Giáo án Sử 8 đủ năm

Bài 18 - Tiết 27:

NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI

 (1918 - 1939)

1. Mục tiêu bài học

a. Kiến thức:

- Sự phát triển nhanh chóng của nền KT Mĩ sau và nguyên nhân của sự phát triển đó.

- Tác động cuộc khủng hoảng KTTG (1929-1933) và “Chính sách mới” nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng.

- Tích hợp GD bảo vệ môi trường

b. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng tư duy, sáng tạo.

c. Thái độ

- Học sinh nhận rõ B/c của ĐQ Mĩ.

- Nhận thức đúng công cuộc ĐT chống áp bức trong XHTB

 

doc182 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2908 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sử 8 đủ năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p nào?
(CN, ND)
2. Chính sách mới của Ru-dơ- ven.
 Để thoát khỏi cuộc khủn hoảng Mĩ đã làm gì?
- Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng tổng thống Mĩ- dơ- Re Ven đã đề ra những CS mới (1932).
Nội dung của CS mới?
- Nội dung:
+ Giải quyết nạn thất nghiệp.
+ Phục hồi kinh tế, tài chính.
+ Ban hành các đạo luật để phục hưng kinh tế ngân hàng.
+ Nông nghiệp kiểm soát chặt chẽ các lĩnh vực.
+ Ngân hàng tổ chức lại sản xuất.
+ Cứu trợ người thất nghiệp tạo việc làm mới cho người LĐ.
+ ổn định XH.
 Quan sát H69 và cho nhận xét?
(Người khổng lồ tượng trưng choNhà nước kiểm soát, ĐS của đất nước, điều tiết của nông nghiệp với KT, XH để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi khủng hoảng.
 Tác dụng của CS mới?
- Tác dụng.
+ Đưa nước Mĩ thoát ra khỏi khủng hoảng.
+ Duy trì chế độ DCTS.
c. Củng cố, luyện tập(3')
- GV tóm tắt nội dung bài
* Bài tập
 ? Kinh tế nước Mĩ phát triển như thế nào trong thập niên 20 của TK XX?
 ? Vì sao nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng KT 1929-1933?
d. HD hs tự học ở nhà (1')
-	Hs học bài và chuẩn bị B19.
- BT: Nhận xét CS mới của Ru Re Ven.
- Trong 8 năm cầm quyền Ru Re Ven đã chi 16 tỉ USD cho cứu trợ thất nghiệp.
- Lập ra nhiều quỹ liên bang, giúp những doanh nghiệp đang tan dã.
- Mặc dù con hạn chế, xong nhưng bị biến đổi cup Ru Re Van là tự đổi mới, tự thích nghi với ĐK mới.
 *) Rút kinh nghiệm: 
 Ngày soạn: 4.12.2012 Ngày giảng:
CHƯƠNG III:
 CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 1918 - 1939
Bài 19 - Tiết 28:
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
1918 - 1939
1. Mục tiêu bài học 
a. Kiến thức.
 	 - Nét khái quát về tình hình kinh tế - xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới
 	- Khủng hoảng kinh tế 29 - 33 ở Nhật Bản và sự ra đời của CNPXN
 - Tích hợp GD bảo vệ môi trường.
b. Kĩ năng
 	 - Sử dụng bản đồ, khai thác tư liệu lịch sử
 	 - Tư duy, lô gíc, so sánh những vấn đề lịch sử
c. Thái độ
 	 - Hs thấy rõ bức tranh phản động hiếu chiến, tàn bạo của CNPXN
 	 - Hs có tư tưởng chống CNPX, căm thù tội ác của CNPX gây cho nhân loại
2. Chuẩn bị
a. Giáo viên
	- Bản đồ thế giới 1919 - 1945
	- Tranh ảnh về nhật bản thời kỳ ( 1918 - 1939 )
b. Học sinh: Chuẩn bị bài
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (5’)
