Giáo án Tăng cường môn Tiếng Việt 5 - Tuần 27 đến tuần 35

MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về:

+ Dấu gạch ngang

+ Viết đoạn văn tả cây cối.

2/ Kỹ năng: Thực hiện được các bài tập theo đúng yêu cầu.

3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng phụ

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc35 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tăng cường môn Tiếng Việt 5 - Tuần 27 đến tuần 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV cùng HS nhận xét
- Tổ chức cho HS làm bài
- Yêu cầu HS trình bày
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét.
a) Mở bài gián tiếp
Nhà có một mảnh vườn nhỏ nên mẹ rất thích trồng cây. Thường thì mẹ trồng rau xanh để lấy rau sạch ăn hàng ngày. Còn một chút đất ở góc vườn, mẹ còn trồng thêm vài hàng chuối. Những cây chuối xanh tốt ; chuối mẹ, chuối bố, chuối con đứng quây quần bên nhau.
b) Kết bài mở rộng 
Mẹ luôn khuyến khích cả nhà ăn hoa quả để tăng cường Vi-ta-min và các chất bổ dưỡng. Mẹ thường nói : Ăn chuối là tốt nhất ! Vì vậy, sau mỗi bữa cơm, mẹ thường mang một đĩa chuối chín vàng trứng cuốc, thơm lừng ra để cả nhà cùng thưởng thức. Ai cũng tấm tắc khen ngon.
3. Củng cố - dặn dò
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết 1 – Luyện đọc
- Nhận xét tiết học
- 1 HS yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc bài
- Cá nhân
- Cá nhân, vbt
- Cá nhân tiếp nối
- Cá nhân
 Đã cuối xuân, nắng cũng vàng hơn nhưng vẫn có những đợt gió lạnh. Trời cứ thế, nắng rồi lại lạnh và mưa phùn, thậm chí mưa phùn kéo dài đến vài tuần lễ. Chỉ có cây cối là tươi non, khoe hương, khoe hoa. Cuối cùng, trời cũng đã tạnh ráo, nắng lại vàng và ấm áp hơn
- 1 HS yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc bài
- Cá nhân nối tiếp
- Nhóm đôi
- Cá nhân tiếp nối
- Bảng nhóm: 1 HS viết MB, 1 HS viết kết bài.
@_Rút kinh nghiệm:
Tuần 29 – Tiết 1 Ngày dạy: 16.3.2015	
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Luyện đọc diễn cảm đoạn văn
2/ Kĩ năng: Đọc đúng giọng của từng nhân vật trong đoạn trích.
3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn thực hiện bài tập
- Bài 1: Đọc đoạn văn dưới đây theo cách phân vai.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc
- Tổ chức cho HS đọc nhóm đôi
- Tổ chức cho các nhóm đọc thể hiện
- GV cùng HS nhận xét
- Bài 2: Hãy nêu những suy nghĩ của em về hai nhân vật trong câu chuyện.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho HS làm bài 
- Tổ chức cho HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
3. Củng cố - dặn dò
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết 2 – Luyện viết
- Nhận xét tiết học
- 1 HS yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc bài
- Cá nhân nối tiếp
- Nhóm đôi
- Cá nhân tiếp nối
- 1 HS yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc bài
- Cá nhân nối tiếp
Ma-ri-ô : mang những nét điển hình của nam giới, giấu kín nỗi bất hạnh của mình ; cao thượng, đã nhường sự sống của mình cho bạn.
Giu-li-ét-ta : là một người bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm, lo lắng khi thấy bạn bị thương, ân cần, dịu dàng chăm sóc bạn ; khóc nức nở khi nhìn thấy Ma-ri-ô và con tàu chìm dần. 
