốc đứng. Dựa vào sgk hãy cho biết tại sao nói đến địa hình Cacxtơ người ta hiểu ngay đó là địa hình có nhiều hang động? Học sinh nghiên cứu trả lời ? Vậy địa hình Cacx tơ có giá trị kinh tế như thế nào? kể tên những hang động, Danh lam thắng cảnh mà em biết Trả lời:Du lịch, vật liệu xây dựng - Phong nha kẻ bàng - Động Hương tích Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp có giá trị du lịch 4. Củng cố: ? Nêu sự khác nhau giữa độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối? Độ cao tương đối Độ cao tuyệt đối 5. Dặn dò Học các câu hỏi cuối bài Làm bài tập bản đồ
File đính kèm:
- 13 - 15.doc