Giáo án Lịch sử 8 cả năm theo giảm tải

Bài 20

PHONG TRÀO ĐỘC LẬP Ở CHÂU Á

(1918- 1939) (tiếp)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức.

- Hs nắm được những nét lớn của tình hình Đông Nam Á trong thời kỳ này. Trình bày được những phong trào độc lập dân tộc diễn ra sôi nổi, liên tục ở nhiều nước.

2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ.

- Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó lịch sử đấu tranh giành độc lập của ĐNA

3. Kĩ năng.

- Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử

 

doc165 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2381 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 8 cả năm theo giảm tải, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh 2 khối:
+ 1882 khối Liên minh: Đức, áo-Hung
+ 1907 khối Hiệp Ước: Anh, Pháp, Nga phát động chiến tranh.
HĐ2: Trình bày sơ lược về diễn biến chiến tranh qua hai giai đoạn.
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. ? Duyên cớ trực tiếp đưa đến chiến tranh bùng nổ là gì?
- G/v phân tích..
- Sử dụng bản đồ.
? Tình hình chiến sự giai đoạn 1 diễn ra như thế nào? Em có nhận xét gì? (Học sinh yếu)
- G/v tường thuật trên lược đồ giai đoạn I.
- Sử dụng tranh ảnh về H.50 và nêu những hậu quả của các loại vũ khí đó.
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. 
- G/v phân tích..
- Sử dụng bản đồ.
- Nhắc lại vài nét về giai đoạn I.
(Học sinh yếu)
? Tình hình chiến sự giai đoạn 2 diễn ra như thế nào? Em có nhận xét gì?
- G/v tường thuật trên lược đồ giai đoạn II.
? Em có nhận xét gì khi cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi và nước Nga rút khỏi cuộc chiến tranh?
Đọc thông tin sgk.
Trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Quan sát
Trả lời, nhận xét, bổ sung..
Lắng nghe, quan sát.
Trả lời, nhận xét, bổ sung..
Quan sát tranh
Đọc thông tin sgk.
Trả lời, nhận xét.
Quan sát, lắng nghe.
Trả lời, nhận xét.
II. Những diễn biến chính của chiến sự.
- 28/6/1914 Thái tử áo –Hung bị ám sát.
- 28/7/1914 áo –Hung tuyên chiến Xéc-bi.
- 1/8/1914 Đức tuyên chiến Nga, Anh, Pháp
* Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ.
1. Giai đoạn thứ nhất: (1914 -1916)
 - Đức tấn công phía Tây nước Pháp, uy hiếp Pa-ri.
- Nga tấn công Đức giải nguy cho Pháp.
- Từ 1916, chiến tranh chuyển sang giai đoạn cầm cự.
- Chiến tranh đã lôi kéo nhiều nước tham gia, nhiều loại vũ khí hiện đại được sử dụng.
* Kết thúc giai đoạn I: ưu thế thuộc về phe Liên minh
2. Giai đoạn thứ hai : (1917 – 1918) 
- Năm 1917 chiến trường chủ yếu ở mặt trận Tây Âu.
- Phe liên minh thất bại, đầu hàng.
- Ngày 7/10/1917 Cách mạng Tháng 10 Nga thắng lợi. Nước Nga XôViết rút ra khỏi chiến tranh.
- Tháng 7/1918, quân Anh, Pháp tấn công trên nhiều mặt trận, các Đồng minh của Đức lần lượt đầu hàng.
- Ngày 9/10/1918, cách mạng Đức bùng nổ, lật đổ nền quân chủ thành lập chế độ cộng hòa.
- Ngày 11/11/1918, chính phủ Đức đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ 2 chấm dứt.
* Thế giới hình thành 2 phe XHXN và TBCN
HĐ 3: Trình bày kết cục của cuộc chiến tranh
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Hậu quả của chiến tranh để lại cho loài người như thế nào?
? Chiến tranh kết thúc thuộc địa của các nước có gì thay đổi không?
? Nêu tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Đọc thông tin sgk.
Trả lời, nhận xét, bổ sung.