@_Rút kinh nghiệm	
Tuần 29 – Tiết 2 Ngày dạy: 18.3.2015	
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về dấu câu, về văn kể chuyện
2/ Kỹ năng: Thưc hiện được các bài tập 
3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn thực hiện bài tập
- Bài 1: Đặt dấu câu thích hợp . vào mỗi ô trống
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài
- Yêu cầu HS trình bày
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét, chốt:
Bố mẹ cháu ở đâu ? (1)
Một phụ nữ đang đi trên đường. Một cậu bé rảo bước đến bên bà và nói :
– Cháu xin lỗi ! (2) Bác có thể cho cháu 10 nghìn đồng để cháu tìm bố mẹ được không ạ ? (3) 
Người phụ nữ bảo :
– Được chứ. (4) Nhưng bác có thể dẫn cháu đi ! (5) Bố mẹ cháu đang ở đâu ? (6)
 Cậu bé dẫn người phụ nữ đến trước rạp chiếu phim và nói :
– Bố mẹ cháu đang ở trong này ạ ! (7) 
- Bài 2: Viết tiếp lời nói của hai nhân vật: sói và chó để hoàn thành đoạn đối thoại.....
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Yêu cầu HS trình bày 
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét, chốt:
Con sói bảo : 
– Họ cho chúng mày ăn ngay sau khi làm việc à ? Tao muốn làm việc ấy liền. Bọn sói chúng tao khó tìm được thức ăn lắm.
Chó đáp :
– Thế thì đi luôn. Ông chủ chúng tao cũng sẽ nuôi mày.
Sau đó Chó dẫn Sói về nhà. Về đến nơi, người thấy Chó bèn tóm cổ nó xích lại. Sói thấy thế bảo Chó :
– Tao chuồn thôi Chó ạ ! Tao không sống với người đâu. Thà rằng bị đói còn hơn mất tự do !
- Tổ chức cho HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, chó và sói)
- GV cùng HS nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết 1 – Luyện đọc
- Nhận xét tiết học
- 1 HS yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc bài
- Cá nhân
- Cá nhân vbt, bảng phụ
- Cá nhân
- Lớp nhận xét
- 1 HS yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc bài
- Cá nhân
- Cá nhân, vbt
- Cá nhân nối tiếp
- Lớp nhận xét, bổ sung
 @_Rút kinh nghiệm:
Tuần 30 – Tiết 1 Ngày dạy: 23.3.2015	
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo yêu cầu.
2/ Kỹ năng: Đọc trôi chảy, diễn cảm.
3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn thực hiện bài tập
- Bài 1: Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo gợi ý sau: Đọc câu nói của mẹ với giọng âu yếm, lời đáp của Mơ hồn nhiên, chân thật; nhấn giọng ở các từ gợi tả (gạch dưới)
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc đoạn văn
- Gọi HS nhận xét theo yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS đọc nhóm đôi
- Tổ chức cho các nhóm đọc thể hiện
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét
- Bài 2: Hành động nào của Mơ đã khiến những người thân thay đổi quan niệm về “con gái”? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập
- Tổ chức cho HS sử dụng thẻ chữ
- Tổ chức cho HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
3. Củng cố - dặn dò
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo
- Nhận xét tiết học
- 1 HS yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc bài
- Nhóm đôi
- Cá nhân tiếp nối
- Cá nhân
- 1 HS yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc bài
- Cá nhân, thẻ, vbt
- Cá nhân
2. Khoanh tròn chữ cái c – Mơ lao xuống ngòi nước cứu em Hoan thoát chết.
@_Rút kinh nghiệm:
Tuần 30 – Tiết 2 Ngày dạy: 25.3.2015	
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về:
Dấu câu (dấu phẩy)
Lập dàn ý về văn miêu tả con vật
2/ Kỹ năng: Thực hiện bài tập theo yêu cầu
3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn thực hiện bài tập
- Bài 1: Đặt dấu phẩy vào câu sau và cho biết tác dụng của dấu phẩy:..
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài
- Yêu cầu HS trình bày
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét, chốt
- Gọi HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy 
- Bài 2: Dựa vào gợi ý cột bên trái, hãy lập dàn ý (ở cột bên phải)cho một bài văn miêu tả một con vật nuôi trong nhà mà em thích.