 - Kinh tế Mĩ phát triển như thế nào, trong thập niên 20 của thế kỷ XX
 - Chính sách mới Ru De Ven ?
b. Bài mới
 GT bài (1’) Bài trước chúng ta tìm hiểu: '' nước Mĩ gay gắt 2 cuộc CTTG '' bài hôm nay chúng ta tìm hiểu'' nước Mĩ giữa 2 cuộc CTTG'' ( 1918 - 1939 ) sau CTTG kinh tế nhật bản phát triển nhanh chóng ở những năm đầu, nhưng không ổn định, để tìm nối thoát cho cuộc khủng hoảng kinh tế ( 1918 - 1939) Nhật Bản đã phát xít hóa bộ máy chính quyền, tình hình chính sách đối nội phản động, đàn áp PTCM trong nước và thuộc địa, bành trướng thế lực.
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Sau CTTG nền KT NB như thế nào?
GV: Dùng bản đồ TG cho HV xác định vị trí nước Nhật.
Hs: Đọc SGK.
I . Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
1. Sự phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.(8’)
Nêu những nhật xét khái quát sự phát triển kinh tế NB sau chiến TGI.
- Sau CT Nhật là nước thắng trận và thu nhiều lợi nhuận, đứng thứ 2 sau Mĩ nhưng kinh tế Nhật phất triển ổn định, chỉ 1 vài năm đầu sau chiến tranh.
So sánh sự phát triển kinh tế Mĩ và kinh tế Nhật sau chiến tranh?
(+ Kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng, chắc chắn.
+ Kinh tế Nhật phát triển không ổn định, 1 vài năm sau CT)
 Nêu những thành tựu và đặc điểm của sự phát triển kinh tế Nhật sau CTTGI?
- Từ sau CT TGI kinh tế Nhật 
+ Công nghiệp tăng 5 lần.
+ Nông nghiệp hầu như không ổn định, còn nhiều tàn dư của CĐPK.
+ Giá cả, lúa gạo, thực phẩm tăng.
+ Đời sống nông dân khó khăn
 Hs: Đọc SGK.
Sự phát triển PTCN Nhật sau CTTGI?
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật sau chiến tranh thế giới lần I.(6’)
- Cuộc "bạo động lúa gạo" bùng nổ lôi cuốn 10T triệu người tham gia
-> Cuộc báo động lúa gạo là PTĐT của những người nông dân bị phá sản, nhiều người nghèo túng nhất, họ đã tụ họp nhau để đánh phá các kho thóc, phá nhà ở quả người giàu, bạo động nổ ra nhiều nơi trong toàn quốc lôi mọi tầng lớp ND).
 PTĐT của công nhân Nhật trong thời gian này ra sao?
- PTĐT của công nhân Nhật diễn ra sôi nổi 7.1922 ĐCS N ra đời lao động PTCM.
Hs: Quan sát H70 và cho nhận xét?
(Sự khốn khó của ND NB sau vụ động đất 9/1923).
3. Cuộc khủng hoảng tài chính của Nhật Bản.(3’)
 Hs: Đọc SGK.
Cuộc khủng hoảng tài chính ở Nhật Bản năm 1927 như thế nào?
- 30 ngân hàng đóng cửa.
- Mất lòng tin của dân đv TB.
- Chấm dứt hồ phục KT Nhật.
Nhận xét gì về tình hình kinh tế Nhật
 (1918 - 1929)
(Kinh tế phát triển ổn định, không cân đối
 giữ công nghiệp và nông nghiệp.
II. Nhật bản trong những năm 1929 - 1939.
1. Cuộc khủng hoảng (1929 - 1933) ở Nhật(6’)
Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) ở Nhật diễn ra như thế nào?
- Giáng 1 đòn mạnh vào kinh tế Nhật.
+ Từ 1929 - 1933 công nghiệp kém 32,5%
+ Ngoại thương kém 80%.
+ 3 triệu người thất nghiệp.
- > PTĐT giai cấp lên mạnh.
2. Chủ nghĩa phát xít Nhật ra đời.(6’)
Để đưa nước Nhật ra khỏi cuộc khủng hỏang, giới cầm quyền Nhật Bản đã làm gì?
HV: Đọc phần chữ nhỏ.
- Để khắc phục khủng hoảng - Nhật Bản đã Phát Xít hóa bộ máy chính quyền và XL thuộc địa.