Trả lời, nhận xét, bổ sung.
Trả lời, nhận xét, bổ sung.
III. Hậu quả và tính chất của cuộc chiến tranh
* Hậu quả: 
- 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, cơ sở vật chất bị tàn phá, gây đau thương cho nhân loại.
- Đức mất hết thuộc địa, Anh, Pháp được mở rộng thêm.
* Tính chất: 
- Là cuộc chiến tranh đế quốc chủ nghĩa mang tính chất phi nghĩa phản động, chiến tranh ăn cướp.
3.Củng cố :
- Nắm nội dung bài học: 
+ Những diễn biến chính của chiến sự
+ Hậu quả và tính chất của cuộc chiến tranh
4.Hướng dẫn về nhà :
- Về học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK
- Soạn trước bài ôn tập.
TIẾT 21
Lớp 8A Tiết..ngày..tháng.năm 2011 Sĩ số.vắng..
Lớp 8B Tiết..ngày..tháng.năm 2011 Sĩ số.vắng..
Lớp 8C Tiết..ngày..tháng.năm 2011 Sĩ số.vắng..
Bài 14
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN NĂM 1917
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức. 
- Củng cố những kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới cận đại một cách có hệ thống, vững chắc.
- Nắm rõ và hiểu rõ những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại để chuẩn bị học tốt lịch sử hiện đại.
2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ.
Giáo dục tinh thần đấu tranh kiên quyết chống CNĐQ, bảo vệ hòa bình.
3. Kĩ năng.
 - Rèn kĩ năng phân tích sự kiện.
B. CHUẨN BỊ.
 - Thầy: Bảng thống kê các mốc lịch sử trên máy chiếu.
- Trò: truyện kể, tranh ảnh.
C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
1. Kiểm tra bài cũ.
? Trình bày diễn biến của chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918?
? Nêu những hậu quả, kết cục của chiến tranh?
2. Bài mới.
* GTBM
* Nội dung dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ1: Biết được tình hình kinh tế, chính trị-xã hội Ấn Độ sau thế kỉ XIX, nguyên nhân của tình hình đó
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk và lập bảng thống kê các sự kiện.
- Dẫn dắt HS nắm vài nét về những sự kiện chính của mỗi thời kì.
Đọc thông tin sgk.
Lập bảng.
Trả lời, nhận xét.
I. Những sự kiện chính
(Lập bảng theo các sự kiện SGK)
HĐ2: HS nắm những nội dung cơ bản của LSTG cận đại
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. ? Rút ra năm nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại?
- Nhận xét, bổ sung.
? Mục tiêu của tất cả các cuộc cách mạng Tư sản là gì? Nó có đạt được không?
- Nhận xét.
? Nguyên nhân chung dẫn đến cách mạng bùng nổ là gì?
? Biểu hiện nào rõ nhất của sự phát triển của CNTB?
? Vì sao phong trào công nhân quốc tế bùng nổ?
? Phong trào công nhân chia làm mấy giai đoạn, đặc điểm của từng giai đoạn đó?
? Vì sao phong trào giải phóng dân tộc phát triển rộng khắp các nước á, Phi, Mĩ la-tinh ?
? Nêu các phong trào tiêu biểu ?
? Hãy kể tên các thành tựu? Tác dụng của các thành tựu đó là g ì?
? Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất? Diễn biến của chiến tranh thế giới thứ nhất ?
? Hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất ?
Đọc thông tin sgk.
Trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Quan sát
Trả lời, nhận xét, bổ sung..
Lắng nghe, quan sát.
Trả lời, nhận xét, bổ sung..
Quan sát tranh
HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
HS trả lời, nhận xét, bổ sung
HS trả lời, nhận xét, bổ sung
HS trả lời, nhận xét, bổ sung
HS trả lời, nhận xét, bổ sung
II. Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại.
- Cách mạng TS và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
- Sự xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa tư bản được đẩy mạnh.
- Phong trào công nhân quốc tế bùng nổ.
- Khoa học kỉ thuật - văn học nghệ thuật đạt nhiều thành tựu.
