Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 13 - Tập đọc - Tiết 25: Người gác rừng tí hon

PCTHĐTQ điều khiển các bước:

- Mời 1 bạn đọc yêu cầu BT trong SGK.

- Thảo luận cách giải bài tập.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.

- Ghi nhận ý kiến của GV

 

docx23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 13 - Tập đọc - Tiết 25: Người gác rừng tí hon, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nâng cao ý thức BVMT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 13 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 25 MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
 Ngày soạn: 11/11/2014 - Ngày dạy: 18/11/2014
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1.
- Xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3.
- GDBVMT (Trực tiếp): Ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; từ điển TV. 
- HS: SGK; VBT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt làm miệng các bài tập tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Bài mới:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12 phút
13 phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Khám phá kiến thức mới:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc yêu cầu BT.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 13 	 TOÁN
Tiết 62 LUYỆN TẬP CHUNG
 Ngày soạn: 11/11/2014 - Ngày dạy: 18/11/2014
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
- Rèn luyện óc suy luận, tư duy trong toán học; có hứng thú học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ – mời 3 HS làm lại bài tập tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Bài mới:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8 phút
16 phút
5 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Khám phá kiến thức mới:
- Hướng dẫn HS cách tính.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Cho một bài toán thực tế trong cuộc sống để HS thi giải.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc ví dụ.
- Thảo luận theo ban.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
- Thi giải toán thực tế.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 13 	 KHOA HỌC
Tiết 25 NHÔM
 Ngày soạn: 11/11/2014 - Ngày dạy: 18/11/2014
I. MỤC TIÊU:
- Quan sát nhận biết đồ dùng làm từ nhôm; nhận biết một số tính chất của nhôm.
	- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của nhôm; cách bảo quản đồ dung làm từ nhôm.
	- Ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng làm từ nhôm. BVMT (Liên hệ): Một số đặc điểm chính của MT và TNTN.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bộ thẻ các hành vi.
- HS: Hình trang 36, 37 SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15 phút
10 phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Khám phá kiến thức mới:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận: Nhôm là kim loại. Nhôm có thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhôm. Trong tự nhiên nhôm có trong quặng nhôm.
4. Hoạt động thực hành:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận: Nhôm rẻ, bền nên được sử dụng rộng rãi. Khi sư dụng các đồ dùng bằng nhôm, các em nên bảo quản tốt để sử dụng được lâu
.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc yêu cầu thảo luận.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc yêu cầu thảo luận.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng làm từ nhôm.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 13 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 25 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 (Tả ngoại hình)
 Ngày soạn: 12/11/2014 - Ngày dạy: 19/11/2014
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1).
- Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp.
- Bồi dưỡng tình cảm giữa những người xung quanh với nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; 1 bảng phụ ghi ND ghi nhớ.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Ôn bài: (5 phút) 
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12 phút
13 phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Tìm hiểu đề bài:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc đọc yêu cầu BT.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc đọc yêu cầu BT2 trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Bồi dưỡng tình cảm giữa những người xung quanh với nhau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 13 	 TOÁN
Tiết 63 CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
 Ngày soạn: 12/11/2014 - Ngày dạy: 19/11/2014
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
	- Biết vận dụng kiến thức trên trong thực hành tính.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Ôn bài: (5 phút) 
- PCTHĐTQ mời 2 HS làm lại bài 1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 phút
14 phút
5 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Khám phá kiến thức mới:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Cho một bài toán thực tế trong cuộc sống để HS thi giải.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
- Thi giải toán thực tế.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 13 	 CHÍNH TẢ
Tiết 13 Nhớ - Viết: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
 Ngày soạn: 12/11/2014 - Ngày dạy: 19/11/2014
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT2, BT3.
- Cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK. 
- HS: SGK; vở BT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; phiếu học tập kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần như yêu cầu BT. 
- HS: SGK; vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Ôn bài: (5 phút) 
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt viết lại các từ khó, tiết trước
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