GV: Nhật Bản đánh TQ (9.1931) chứng tỏ điều gì?
(Chứng tỏ lửa CT ở Châu Á, TBD hình thành).
Hs: Quan sát H71, Nhật XL Q.
GV: Em hiểu như thế nào là CN PX
(Thủ tiêu mọi quyền tự do DC, quân sự hóa chính quyền, thi hành chính sách XL trắng trợn.)
- Những năm 30 của thế kỷ XX, CNPX được thành lập.
3. Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật chống phát xít.(6’)
Thái độ của ND Nhật đối với CNPX?
- Dưới sự lãnh đạo của ĐCS, ND Nhật đã đứng lến ĐT với nhiều hình thức lôi cuốn đông đảo giai cấp tham gia.
Các cuộc ĐT đã làm chậm lại quá trình PX hóa ở Nhật Bản.
c. Củng cố, luyện tập(3’)
	Kinh tế Nhật Bản sau CTTGI phát triển như thế nào? Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản lại tiến hành CTXL.
 * Bài tập
? Vì sao giới cầm quyền Nhật tiến hành xl gây bành trướng ra bên ngoài?
 A . Do thiếu nguyên liệu và thị trường
 B . Thực hiện tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của đế quốc Nhật
d. HD hs tự học ở nhà(1’)
	- Hs học bài và chuẩn bị B20.
	+ Lập bảng S2 CNPX Đức, Y, N (giống và khác nhau).
	+ Nhiệm vụ chủ yếu của loài người đối với CNPX là gì?
 *) Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn:5.12.2012 Ngày giảng:
Bài 20 Tiết 29
PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á
(1918 - 1939)
1. Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức:
	- Nét mới của PTĐTDT ở Châu Á giữa 2 cuộc đại chiến TG (1918 - 1939)
	- PTĐTMTQ (1919 - 1939) thời kỳ CMDC mới bắt đầu, CM diễn ra phức tạp.
 - Tích hợp GD bảo vệ môi trường.
b. Kỹ năng:
	Sử dụng biểu đồ, khai thác tư liệu, tranh ảnh.
c. Thái độ
	- Bồi dưỡng Hs tính tất yếu của CĐT giành độc lập của các quốc gia châu Á chống CN thực dân.
	- Mỗi quốc gia Châu á có những đặc điểm riêng, nhưng đều chung 1 mục đích là quyết tâm đứng lên ĐT giành độc lập dân tộc.
2. Chuẩn bị
aGiáo viên: Bản đồ phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á cuối XIX
b.Học sinh: Chuẩn bị bài 
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ(5’)
Tình hình Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939 có những nét gì nổi bật?
b. Bài mới:
	GT bài (1’)Những bài trước chúng ta đã học về Châu Âu, nước Mĩ và Nhật Bản giành 2 cuộc Chiến tranh.
	Hôm nay chúng ta tìm hiểu về PTĐT giành ĐL ở Châu á (1918 - 1939) PT có những nét chung và đặc điểm riêng của mỗi nước ấn Độ, Q, Đông Nam á.
1. Những nét chung.(16’)
HV: Đọc SGK.
? Hòan cảnh mới của PTĐLDT ở Châu Á?
- ND các thụôc địa cực khổ do CS áp bức, bóc lột của các nước ĐQ.
? Diễn biến PTGPDT ở Châu Á?
HS: Đọc phần chữ nhỏ.
? PTCMTQ có gì mới? 
? PTCM MC, PTCM Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ và Việt Nam như thế nào?
GV: Gt H 72: CHân dung Gan-đi
? Mục tiêu chung của các PT này là gì?
- Đều giành ĐL DT.
? Nêu kết quả của PTGPDT ở Châu á?
- Từ sau CMT10 Nga(1917) và CTTG thứ nhất, pt DT ở C.Á đã bước sang thời kì pt mới. 
- PT diễn ra mm và lan rộng ở nhiều kv của lục địa C.Á , tiêu biểu là pt đt ở TQ, Ân Độ, VN, Inđô:
+ Pt Ngũ tứ 1919 ở TQ.
+ Cuộc CM ND ở Mông Cổ dẫn tới việc thành lập NN CH ND Mông Cổ.
+ PT đt của ND Ấn Độ dưới sự lđ của Đảng Quốc đại do Gan-đi đứng đầu.