- Sự phát triển không đều của CNTB dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất.
1. Cách mạng TS và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
- Lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho CNTB phát triển.
- Thành tựu đạt được: CNTB xác lập trên phạm vi toàn thế giới.
- CĐPK lỗi thời, lạc hậu CNTB phát triển Mâu thuẩn giữa CĐPK với CNTB.
2. Phong trào công nhân quốc tế bùng nổ
- Cuối thế kỉ XVIII - đầu XIX: Phong trào chưa có tổ chức mang tính tự phát: Phong trào đập phá máy móc
- Giữa thế kỉ XIX – XX phong trào phát triển, tính chất, quy mô, có sự điều khiển, giác ngộ cách mạng (Quóc tế thứ nhất 1864).
3. Phong trào giải phóng dân tộc.
(Tên các phong trào ở Á, Phi, Mĩ-la tinh)
4. Khoa học kỉ thuật - văn học nghệ thuật đạt nhiều thành tựu.
(Nêu những thành tựu về kỉ thuật, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội)
5. Sự phát triển không đồng đều của các nước CNTB.
(Chiến tranh thế giới thứ nhất).
 3. Củng cố bài học :
 4. Hướng dẫn về nhà :
 - Nắm vài nét về nội dung bài học.
 - Chuẩn bị bài mới: 	
TIẾT 22
 Lớp 8A Tiếtngàytháng..năm 2011 Sĩ số.vắng..
 Lớp 8B Tiếtngàytháng .năm 2011 Sĩ số....vắng ..
 Lớp 8C Tiết....ngày........tháng..........năm 2011 Sĩ số............vắng...........
Bài 15
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ 
( 1921- 1941 )
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức. 
- Những nét chung tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX, tại sao năm 1917 nước Nga lại có hai cuộc cách mạng.
- Diễn biến chính của cách mạng Tháng Hai, cách mạng Tháng Mười năm 1917.
2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ.
Giáo dục tinh thần đấu tranh kiên quyết chống CNĐQ, bảo vệ hòa bình.
3. Kĩ năng.
 - Rèn kĩ năng phân tích sự kiện.
B. CHUẨN BỊ.
 - Thầy: Bản đồ nước Nga (Bản đồ thế giới).
- Trò: truyện kể, tranh ảnh.
C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
1. Kiểm tra bài cũ.
? Kiểm tra sự chuẩn bị và làm bài tập của HS.
2. Bài mới.
* GTBM
* Nội dung dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
HĐ1: Biết được tình hình nước Nga trước cách mạng
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. 
- Sử dụng bản đồ giới thiệu vài nét về nước Nga.
? Em có nhận xét gì về tình hình nước Nga trước cách mạng? (Học sinh yếu)
? Em hãy nêu những sự kiện tiêu biểu phản ánh tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX dưới ách thống trị của Nga hoàng?
- Sử dụng tranh ảnh H52, yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
G/v: Mọi nổi khổ đè nặng lên hai vai của nông dân, công nhân Nga và đặc biệt là hơn 100 dân tộc trên đất nước Nga.
? Theo em, xã hội Nga lúc bấy giờ tồn tại những mâu thuẩn nào?
- G/v: Trước những mâu thuẩn đó phong trào phản đối chiến tranh đòi lật đổ chế độ Nga hoàng diễn ra khắp nơi.
Đọc thông tin sgk.
Trả lời, nhận xét.
Trả lời, nhận xét.
Quan sát, lắng nghe.
Trả lời, nhận xét.
Lắng nghe.
Trả lời, nhận xét.
Lắng nghe.
I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917.
1. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
- Trước cách mạng, nước Nga vẫn là một nước đế quốc quân chủ chuyên chế.
+ Năm 1914, tham gia vào cuộc chiến tranh đế quốc.
+ Kinh tế suy sụp.
+ Quân đội thiếu vũ khí và lương thực, liên tiếp thua trận và bị mất đất....
+ Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu thô sơ, lao động chính chủ yếu là phụ nữ.
