Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2015-2016

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài , nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người dân Cà Mau

2. Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa của bài văn : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau .

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên và sự kiên cường của người dân nơi đây .

* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gin tiếp)

II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG :

1. KN giao tiếp – tự nhận thức : Biết tham gia ý kiến, biết nhxét đgiá đúng cách đọc các nhân vật 2. KN xác định giá trị : Biết xác định các giá trị đúng, phù hợp với nội dung bài học.

3. KN đặt mục tiêu : Đưa ra mục tiêu cho bản thân và cố gắng thực hiện cho được.

III. CHUẨN BỊ:

· GV: Tranh phóng to “ Đất Cà Mau “.

· HS: SGK , sưu tầm hình ảnh về về thiên nhiên, con người trên mũi Cà Mau

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai , ngày 17 tháng 10 năm 2016
Tập đọc 
Tiết 17: CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài; phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Kĩ năng: Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo. Phân biệt tranh luận, phân giải.
3. Thái độ: Nắm được vđề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người LĐ là quý nhất.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 
1. KN giao tiếp – tự nhận thức : Biết tham gia ý kiến, biết nhxét đgiá đúng cách đọc các nhân vật 
2. KN xác định giá trị : Biết xác định các giá trị đúng, phù hợp với nội dung bài học .
3. KN đặt mục tiêu : Đưa ra mục tiêu cho bản thân và cố gắng thực hiện cho được .
III. CHUẨN BỊ:
GV : Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.
HS: SGK.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNGPHÁP
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Trước cổng trời
 - Yêu cầu HS đọc và trả lời .
 - Vì sao người ta gọi là “cổng trời” ? 
 - Trong những cảnh vật miêu tả, em
 thích nhất cảnh vật nào ? Vì sao ? 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: HS đọc đúng nội dung văn bản. 
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
- Bài văn chia làm mấy đoạn ? 
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
Mục tiêu: Hướng dẫn HS hiểu nội dung văn bản.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 . 
- Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
-Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 .
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
 - Giảng từ: tranh luận – phân giải.
	 Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.
	  Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại.
- Theo em khi tranh luận, muốn thuyết phục người khác thì ý kiến đưa ra phải thế nào ? Thái độ tranh luận ra sao ? 
- Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
Mục tiêu: HS đọc diễn cảm nội dung VB 
- GV ycầu HS thảo luận cách đọc diễn cảm.
- Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”
- Cho HS đóng vai để đọc đối thoại bài văn theo nhóm 4 người.
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét tuyên dương.
Hoạt động 4 : Củng cố 
Mục tiêu : Giúp HS củng cố k thức vừa học .
- Em hãy nêu ý chính của bài ? 
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị: Đất Cà Mau 
 - Nhận xét tiết học 
 - Hát 
- HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
- Vì đứng giữa hai vách đá, nhìn thấy cả một khoảng không gian.lên trời .
- HS tự nêu. Lớp nhận xét .
Hoạt động lớp
- 1 HS đọc – Lớp theo dõi .
- 3 đoạn : 
+	Đoạn 1 : Một hôm ... sống được không ?
+	Đoạn 2 : Quý, Nam  phân giải.
+	Đoạn 3 : Phần còn lại.
- Lần lượt HS đọc nối tiếp .
- 1 HS đọc – Lớp đọc thầm 
- HS lắng nghe .
Hoạt động nhóm – lớp 
- 1 HS đọc – Lớp theo dõi .
- Hùng : quý nhất lúa gạo – Quý: quý nhất là vàng – Nam : quý nhất thì giờ.
- HS lần lượt trả lời đọc thầm nêu lý lẽ của từng bạn.
- Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
- HS đọc đoạn 3 .
+
Hs nêu
Hoạt động nhóm - cá nhân
- HS thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”.