- Gọi HS đọc, xác định yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài
- Yêu cầu HS trình bày - Gọi nhận xét 
- GV nhận xét, đọc đoạn văn mẫu
 2. Dàn ý tham khảo :
a) Mở bài
Nhà em dạo này có rất nhiều chuột. Vì vậy mẹ em đã về nhà bà ngoại ở dưới quê xin một chú mèo về nuôi. Đó là một chú mèo tam thể. Em rất thích và đặt tên cho chú là mèo là Miu Miu
b) Thân bài
* Hình dáng :
– Thân hình chú thon thả đầy lông.
– Bộ lông chú mịn mượt, có ba màu : đen, vàng, trắng. 
– Cái đầu chú tròn xoe, 
– Đôi mắt màu xanh trông như hai hòn bi ve. 
– Hai tai hình tam giác tựa củ ấu.
– Cái miệng với hàm răng sắc nhọn cùng bộ ria trắng cước của chú khiến con chuột nào trông thấy cũng phải sợ.
– Bốn cái chân xinh xinh, phía dưới có nệm thịt khiến chú ta di chuyển nhẹ nhàng như lướt trên mặt đất. 
– Cái đuôi chú cong cong, ngoe nguẩy.
* Hoạt động :
– Miu Miu nũng nịu, ngoe nguẩy cái đuôi. 
– Khi em chơi với chú, chú kêu “meo meo” rồi làm xiếc với trái bóng. 
– Nhưng bắt chuột vẫn là sở trường giỏi nhất của chú : ngồi rình, mắt lim dim vờ ngủ,... chuột đi qua, vồ lấy con chuột rồi vờn cho đến chết...
 c) Kết bài: Em rất yêu chú mèo Miu Miu. Nhờ có chú mà nhà em đã hết chuột hẳn. Cả nhà em rất yêu quý chú vì sự thông minh, tinh nghịch của chú. Đối với em, đó là một chú mèo rất dễ thương và còn là một thành viên nhỏ trong gia đình. 
3. Củng cố - dặn dò
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết 1 – Luyện đọc
- Nhận xét tiết học
- Cá nhân
- Cá nhân, vbt
- Cá nhân nối tiếp
- Lớp nhận xét
1. Điền dấu phẩy : Đầu mùa hè, (1) hoa ngọc lan chín trắng muốt, (2) hương ngát ra tận đầu ngõ.
* Tác dụng của dấu phẩy : 
(1) Tách phần trạng ngữ với bộ phận chính của câu ; 
(2) Tách bộ phận cùng giữ chức vụ vị ngữ. 
- Cá nhân
- Cá nhân, vbt, bảng nhóm
 @_Rút kinh nghiệm:
Tuần 31 – Tiết 1 Ngày dạy: 30.3.2015
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Luyện đọc diễn cảm hai đoạn văn theo yêu cầu.
2/ Kỹ năng: Đọc trôi chảy, đúng giọng
3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn thực hiện bài tập
- Bài 1: Luyện đọc diễn cảm đoạn văn 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc 
- Gọi HS nhận xét
- Tổ chức cho HS đọc nhóm đôi
- Tổ chức cho các nhóm đọc thể hiện
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét
- Bài 2: Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
- Gọi HS đọc, xác định yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS dùng thẻ chữ - trình bày
- GV nhận xét, kết luận
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
- Bài 1: Luyện đọc đoạn văn theo gợi ý
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc 
- Gọi HS nhận xét
- Tổ chức cho HS đọc nhóm đôi
- Tổ chức cho các nhóm đọc thể hiện
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét
- Bài 2: Tại sao chị Út muốn làm thật nhiều cho Cách mạng? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS làm bài