- Xã hội tồn tại những mâu thuẩn:
+ Nước Nga với các dân tộc.
+ Tư sản với Vô sản.
+ Phong kiến với nông dân.
HĐ2: Trình bày những nét cơ bản về diễn biến của CM tháng Hai
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Em hãy nêu vài nét về diễn biến cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga?
? Cách mạng tháng Hai đã đem lại kết quả gì? (Học sinh yếu)
? Vì sao nói cách mạng tháng Hai năm 1917 được coi là cuộc cách mạng dân chủ kiểu mới?
Đọc thông tin sgk.
Trả lời, nhận xét, bổ sung.
Trả lời, nhận xét, bổ sung.
Trả lời, nhận xét, bổ sung.
2. Cách mạng tháng Hai năm 1917.
* Diễn biến:
- 23/2/1917, cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân Pê-tơ-rô-grát.
- 27/2/1917 Đảng Bôn-sê-vích lãnh đạo công nhân khởi nghĩa vũ trang.
 Chế độ Nga hoàng sụp đổ.
* Kết quả: 
- Chế độ quận chủ chuyên chế Nga hoàng bị lật đổ, thành lập hai chính quyền song song cùng tồn tại:
+ Xô Viết đại biểu công nhân, nông dân, binh lính...
+ Chính phủ lâm thời Tư sản, đại Tư sản.
=> Hai chính quyền này có đường lối chính trị khác nhau.
3. Củng cố bài học :	
+ Tình hình nước Nga trước cách mạng
+ Những diễn biến chính của cách mạng tháng Hai .
4. Hướng dẫn về nhà :
 - Nắm vài nét về nội dung bài học.
 - Soạn trước phần tiếp theo của bài	
TIẾT 23
 Lớp 8A Tiết..ngàythángnăm 2011 Sĩ số..vắng 
 Lớp 8B Tiết.ngày..thángnăm 2011 Sĩ số..vắng .
 Lớp 8C Tiết..........ngày.............tháng........năm 2011Sĩ số..........vắng........
Bài 15
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ 
( 1921- 1941) tiếp
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức. 
- Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ thành quả cách mạng, ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917..
2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ.
Giáo dục tinh thần đấu tranh kiên quyết chống CNĐQ, bảo vệ hòa bình.
3. Kĩ năng.
 - Rèn kĩ năng phân tích sự kiện.
B. CHUẨN BỊ.
 - Thầy: Bản đồ nước Nga (Bản đồ thế giới).
- Trò: truyện kể, tranh ảnh.
C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
1. Kiểm tra bài cũ.
? Nguyên nhân dẫn đến cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?
? Diễn biến cách mạng tháng Mười Nga?
2. Bài mới.
* GTBM
* Nội dung dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
HĐ1: Trình bày những nét cơ bản của cách mạng tháng Mười Nga.
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Sau cách mạng tháng Hai, tình hình nước Nga có điều gì nổi bật? Tình hình đó đặt ra yêu cầu gì cho cách mạng Nga?
- G/v: Trước tình hình đó, Đảng Bô-sê-vich, Lê-nin đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng, dùng bạo lực lạt đổ Chính phủ lâm thời. Trong khi đó Chính phủ lâm thời vẫn theo đuổi cuọc chiến tranh đế quốc, bất chấp sự phản đối mạnh mẽ của nhân dân.
? Trước tình hình đó, Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích đã làm gì?
(Học sinh yếu)
- Sử dụng lược đồ (nếu có)
? Em hãy nêu những sự kiện chính của cách mạng tháng Mười Nga 1917?
Đọc thông tin sgk.
Trả lời, nhận xét, bổ sung.
Lắng nghe.
Trả lời, nhận xét.
Trả lời, nhận xét.
Tường thuật diễn biến 
3. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
- Sau cách mạng tháng Hai, nước Nga tồn tại hai chính quyền song song cùng tồn tại.
- Trước tình hình đó, cần phải chấm dứt sự tồn tại hai chính quyền trong nước Nga.