- Thi đọc diễn cảm
- HS đọc theo phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo.
Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất.
Hoạt động lớp 
- Hs nêu
Hs lắng nghe
Kiểm tra
KNS
Trực quan
Hỏi đáp
Luyện tập
HCM
Trực quan
Hỏi đáp
KNS
Thảo luận
Luyện tập
Thi đua
Sắm vai
Củng cố
Rút kinh nghiệm : 
Thứ tư, ngày 19 tháng 10 năm 2016
Tập đọc
Tiết 18: : ĐẤT CÀ MAU 
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài , nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người dân Cà Mau 
2. Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa của bài văn : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau .
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên và sự kiên cường của người dân nơi đây .
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 
1. KN giao tiếp – tự nhận thức : Biết tham gia ý kiến, biết nhxét đgiá đúng cách đọc các nhân vật 2. KN xác định giá trị : Biết xác định các giá trị đúng, phù hợp với nội dung bài học.
3. KN đặt mục tiêu : Đưa ra mục tiêu cho bản thân và cố gắng thực hiện cho được.
III. CHUẨN BỊ: 
GV: Tranh phóng to “ Đất Cà Mau “.
HS: SGK , sưu tầm hình ảnh về về thiên nhiên, con người trên mũi Cà Mau
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
PHƯƠNG
PHÁP
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Cái gì quý nhất ?
- Kiểm tra phần đọc và trả lời câu hỏi của HS. GV nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Hướng dẫn HS đọc đúng nội dung văn bản. 
-Yêu cầu 1 HS đọc to toàn bài.
- Bài văn chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS lần lượt đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS phát âm đúng 1 số từ : mưa giông, hối hả, bình bát, thẳng đuột, lưu truyền .
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lượt 2.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải .
- GV đọc mẫu.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Mục tiêu: Hướng dẫn HS hiểu nội dung văn bản. 
 - Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
 - Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ?
 Em hãy đặt tên cho đoạn văn này ?
- GV giới thiệu tranh vùng đất Cà Mau
 + Giảng từ: phũ , mưa dông 
 - Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
- Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
- GV giới thiệu tranh về cảnh cây cối mọc thành chòm, thành rặng
- Người dân Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ?
- Em hãy đặt tên cho đoạn văn này ?
- Yêu cầu HS đọc đọan 3 .
- Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào ?
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Mục tiêu: HS đọc diễn cảm nội dung VB
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc.
- Yêu cầu HS lần lượt đọc diễn cảm từng câu, từng đoạn.
 - GV nhận xét. Cho HS thi đọc đoạn 2
- GV nhận xét - tuyên dương
Hoạt động 4 : Củng cố 
Mục tiêu : Giúp HS củng cố KT vừa học 
- Em hãy nêu ý chính bài .® Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên + yêu mến cảnh đồng quê.
5. Dặn dò : 
 - Chuẩn bị: Ôn tập .
-Nhận xét tiết học. 
- Hát 
HS lần lượt đọc cả đoạn văn và trả lời câu hỏi SGK .
Hoạt động lớp
- 1 HS đọc cả bài
- 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu  nổi cơn dông
+ Đoạn 2: Cà Mau đất xốp . cây đước
+ Đoạn 3: Còn lại 
- HS lần lượt đọc nối tiếp đoạn
- HS nhận xét từ bạn phát âm sai.
- HS luyện đọc .
- HS đọc nối tiếp lượt 2 .
- HS đọc phần chú giải .
Hoạt động lớp - nhóm 
- 1 HS đọc đoạn 1 – Lớp theo dõi .
+
+
- HS quan sát
 - 1 HS đọc đoạn 2.
- Hs trả lời
- HS quan sát.
 +
+ Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau .
- HS đọc đoạn 3.
+ 
Hoạt động lớp
- Nhấn giọng từ ngữ gợi tả , gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên .
- HS lần lượt đọc bài 2 đoạn liên tục.
- Nhóm cử đại diện thi đọc diễn cảm 
- Lớp nhận xét .
Hoạt động lớp
 - Hs nêu
- HS lắng nghe 
Kiểm tra
Trực quan
Luyện tập
KNS
Trực quan
Hỏi đáp
KNS
Thực hành
Thi đua
HCM
Củng cố
Rút kinh nghiệm : 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tap_doc_lop_5_tuan_9_nam_hoc_2015_2016.doc