+ Thắng lợi của cuộc đt GP ở Thổ Nhĩ Kì (1919-1922) -> thành lập nước CH Thổ Nhĩ Kì
- Trong cao trào ĐT GP, g/c CN đã tích cực tham gia, nhiều ĐCS thành lập như ở TQ, In-đo, VN
- Giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo CM Công - Nông là nòng cốt của PT ĐTGPDT.
- ĐCS các nước ra đời: Inđônêxia,TQ, A Độ, Việt Nam.
2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939.(19’)
PTCMTQ (1919 - 1939).
HS: Đọc SGK.
? PT CMTQ phát triển như thế nào 1919?
- PT Ngữ Tứ (4/5/1919) với cuộc biểu tình của 3000 học sinh yêu nước chống âm mưu xâu xé TQ của các nước ĐQ -> lan rộng trong cả nước, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp ND.
? Chi biết TP tham gia pt?
? PT Ngũ Tứ có ý nghĩa ntn ?
? SK gì diễn ra ở TQ vào 7/1921?
- LL của pt chuyển từ SV sang g/c CN 
- PT đã mở đầu cao trào chống ĐQ, chống PK -> CN Mác-Lê nin được truyền bá sâu rộng ở TQ.
- 7/1921 ĐCS TQ thành lập.
? PTCM trong những năm 1926 - 1927 ở TQ?
- Trong những năm 1926 - 1927 NDTQ tiến hành cuộc CTCM nhằm lật đổ bọn quân Phiệt (Bắc Phạt)
- 1926 - 1927 NDTQ tiến hành cuộc CT Bắc phạt nhằm lật đổ bọn quân Phiệt đang chia nhau thống trị nhiều vùng trong nước.
? Trong những năm 1927 - 1939 CMTQ phát triển như thế nào?
- 1927 - 1937 nhân dân TQĐT lật đổ nền trình trị phản động của tập đoàn Quocó dân Đảng TGT.
? SK gì diễn ra vào T7/1937?
- 7.1937 Quốc – Cộng hợp tác cùng nhau K/C chống Nhật XL.
- 1927-1937 nội chiến giữa QDĐ – Tưởng Giới Thạch và ĐCS TQ.
-7/1937 NB XLTQ ->Quốc - Cộng hợp tác cùng nhau K/C chống Nhật XL.
c. Củng cố, luyện tập(3’)
	? Kinh tế Nhật Bản sau CTTGI phát triển như thế nào? 
 ? Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản lại tiến hành CTXL?
d. HD hs tự học ở nhà (1’)
 - Hs học bài và chuẩn bị phần II B20.
 *) Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn: 11.12.2012 Ngày giảng:
Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)
Tiết 30
II. Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á (1918 - 1939)
1. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần nắm được:
a. Kiến thức:
- Những nét lớn của tình hình ĐNÁ trong thời kì này.
- PT ĐL DT diễn ra sôi nổi, liên tục ở nhều nước. 
- Tích hợp GD bảo vệ môi trường
b. Kỹ năng:
Sử dụng bản đồ, khai thác tư liệu, tranh ảnh.
c. Thái độ:
- Bồi dưỡng Hs tính tất yếu của CĐT giành độc lập của các quốc gia châu Á chống CN thực dân.
- Mỗi quốc gia Châu á có những đặc điểm riêng, nhưng đều chung 1 mục đích là quyết tâm đứng lên ĐT giành độc lập dân tộc.
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Bản đồ phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á cuối XIX
b. Học sinh: Học bài, Chuẩn bị bài. 
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (5’)
 Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939 có gì nổi bật?
b. Bài mới 
1. Tình hình chung.(18’)
GV: Treo bản đồ Đông Nam Á yêu cầu HS kể tên và xác định vị trí các nước/bản đồ.
(Việt Nam - Lào - Campuchia - Inđônêxia, MaLaixia, Xin ga po - Thái Lan - Phi lip pin, Mi an ma, Brunây, Đông Ti - mo.