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, chốt
3. Củng cố - dặn dò
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết 2 – Luyện viết
- Nhận xét tiết học
- Cá nhân
- Cá nhân 
- Cá nhân
- Nhóm đôi
- Cá nhân tiếp nối
- Cá nhân
- Cá nhân
- Cá nhân, thẻ
2. Khoanh tròn chữ cái c.
- Cá nhân
- Cá nhân 
- Cá nhân
- Nhóm đôi
- Cá nhân tiếp nối
- Cá nhân
- Cá nhân
- Cá nhân, vbt
2. Khoanh tròn chữ cái c.
@_Rút kinh nghiệm:
Tuần 31 – Tiết 2 Ngày dạy: 1.4.2015	
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về:
+ Dấu phẩy (đặt dấu phẩy đúng vị trí trong câu)
+ Viết đoạn mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh
2/ Kỹ năng: Thực hiện được các bài tập theo đúng yêu cầu.
3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn thực hiện bài tập
- Bài 1: Đặt 3 dấu phẩy vào 3 câu in nghiêng trong truyện vui sau:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài
- Yêu cầu HS trình bày
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại câu đúng
- (H): Cho HS nêu tác dụng của các dấu phẩy trên. 
- Bài 2: Viết đoạn mở bài và đoạn kết bài cho bài văn “Tả cảnh trường em trước buổi học”
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài
- GV theo dõi, hướng dẫn các em còn lúng túng
- Yêu cầu HS trình bày
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét, đọc cho HS nghe đoạn mở bài, kết bài tham khảo:
2. a) Mở bài
Trước bảy giờ, cổng trường chỉ lác đác vài bạn học sinh đến sớm vậy mà bây giờ đã bắt đầu ồn ào, náo nhiệt. Em đến trường và hoà mình vào không khí đó.
b) Kết bài
Em rất thích đến trường sớm một chút để được nhìn thấy quang cảnh trường trước buổi học. Các bạn học sinh được bố mẹ, người thân đưa đến trường, mặc những bộ quần áo đẹp, vai đeo cặp sách, cười nói vui vẻ,... Tất cả những điều đó, mãi mãi đi vào kí ức tuổi thơ em.
3/ Củng cố - dặn dò
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết 1 – Luyện đọc
- Nhận xét tiết học
- Cá nhân
- Cặp đôi, bảng phụ
- Cá nhân 
- Cá nhân
 Trong bữa tiệc, ai nấy đều khó chịu vì bị một anh chàng hợm hĩnh làm phiền.
 Cuối cùng, ông bảo:
 Như vậy, nếu hiểu biết của hai chúng ta cộng lại có phải nó sẽ bằng kiến thức của cả nhân loại không ? 
- Cá nhân tiếp nối
- Cá nhân
- Cá nhân, bảng nhóm
@_Rút kinh nghiệm:
Tuần 32 – Tiết 1 Ngày dạy: 18.4.2012
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Luyện đọc diễn cảm và thuộc lòng đoạn thơ bài Bầm ơi; đọc đúng giọng đoạn văn bài Út Vịnh
2/ Kỹ năng: Đọc trôi chảy, đúng giọng cả hai đoạn trích.
3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn thực hiện bài tập
- Bài 1: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng đoạn thơ 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc 
- Gọi HS nhận xét
- Tổ chức cho HS đọc nhóm đôi
- Tổ chức cho các nhóm đọc thể hiện
- Gọi nhận xét
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng
- Gọi HS đọc thể hiện
- GV nhận xét
- Bài 2: Anh chiến sĩ nhớ tới hình ảnh nào của người mẹ ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
- Gọi HS đọc, xác định yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS dùng thẻ chữ - trình bày
