Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó. Biết ngắt nghỉ đúng nhịp của thể thơ tự do.

- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi lắng nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kỳ vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà, mơ tưởng lãng mạn về một tương lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành.

2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ của công trường: sức mạnh của những người đang chế ngự, chinh phục dòng sông khiến nó tạo nguồn điện phục vụ cuộc sống của con người.

3. Thái độ: Giáo dục HS sự gắn bó, hòa quyện giữa con người và thiên nhiên.

* Nội dung tích hợp : HCM, KNS(Khai thác nội dung gin tiếp)

II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:

1. KN giao tiếp – tự nhận thức : Biết tham gia các ý kiến , biết nhận xét đánh giá giọng đọc bài thơ .

2. KN xác định giá trị : Biết xác định các giá trị đúng , phù hợp với nội dung bài đọc .

3. KN đặt mục tiêu : Đưa ra mục tiêu cho bản thân và cố gắng thực hiện cho được .

III. CHUẨN BỊ:

· GV: Tranh phóng to một đêm trăng tĩnh mịch nhưng vẫn sinh động, có tiếng đàn của cô gái

Nga - Viết sẵn câu thơ, đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc - Bản đồ Việt Nam

· HS : SGK .

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập đọc Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 03 tháng 10 năm 2016
Tập đọc
TIẾT 13 : NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin .
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp với những tình tiết bất ngờ của câu chuyện. 
2. Kĩ năng: Hiểu từ ngữ trong câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. Cá heo là bạn của con người. 
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. 
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG : 
1. KN giao tiếp – tự nhận thức : Biết tham gia các ý kiến , biết nhận xét đánh giá đúng cách đọc các từ phiên âm .
2. KN xác định giá trị : Biết xác định các giá trị và hiểu nội dung bài .
3. KN đặt mục tiêu : Đưa ra mục tiêu cho bản thân và cố gắng thực hiện cho được .
III. CHUẨN BỊ:
GV : SGK , tranh ảnh về cá heo .
HS : SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít. 
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi .
- 3 HS đọc và trả lời .
Kiểm tra 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc 
Mục tiêu: Hướng dẫn HS đọc đúng nội dung văn bản. 
Hoạt động lớp
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài.
- Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu... 
- 1 HS đọc toàn bài 
- Luyện đọc những từ phiên âm 
Trực quan
Thực hành
- Bài văn chia làm mấy đoạn? 
- Hs phân đoạn 
Hỏi đáp
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn? 
- Lần lượt HS đọc nối tiếp 
- HS đọc thầm chú giải sau bài đọc. 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- GV giải nghĩa từ .
- Yêu cầu HS đọc toàn bài .
- HS tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu (nếu có). 
- 2 HS đọc toàn bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- HS láng nghe 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
Mục tiêu: Hướng dẫn HS hiểu nội dung văn bản. 
Hoạt động nhóm - lớp
HCM
KNS
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
- HS đọc đoạn 1
Trực quan
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? 
- Hs trả lời 
Hỏi đáp
- Tổ chức cho học sinh thảo luận các câu hỏi trong sách giáo khoa
- Các nhóm thảo luận 
Thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét. 
- Nêu nội dung chính của câu chuyện? 
- Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. 
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiêu: Hướng HS đọc diễn cảm nội dung văn bản. 
Hoạt động lớp 
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2: Nhấn mạnh các từ ngữ : Đã nhầm, đàn cá heo, say sưa thưởng thức, đã cứu, nhanh hơn, toàn bộ, không tin. Nghỉ hơi sau các từ ngữ: Nhưng, trở về đất liền .
- HS lắng nghe .
- HS đọc diễn cảm.
Giảng giải
Thực hành
- Tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm. 
- HS thi đọc diễn cảm 
4. Củng cố- dặn dò :
- Em hãy nêu ý chính của bài ?
 2 Hs nêu
Củng cố
- CB: Tiếng đàn  trên sông Đà
- Nhận xét tiết học .
Rút kinh nghiệm : 
Thứ tư, ngày 05 tháng 10 năm 2016
Anh văn (2)
GV bộ mơn
Tập đọc
TIẾT 14 : TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó. Biết ngắt nghỉ đúng nhịp của thể thơ tự do.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi lắng nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự kỳ vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà, mơ tưởng lãng mạn về một tương lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp kỳ vĩ của công trường: sức mạnh của những người đang chế ngự, chinh phục dòng sông khiến nó tạo nguồn điện phục vụ cuộc sống của con người. 
3. Thái độ: Giáo dục HS sự gắn bó, hòa quyện giữa con người và thiên nhiên. 
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS(Khai thác nội dung gián tiếp)
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: 
1. KN giao tiếp – tự nhận thức : Biết tham gia các ý kiến , biết nhận xét đánh giá giọng đọc bài thơ .
2. KN xác định giá trị : Biết xác định các giá trị đúng , phù hợp với nội dung bài đọc .
3. KN đặt mục tiêu : Đưa ra mục tiêu cho bản thân và cố gắng thực hiện cho được .
III. CHUẨN BỊ:
GV: Tranh phóng to một đêm trăng tĩnh mịch nhưng vẫn sinh động, có tiếng đàn của cô gái 
Nga - Viết sẵn câu thơ, đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc - Bản đồ Việt Nam 
HS : SGK .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Những người bạn tốt 
- Yêu cầu HS đọc, trả lời câu hỏi.
- 4 HS đọc và trả lời .
Kiểm tra
- GV nhận xét 
- Lớp nhận xét .
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Hướng dẫn HS đọc đúng nội dung văn bản. 
Hoạt động lớp
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Rèn đọc: Ba-la-lai-ca, sông Đà
- 1 HS đọc toàn bài .
- 5 HS đọc – Lớp đọc đồng thanh 
Trực quan
Luyện tập
- Mỗi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
- HS lần lượt đọc từng khổ thơ .
- Lớp nhận xét
- GV rút ra từ khó .
trăng, chơi vơi, cao nguyên
Động não
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS đọc lại từng từ, câu thơ 
Trực quan
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hướng dẫn HS hiểu nội dung văn bản. 
Hoạt động nhóm - lớp
HCM
KNS
- GV chỉ con sông Đà trên bản đồ .
- HS quan sát - chỉ con sông Đà trên bản đồ, nêu đặc điểm của con sông này 
Thực hành
- Yêu cầu HS đọc 2 khổ thơ đầu 
- 1 HS đọc bài , trả lời câu hỏi
- Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch?
+ 
- GV chốt lại .
- Yêu cầu HS giải nghĩa : trăng chơi vơi .
- HS giải nghĩa
Động não
- Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch nhưng rất sinh động?
- Hs nêu
- Tìm 1 hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong bài thơ 
- HS đọc khổ 2 và 3
- 1 HS trả lời
Thực hành
à GV chốt:.
- Câu 3 SGK: Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hóa ?
+ 
- GV giải thích tranh nhà máy thuỷ điện Hòa Bình
- Yêu cầu HS đọc cả bài
- 1 HS khá giỏi đọc cả bài
- Nêu nội dung ý nghĩa của bài thơ .
- HS bàn bạc theo nhóm
Thảo luận
- GV chốt lại .
- Lần lượt nêu
Hỏi đáp
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
Mục tiêu : Hướng HS đọc diễn cảm nội dung văn bản. 
Hoạt động lớp 
- Gọi HS đọc 2 lượt cả bài.
- Yêu cầu HS cách đọc diễn cảm từng khổ thơ.
- GV nhận xét và chốt cách đọc.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ cuối. Chú ý nhấn giọng các từ ngữ: Nối liền, nằm bỡ ngỡ, chia, muôn ngả, lớn, đầu tiên.
- Yêu cầu thi đua đọc diễn cảm
- HS lần lượt đọc.
- HS nêu.
- HS đọc diễn cảm khổ thơ cuối theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
Thực hành
Thi đua
- GV nhận xét - tuyên dương
4. Củng cố- dặn dò: 
- Em hãy nêu ý chính bài . 
- 2 Hs nêu
Củng cố
- Chuẩn bị: Kỳ diệu rừng xanh 
- Nhận xét tiết học 
Rút kinh nghiệm : 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tap_doc_lop_5_tuan_7_nam_hoc_2015_2016.doc