? Nêu những nét chung nhất của các quốc gia Đông Nam á TK XX?
- Đầu TK XX hầu hết các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của CNĐQ(trừ Thái Lan).
? PT CM Đông Nam Á đầu thế kỷ XX phát triển ntn?
- Sau thất bại PT "Cần Vương" tầng lớp trí thức mới chủ trương đt giành ĐL theo con đường DCTS.
-> Đây là nét điển hình của tầng lớp tri thức mới ở Châu Á đầu TK XX, đều muốn CMGPDT theo con đường DCTS duy tân tự cường theo gương Nhật Bản để thoát khỏi ách thống trị của đế quốc Âu - Mĩ.
? Tại sao sau CTTGI PTCM ở các nước Đông Nam Á phát triển mạnh?
- Thực dân tăng cường áp bức bóc lột.
- Ảnh hưởng CMT10 Nga.
? Từ những năm 20, nét mới của cách mạng Đông Nam Á là gì?
- Từ những năm 20, g/c VS từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cuộc đt.
HV: Đọc phần chữ nhỏ.
? Nêu một số PTĐT điển hình ở Đông Nam á trong những năm 20 - 30.
- điển hình:
+ KN ở Xi Ma Tơ Ra (Iinđô)
+ Xô Viết Nghệ Tĩnh (VN)(1930 - 1931).
- Nhiều ĐCS ra đời ở nhiều nước: In đô(1920), VN, Mã Lai, Xiêm (1930).
- Dưới sự lãnh đạo của ĐCS, nhiều cuộc đt đã diễn ra.
 Đây là chính quyền mới với cao trào "xã bộ nông" chính quyền cấp xã được thành lập nhiều nơi ở Nghệ Tĩnh. Tuy chỉ thuộc 4,5 tháng là chính quyền kiểm mới do dân, vì dân, VT dán Thực hiện nhiều chính sách KT - CT - VH - XH.
? Các PTCM ở Đông Nam Á thời kỳ này kết quả ra sao?
 Kết quả:
- Các PT đều bị đàn áp.
- Các ĐCS ra đời lãnh đạo PTGPDT
- Thúc đẩy các PTCMVS phát triển.
- Củng với PTCM sự phát triển. PTCM DC TS phát triển mạnh hơn đầu thể kỷ XX. Xuất hiện các chính Đảng có ảnh hưởng XH rất lớn ở Inđô, Miến Điện, Ma Lai.
- PT DCTS ở ĐNÁ có nhiều tiến bộ rõ rệt: ra đời những chính Đảng có tổ chức.
HS: Quan sát H73, 74.
CM In đô, MaLai.
2. Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á.(18’)
HS: Đọc SGK.
? PTĐL DT ở Đông Nam Á phát triển ntn?
- Phong trào diễn ra sôi nổi, liên tục ở 1 số nước.
lôi cuốn đông đảo các bộ tộc tham gia.
- Ở VN: Từ 1930 trở đi PT phát triển mạnh.
* Ở Đông Dương: Cuộc đt chống Pháp được tiến hành dưới nhiều hình thức với sự tham gia của nhiều tầng lớp ND:
- Ở lào: Cuộc KN do Ong Kẹo và Com - ma - đam (1901 - 1936) 
- Ở Cam Pu Chia: PT yêu nước theo xu hươgns DCTSdo nhà sư A-cha hem đứng đầu(1930-1935) 
? Nhận xét phát triển CM ở Đông Dương?
(Phát triển sôi nổi, liên tục với nhiều hình thức phong phú, điển hình là PTCM Việt Nam từ khi ĐCS Việt Nam ra đời lãnh đạo CMGPDT theo hướng CMVS.
? Phong trào cách mạng ở Đông Nam á hải đảo phát triển như thế nào?
+ Tại kv hải đảo: nhiều pt chống TD lôi cuốn hàng triệu người tham gia, tiêu biểu PT ở Inđônêxia.
? PT CM ở Inđônêxia diễn ra như thế nào?
Năm 1926 - 1927 ĐCS lãnh đạo KN ở Gia va và Xu Ma tỏ ra bị thất bại sau đó PTCM ngã theo hướng LS do Xu Các Nô lãnh đạo.
HS: Quan sát H74. Giới thiệu Xu-ca-nô vị lãnh tụ PTĐTGPDT ở Inđônêxia sau này là tổng thống
?Đặc điểm PT CM trong những năm 1940 ntn?
- Tóm lại: Sau CTTGI -> khi CTTGII CM Đông Nam á chưa giành được thuận lợi quyết định. Từ 1940 trở đi chủ yếu là chống PX Nhật.
- Từ 1940, khi PX Nhật đánh chiếm ĐNÁ, PT chủ yếu là chống PX Nhật.