- GV nhận xét, kết luận
2. Khoanh tròn chữ cái a.
Út Vịnh
- Bài 1: Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo gợi ý
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc 
- Gọi HS nhận xét
- Tổ chức cho HS đọc nhóm đôi
- Tổ chức cho các nhóm đọc thể hiện
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét
- Bài 2: Em học tập ở Út Vịnh điều gì?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS làm bài
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, chốt:
 Em học tập ở Út Vịnh ý thức trách nhiệm, tôn trọng nội quy an toàn giao thông, tinh thần dũng cảm cứu em nhỏ 
3. Củng cố - dặn dò
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết 2 – Luyện viết
- Nhận xét tiết học
- Cá nhân
- Cá nhân 
- Cá nhân
- Nhóm đôi
- Cá nhân tiếp nối
- Cá nhân
- Cá nhân
- Cá nhân
- Cá nhân
- Cá nhân, thẻ
- Cá nhân
- Cá nhân 
- Cá nhân
- Nhóm đôi
- Cá nhân tiếp nối
- Cá nhân
- Cá nhân
- Cá nhân, vbt
- Cá nhân tiếp nối
@_Rút kinh nghiệm:
Tuần 32 – Tiết 2 Ngày dạy: 20.4.2012	
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về:
+ Dấu phẩy, dấu hai chấm (đặt dấu phẩy, dấu hai chấm đúng vị trí trong câu)
+ Viết đoạn văn cho bài văn tả cảnh
2/ Kỹ năng: Thực hiện được các bài tập theo đúng yêu cầu.
3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn thực hiện bài tập
- Bài 1: Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp ở 2 câu in nghiêng trong mẩu chuyện sau:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài
- Yêu cầu HS trình bày
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại câu đúng
 Tháng 9 năm 2005, anh Mác-tin và anh A-đam người Úc đã đi xuyên Việt bằng xích lô
Họ đã đi 1700 km mất 29 ngày, chụp 313 bức ảnh về Việt Nam, ăn nhiều món ăn mới và gặp nhiều người Việt Nam.
- Gọi HS nêu tác dụng của các dấu phẩy trên.
- Bài 2: Đặt dấu hai chấm vào vị trí thích hợp trong câu chuyện sau:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài
- Yêu cầu HS trình bày, nêu tác dụng của dấu hai chấm
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét, chốt:
Đến nơi, một em hỏi nhà văn : “Thưa bác, tại sao bác là người nổi tiếng mà chiếc va-li của bác lại nhẹ và rỗng như thế này ạ ?”.
Gai-đa suy nghĩ rồi trả lời : “Ô, không sao, bác chỉ sợ chiếc va-li của bác nổi tiếng còn bác thì nhẹ và rỗng thôi !”.
- Bài 3: Viết đoạn văn miêu tả một trong các cảnh sau: Cảnh buổi sáng nơi em ở, đồng lúa quê em, con đường từ nhà tới trường, dòng sông, con suối, hồ nước,
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài
- GV quan sát, hướng dẫn gợi ý cho các em còn lúng túng
- Yêu cầu HS trình bày
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét, đọc cho HS nghe bài tham khảo:
Đằng đông đã ửng hồng. Sau giấc ngủ no nê, ông mặt trời không còn ngái ngủ, đã bắt tay vào công việc của một ngày. Cả bản làng như được thoa lớp phấn hồng ấm áp. Đầu bản, tiếng loa công cộng bắt đầu vang lên giai điệu của bài hát Inh lả ơi. Trong chốc lát, âm thanh của một ngày mới bắt đầu rộ lên rõ nét hơn với tiếng lợn đòi ăn, tiếng gà mẹ lục tục gọi con, tiếng ăng ẳng của đàn chó con vừa mở mắt, tiếng thì thầm trò chuyện, tiếng gọi nhau í ới,... Cả bản nhộn lên với âm thanh của một ngày mới.
3/ Củng cố - dặn dò
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết 1 – Luyện đọc
- Nhận xét tiết học
- Cá nhân
- Cặp đôi, vbt, bảng phụ
- Cá nhân 
- Cá nhân
- Cá nhân
- Cá nhân
- Cá nhân, vbt, bảng nhóm
@_Rút kinh nghiệm:
Tuần 33 – Tiết 1 Ngày dạy: 25.4.2012
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Luyện đọc diễn cảm hai đoạn văn theo yêu cầu.
