Giáo án Tập làm văn Lớp 4 - Tiết 46: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối - Hoàng Thị Trang
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Nội dung chính:
+ Đoạn 1: Cây gạo già nom thật đẹp: Tả thời kì ra hoa của cây gạo.
+ Đoạn 2: Hết mùa hoa về thăm quê mẹ: Tả cây gạo lúc hết mùa hoa.
+ Đoạn 3: Ngày tháng đi nồi cơm gạo mới: Tả cây gạo thời kì ra hoa.
=> Ghi nhớ : sgk/ 53
Hoạt động 2:Thực hành.
MT : HS biết cách xây dựng đoạn văn tả cây cối .
TH:
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm bài “ Cây trám đen”, trao đổi nhóm đôi, xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- HS và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
TẬP LÀM VĂN (Tiết 46) ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI . I . MỤC TIÊU: - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối . - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối. - ( Có ý thức bảo vệ cây xanh ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: SGK, tranh về cây gạo và cây trám đen, giáo án. HS: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Khởi động HHát “ Lí cây xanh” - Trò chơi “ Chuyền túi”: Hát bài “chú ếch con”và chuyền 3 chiếc túi.Gv nói dừng bạn nào đang giữ chiếc túi sẽ trả lời câu hỏi có trong chiếc túi. 1. Đọc đoạn văn miêu tả một loài hoa hoặc một loại quả mà em thích. 2. Đoạn văn tả cây cối được xây dựng như thế nào?. - Học sinh trả lời, hs khác nhận xét. - GV nhận xét, giới thiệu bài mới. 2. Bài mới: Hoạt động 1:Đặc điểm, nội dung từng đoạn văn. MT :HS nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối . TH: PHIẾU GIAO VIỆC Đọc thầm bài “Cây gạo” và trả lời các câu hỏi sau + Tìm các đoạn văn trong bài văn trên? + Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn văn là gì? Chia sẻ trong nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - Nội dung chính: + Đoạn 1: Cây gạo giànom thật đẹp: Tả thời kì ra hoa của cây gạo. + Đoạn 2: Hết mùa hoa về thăm quê mẹ: Tả cây gạo lúc hết mùa hoa. + Đoạn 3: Ngày tháng đi nồi cơm gạo mới: Tả cây gạo thời kì ra hoa. => Ghi nhớ : sgk/ 53 Hoạt động 2:Thực hành. MT : HS biết cách xây dựng đoạn văn tả cây cối . TH: Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm bài “ Cây trám đen”, trao đổi nhóm đôi, xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - HS và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + Nội dung chính từng đoạn: Đoạn 1 : Ở đầu bản tôichừng một gang: Tả bao quát thân cây, cành cây, tán lá Đoạn 2: Trám đen mà không chạm hạt : Tả 2 loại trám: đen tơ và đen nếp Đoạn 3: Cùi trám đen trộn với xôi với cốm : Ích lợi của dân bản và người tả Đoạn 4: Chiều chiều ở đầu bản : Tình cảm của dân bản và người tả với cây trám đen. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập. - Gv xác định yêu cầu đề - Đề bài yêu cầu gì?) ( viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loại cây) - Dự định viết lợi ích cây gì? + HS kể ( Xoài, chuối, na, mãng cầu.) - HS viết đoạn văn. - Một vài HS khá, giỏi đọc đoạn viết. - GV nhận xét, chấm một số bài - GV Giáo dục HS: + cây cho quả, bóng mát. Vậy mỗi khi lá rụng em phải làm gì? + Ở trường, lớp và ở nhà, các em cần phải làm gì cho cây mau tốt, thêm đẹp? IV.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Gọi học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. - HS chưa hoàn thành bài thì về hoàn thành và chuẩn bị bài mới. Rút kinh nghiệm :........
File đính kèm:
- Tuan_23_Doan_van_trong_bai_van_mieu_ta_cay_coi.docx