c. Củng cố, luyện tập (3’)
 Nêu nhận xét về PTĐT giành độc lập ở các nước Đông Nam á sau CTTGI.
*) Bài tập - Lập bảng thống kê PTĐT giành độc lập ở Châu á.
	 - HS học bài, làm BT thống kê theo bảng mẫu sau: 
d. HD hs tự học ở nhà(1’)
- Về nhà học bài 
- Chuẩn bị bài 21.
 *) Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn: 12.12.2012 Ngày giảng:
 CHƯƠNG IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939-1945)
BÀI 21 - TIẾT 31:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)
1. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần nắm được:
a. Kiến thức:
- Nét chính về quá trình dsaanx đến CT - NN dẫn đến cuộc chiến tranh.
- Những diễn biến chính trong giai đoạn 1939 -1943.
- Kết cục của chiến tranh.
 - Tích hợp GD bảo vệ môi trường.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá các SKLS.
- Sử dụng biểu đồ và tranh ảnh.
c. Thái độ:
- GP HS tinh thần dân tộc kiên cường bất khuất của nhân loại chống CN phát xít, bảo vệ ĐL DT.
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Bản đồ CTTGII.
b. Học sinh: Chuẩn bị bài
3. Tiến trình bài dạy
a. KT bài cũ.(5’)
	? Em nhận xét gì về quá trình đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á sau CTTGI?
b. Bài mới:
	GT bài (1’)Cuộc CTTGII đã gây nên những tổn thất rất lớn về người và của cho nhân loại, CTTGII kết thúc với tự thất bại hoàn toàn CNPX, 1 hệ thống XH ra đời, hệ thống các nước XHCN. Tình hình TG có những biến đổi, căn bản, đó là sự hình 2 hệ thống ĐQCN và XHCN đối lập nhau. Bài hôm nay chúng ta tìm hiểu NN diễn biến, kết cục của CCT này
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
I. NN bùng nổ CTTG thứ hai.(14’)
? Tình hình các nước đế quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất ntn?
- Sau CTTGI đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng KTTG (1929 - 1933) các nước ĐQ >< nhau về quyền lợi và địa vị. Và đều thù địch với XL.
? Hậu quả của cuộc kk KT TG 1929-1933 đối với các >< đó ntnt?
? Các nước ĐQ phát động CT XL nhằm mục đích gì?
? Mâu thuẫn đó đã dẫn đến hệ quả gì?
? Chính sách đối ngoại của các khối có đặc điểm ntn?
? Ý đồ của Anh, Pháp, Mĩ có được đáp ứng không?
Hs: Quan sát H75 SGK và:
? Giải thích tại sao Hít-le lại tấn công các nước Châu Âu trước?
- Vì thấy chưa đủ sức tấn công LX nên Hít Le tấn công các nước Châu Âu trước
? CTTG thứ hai bùng nổ vào thời gian nào?
- Sau CTTGI, những >< tiếp tục nảy sinh giữa các nước ĐQ. 
- Cuộc khủng hoảng KTTG (1929 - 1933) làm gay gắt thêm các >< đó.
- Các nước ĐQ phát động CT XL nhằm xóa bỏ NN XHCN LX.
- Từ giữa những năm 30, đã hình thành 2 khối ĐQ đối địch nhau:
+ PX Đức, Ý, Nhật: chủ trương nhanh chóng phát động CTTG.
+ Anh, Pháp, Mĩ: lại nhân nhượng, thỏa hiệp với các nước PX để PX chĩa mũi nhọn CT về phía LX.
- Đức tiến đánh các nước TB C. Âu trước khi tấn công LX.
- 1/9/1939 PX Đức tấn công Ba Lan -> CTTG thứ 2 bùng nổ.
GV hướng dẫn hs lập niên biểu diễn biến chiến tranh
II. Những diến biến chính.(15’)
 Thời gian
 Sự kiện
 Kết quả
9.1939-> 6. 1941
PX Đức chiếm phần lớn Châu Âu
22.6.1941