2/ Kỹ năng: Đọc trôi chảy, diễn cảm
3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn thực hiện bài tập
- Bài 1: Luyện đọc diễn cảm đoạn văn 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc 
- Gọi HS nhận xét
- Tổ chức cho HS đọc nhóm đôi
- Tổ chức cho các nhóm đọc thể hiện
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét
- Bài 2: Ước mơ của con có cánh buồm trắng để làm gì ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
- Gọi HS đọc, xác định yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận
2. Khoanh tròn chữ cái c.
Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
- Bài 1: Luyện đọc đoạn văn theo gợi ý
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc 
- Gọi HS nhận xét
- Tổ chức cho HS đọc 
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét
- Bài 2: Em hãy đặt tên cho mỗi điều luật dưới đây
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS làm bài
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, chốt: 
Điều 16 : Quyền được học hành ; Điều 17 : Quyền được vui chơi ; Điều 21 : Bổn phận của trẻ em.
3. Củng cố - dặn dò
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết 2 – Luyện viết
- Nhận xét tiết học
- Cá nhân
- Cá nhân 
- Cá nhân
- Nhóm đôi
- Cá nhân tiếp nối
- Cá nhân
- Cá nhân
- Cá nhân, thẻ
- Cá nhân
- Cá nhân
- Cá nhân 
- Cá nhân
- Nhóm đôi
- Cá nhân tiếp nối
- Cá nhân
- Cá nhân
- Cá nhân, vbt
@_Rút kinh nghiệm:
Tuần 33 – Tiết 2 Ngày dạy: 27.4.2012	
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về:
+ Dấu ngoặc kép 
+ Văn tả người
2/ Kỹ năng: Ghi nhớ kiến thức đã học.
3/ Thái độ: Yêu thích môn hoc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn thực hiện bài tập
- Bài 1: Viết 2 – 3 câu tục ngữ, ca dao nói về trẻ em
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài
- Yêu cầu HS trình bày
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét, chốt ý: 
 Trẻ lên ba cả nhà tập nói ; Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan ; ...
- Bài 2: Dấu ngoặc kép ở mỗi trường hợp sau được dùng để làm gì? Ghi trả lời vào chỗ trống trong ngoặc đơn
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài
- Yêu cầu HS trình bày
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét, chốt:
a) Dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu những từ ngữ quan trọng.
 b) Dấu ngoặc kép được dùng để trích dẫn lời nói.
- Bài 3: Gạch dưới những từ ngữ tả ngoại hình (vóc người, mái tóc, cách ăn mặc, dáng đi) và hoạt động của bà cụ bán hàng nước chè. Sau đó ghi nhận xét dưới đoạn văn.
- Gọi HS đọc, xác định yêu cầu bài tập
- Gọi HS đọc nội dung bài văn
- Tổ chức cho HS làm bài
- Gọi HS trình bày
- Gọi nhận xét
- GV nhận xét, chốt:
3. Những từ ngữ tả ngoại hình và hoạt động của bà cụ bán hàng nước chè : mái tóc bạc phơ, gầy gò, dọn bàn bán nước chè, mang gạo đến rắc dưới gốc cây, bình dị, tuổi “thất thập cổ lai hi”, tấm lòng nhân ái, đạm bạc, áo cánh nâu tuềnh toàng, chiếc quần thâm đã bạc phếch, chiếc nón cũng dùng cho đến khi rách tướp, yêu thương đàn chim trời. 
Nhận xét :
a) Trong số các từ ngữ tả ngoại hình và hoạt động của bà cụ, có một số từ gợi tả sinh động, đó là các từ : bạc phơ, gầy gò, kế sinh nhai, bình dị, “thất thập cổ lai hi”, nhân ái, đạm bạc, tuềnh toàng, bạc phếch, rách tướp, 
b) Đặc điểm về ngoại hình và hoạt động của bà cụ cho thấy bà cụ là một người giản dị, nhân hậu, có tình yêu và trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên.
3/ Củng cố - dặn dò:
- 

File đính kèm:

  • doctieng_viet_tang_cuong_hoc_ki_2.doc
Giáo án liên quan