20 phút
7 phút
2 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Giới thiệu bài: GV cho HS xem tranh minh họa, dẫn lời giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Luyện viết.
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Đọc mẫu từ khó và hướng dẫn HS cách viết.
- Nhắc nhở HS cách trình bày đoạn thơ.
- Đọc câu ngắn, cụm từ cho HS viết vào vở.
- Đọc lại toàn bộ bài viết.
- Chấm chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS.
4. Hoạt động thực hành:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và hoàn thiện BT.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết.
- Đại diện nhóm lần lượt nêu từ khó viết.
- Lắng nghe, tập viết từ khó vào bảng con.
- Xem cách trình bày đoạn thơ trong SGK.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh.
- 7 HS nộp bài cho GV chấm, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: rèn luyện chính tả, giữ gìn sách vỡ sạch đẹp. Cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 13 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 26 LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
 Ngày soạn: 13/11/2014 - Ngày dạy: 20/11/2014
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1.
- Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3).
- Biết sử dụng các quan hệ từ thường gặp khi nói, khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK. 
- HS: SGK; Vở BT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt làm miệng các bài tập tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Bài mới:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12 phút
13 phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Khám phá kiến thức mới:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc yêu cầu BT.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết sử dụng các quan hệ từ thường gặp khi nói, khi viết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 13 	 TOÁN
Tiết 64 LUYỆN TẬP
 Ngày soạn: 13/11/2014 - Ngày dạy: 20/11/2014
I. MỤC TIÊU:
- Biết chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
	- Nắm vững kiến thức trên giải đúng các BT.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Ôn bài: (5 phút) 
- PCTHĐTQ gọi 2 HS làm lại bài 1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 phút
14 phút
5 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Khám phá kiến thức mới:
- Hướng dẫn HS cách tính.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Cho một bài toán thực tế trong cuộc sống để HS thi giải.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc BT.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
- Thi giải toán thực tế.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 13 	 ĐỊA LÍ
Tiết 13 CÔNG NGHIỆP (tiếp theo)
 Ngày soạn: 13/11/2014 - Ngày dạy: 20/11/2014
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp. HS khá, giỏi biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh; giải thích vì sao các ngành ciing nghiệp tập trung nhiều ở vùng đồng bằng, ven biển.
	- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp; chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn Hà Nội, thành phố Hồ CHí Minh, Đà Nẵng,
	- GDBVMTBĐ (Liên hệ): Xử lý chất thải CN. Cần giáo dục ý thức BVMT biển nói chung, các khu công nghiệp biển nói riêng. GDSDNL (Liên hệ): Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của các ngành công nghiệp, đặc biệt than, dầu mỏ, điện,...
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; Bản đồ địa lí Việt Nam.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14 phút
12 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Khám phá kiến thức mới:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận: Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ khoáng sản. Các ngành công nghiệp khác của nước ta phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển. 
4. Hoạt động thực hành:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: Khi xem lược đồ, bản đồ cần đọc chú giải thật kĩ. Điều đó sẽ giúp các em xem bản đồ, lược đồ, được chính xác.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc câu hỏi thảo luận.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc nội dung cần thảo luận.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 13 	 ĐẠO ĐỨC
Tiết 13 KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (tiết 2)
 Ngày soạn: 14/11/2014 - Ngày dạy: 21/11/2014
I. MỤC TIÊU:
- Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
	- Biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già, em nhỏ.
- GDKNS: Kĩ năng tư duy phê phán; ra quyết định; giao tiếp, ứng xử. TGHCM (Liên hệ): Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - GV: SGK.	 
 - HS: SGK.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Bài mới:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15 phút
10 phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Khám phá kiến thức mới:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.- Kết luận: lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
4. Hoạt động thực hành:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Quan sát tranh trong SGK.
- Thảo luận theo ban.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 13 	 TOÁN
Tiết 65 CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN 10, 100, 1000,
 Ngày soạn: 14/11/2014 - Ngày dạy: 21/11/2014
I. MỤC TIÊU:
- Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,
- Vận dụng kiến thức trên để giải bài toán có lời văn.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Ôn bài: (5 phút) 
- 3 HS làm lại bài 1, 2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 phút
14 phút
5 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giao CTHĐTQ điề

File đính kèm:

  • docxTUAN 13 VNEN.docx
Giáo án liên quan