Đức tấn công Liên Xô
7.12.1941
Nhật bất ngờ tập kích hạm đội Mĩ
 ở Chân Châu Cảng; sau đó tấn công ĐNA và 1 số đảo ở TBD
Hạm đội Mĩ tổn thất nặng nề
1.1942
Đồng minh chống PX được thành lập ( LX, M, A)
2.1943
Chiến dịch Xta- lin- grát
Quyền chủ động thuộc 
về phe đồng minh và LX
Cuối 1944
Hồng quân quét sạch quân Đức ra khỏi lãnh thổ Xô Viết
Liên quân Anh, Mĩ làm chủ ở Bắc Phi
Rạng sáng 9.5.1945
PX Đức kí văn kiện đầu hàng
Chiến tranh kết thúc ở 
Châu Âu
1943-1944
Liên quân Anh, Mĩ thắng lớn ở Châu Á- Thái Bình Dương
8.8.1945
Hồng quân LX đánh tan đội quân Quan Đông của Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc.
6 và 9.8.1945
Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật
Nhật thiệt hại nặng nề
15.8.1945
Nhật đầu hàng không điều kiện
CTTGII kết thúc
? LX có vai trò như thế nào trong việc thắng CNPX?
- > Vai trò của LX: Là lực lượng đi đầu, lực lượng chủ chốt quyết định thắng lợi cuộc chiến tranh.
? Cuộc CTTGII để lại kết cục gì?
 III. Kết cục của CTTG thứ hai.(7’)
- PX Đức, Ý, Nhật bị tiêu diệt, khối đồng minh LX, Mĩ, Anh chiến thắng.
? Hậu quả CT?
? CTTGII có tác động gì đến môi trường?
- Hủy hoại môi trường sống, làm mất cân bằng hệ sinh thái.
- Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất tàn phá nặng nề nhất trong LS loài người: 60 triệu người chết 90 triệu người bị tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với CTTGI.
- CT kết thúc dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình TG.
c. Củng cố, luyện tập(2’)
	? CTTGII để lại hậu quả gì? Liên hệ với ngày nay?
d.HD hs tự học ở nhà(1’)
	Học bài và chuẩn bị bài 22
 *) Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn: 16.12.2012 Ngày giảng:
Tiết 35
 KIỂM TRA HỌC KÌ I
1. Mục tiêu 
 a. Kiến thức.
 Qua tiết kiểm tra học kì giáo viên nắm được quá trình tiếp thu kiến thức phân môn lịch sử của từng em qua đợt học kì 1 từ đó có kế hoạch phương pháp giảng dạy cho phù hợp với từng đối tượng học sinh.
 b. Tư tưởng.
 Giúp các em tự tin chủ động sáng tạo trong quá trình trình bày kiến thức hiểu biết của mình 1 cách khái quát tổng hợp nhất.
 c. Kĩ năng.
 Rèn kĩ năng so sánh đánh giá tổng hợp khái quát.
2.Chuẩn bị
a.GV: Ra đề; đáp án + biểu điểm
b.HS:Ôn tập và hệ thống lại kiến thức trong HKI.
3. Tiến trình bài dạy
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
LSTG cận đại
Chủ để1:
Cách mạng tư sản và sự xác lập của CNTB 
Biết đượcnguyên nhân, diễn biến của cách mạng Hà Lan
( TK XVI)
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
1 câu
2 điểm
20%
1 câu
2 điểm
20%
Chủ đề 2:
Các nước Âu -Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Hiểu được hoàn cảnh thành lập Quốc tế thứ 2
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
1 câu
1 điểm
10%
1 câu
1 điểm
10%
Chủ đề 3:
Châu Á thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX
Trình bày nội dung, ý nghĩa cuộc Duy tân Minh Trị
Số câu
Số điểm:
Tỉ lệ: %
1 câu
4điểm
40%
1 câu
4 điểm
40%
LSTG hiện đại 
Chủ đề 1:Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng CNXH ở 

File đính kèm:

  • docSử 8 Tuân.doc
Giáo án liên quan