- Chuẩn bị khởi nghĩa:
+ Ngày 7/10 (20-10), Lê-nin rời Phần Lan về Pê-tơ-rô-grát trực tiếp chỉ đạo công việc.
+ Những đội cận vệ đỏ được thành lập.
+ Kế hoạch khởi nghĩa được vạch ra cụ thể, chu đáo.
- Diễn biến:
+ Đêm 24/10 (6-11) Lê-nin tại điện Xmô-nưi trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa.
+ Đêm đó chiếm được Pê-trô-grát và bao vây cung điện Mùa Đông.
+ Đêm 25/10 (7-11), Cung điện Mùa Đông bị chiếm. Chính phủ Tư sản sụp đổ hoàn toàn.
+ Tiếp đó. K/n giành thắng lợi ở Max-cơ-va và đến đầu 1918 cuộc k/n giành thắng lợi trên toàn nước Nga.
Mục II nội dung 1 và 2 không dạy
HĐ 2: Trình bày những nét cơ bản ý nghĩa của cách mạng tháng Mười Nga.
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
? Cách mạng tháng Mười Nga có ý nghĩa như thế nào đối với nước Nga và thế giới?
GV kết luận
Đọc thông tin sgk.
Trả lời, nhận xét, bổ sung.
II. Cuộc đấu tranh xây dựng và thành quả cách mạng. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
3. ý nghĩa lịch sử.
- Trong nước: Làm thay đổi vận mệnh đất nước và số phận con người, đưa nhân dân lao động lên nắm chính quyền, thiết lập nhà nước XHCN trên một dải đất rộng lớn.
- Thế giới: Có ảnh hưởng to lớn đến toàn thế giới, đây là biến cố lịch sử trọng đại nhất ở thế kỉ XX. Tạo ra những thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.
3. Củng cố bài học :
- Nắm vững nội dung bài học: 
+ Ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Mười Nga.
 4. Hướng dẫn về nhà :
 - Nắm vài nét về nội dung bài học.
TIẾT 24
 Lớp 8A Tiết..ngàythángnăm 2011 Sĩ số. vắng...
 Lớp 8B Tiết..ngàythángnăm 2011 Sĩ số.vắng...
 Lớp 8C Tiết..........ngày.......tháng..........năm 2011Sĩ số..............vắng........
Bài 16
LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 
(1921 – 1941)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức. 
- Chính sách kinh tế mới 1921 - 1925 được đề ra trong hoàn cảnh nào? Nội dung chủ yếu và tác động của Chính sách mới đối với nông nghiệp.
- Những thành tựu mà nhân dân Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng CNXH.
2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ.
 Giáo dục tinh thần đấu tranh kiên quyết chống CNĐQ, bảo vệ hòa bình.
3. Kĩ năng.
 - Rèn kĩ năng phân tích sự kiện.
B. CHUẨN BỊ.
 - Thầy: Bản đồ nước Nga (Bản đồ thế giới).
- Trò: truyện kể, tranh ảnh.
C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
1. Kiểm tra bài cũ.
? Ý nghĩa cách mạng tháng Mười Nga ?
2. Bài mới.
* GTBM
* Nội dung dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
HĐ1: Biết được tình hình nước Nga trước cách mạng
- Gọi 1 Hs đọc
- Gv giới thiệu bức áp phích trong SGK
- Bức áp phích nói lên điều gì?
- Gv: Là bức tranh của một họa sĩ vô danh được phổ biến rộng rãi ở nước Nga sau chiến tranh: đói, rét, bệnh tật, bạo loạn. C - N giơ cao tay búa liềm quyết tâm tuyên chiến với những khó khăn trên
? Nội dụng chính sách kinh tế mới? Điểm khác so với chính sách cộng sản thời chiến?
- Hs thảo luận theo SGK
? Tác dụng của chính sách đó đối với nước Nga lúc bấy giờ? 
Đọc thông tin SGK.
Quan sát.
Trả lời, nhận xét.
Lắng nghe.
Trả lời, nhận xét, bổ sung.
Thảo luận, cử đại diện trả lời.
I. Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế ( 1921-1925) 
a. Nước Nga sau chiến tranh
- Kinh tế kiệt quệ, nạn đói, cướp bóc
- Bọn phản cách mạng điên cuồng chống phá
b. Chính sách kinh tế mới
- 3-1921: Lênin đề xướng: “Chính sách kinh tế mới”: bãi bỏ trưng thu lương thực thừa, thay thế thu thuế lương thực; Thục hiện tự do buôn bán; Mở lại các chợ, cho phép tư nhân được mở các xí nghiệp vừa và nhỏ, khuyến khích các nước TB nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Nga)
Þ kinh tế phục hồi và phát triển nhanh chóng, đời sống nhân dân được cải thiện
- 1925: Công nghiệp đạt xấp xỉ trước chiến tranh 
- 12-1922: Liên bang cộng hòa XHCN Xô viết được thành lập
HĐ2: Trình bày được những thành tự của công cuộc XDCNXH ở Liên Xô
- Cho HS nghiên cứu SGK 3phút
? Những thuận lợi và khó khăn của Liên Xô khi bắt tay vào xây dựng XHCN?
? Đường lối xây dựng CNXH ở Liên Xô?
- Hs thảo luận 
? Tại sao Liên Xô lại ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, đặc biệt là công nghiệp năng lượng, cơ khí?
(công nghiệp năng lượng cơ khí là cơ sở cho các ngành kinh tế khác)
? Em hiểu thế nào là tập thể hóa nông nghiệp? (Gv giải thích - sử dụng câu hỏi trong SGK)
 ? Kết quả to lớn của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô? Þ
- Gv nêu một số thiếu sót và sai lầm của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH
Tuy nhiên: thành tựu vẫn là cơ bản
- Gv chốt:
II. Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1925 - 1941)
- Thực hiện công nghiệp hóa XHCN; ưu tiên công nghiệp nặng: chú trọng công nghiệp máy móc, công cụ, năng lượng.
- Thực hiện tập thể hóa nông nghiệp: Đưa nông dân vào con đường làm ăn tập thể
- Thực hiện các kế hoạch 5 năm lần thứ nhất và thứ hai(1928 - 1937).
* Kết quả:
- Hoàn thành kế hoạch tập thể hóa nông nghiệp, xây dựng một nền nông nghiệp tập thể hóa, cơ khí hóa, qui mô sản xuất lớn.
- Công nghiệp đứng đầu Châu Âu, đứng thứ 2 thế giới.
- VHGD: thanh toán nạn mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học cho mọi người và phổ cập THCS ở thành phố
- Xã hội: Xóa bỏ giai cấp bóc lột, chỉ còn lại giai cấp lao động là công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức mới
Þ Liên Xô biến đổi mọi mặt trở thành cường quốc kinh tế
3. Củng cố bài học :
Câu 1: Dựa vào SGK nêu nội dung chủ yếu của CSKTM.
Câu 2: Dựa vào đoạn cuối bài - có tính chất tổng hợp.
4. Hướng dẫn về nhà :
 - Nắm vững nội dung bài học.
TIẾT 25
Lớp 8A Tiết..ngày..tháng.năm 2010 Sĩ số./..
Lớp 8B Tiết..ngày..tháng.năm 2010 Sĩ số./..
 Lớp 8C Tiết........ngày...........tháng..........năm 2011Sĩ số..........vắng........
Bài 17
CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 – 1939)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức. 
- Những nét khái quát về châu Âu trong những năm 1918 - 1939
- Sự phát triển của phong trào cách mạng 1918 – 1923 ở Châu Âu và sự thành lập quốc tế cộng sản
2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ.
 Giúp Hs thấy rõ sự phát triển phức tạp của CNTB và tính chất phản động của chủ nghĩa phát xít
3. Kĩ năng.
Rèn luyện tư duy lôgích, khả năng nhận thức, so sánh các sự kiện lịch sử. Sử dụng bản đồ, biểu đồ để hiểu những biến động của lịch sử
B. CHUẨN BỊ.
 - Thầy: Bản đồ nước Nga (Bản đồ thế giới).
- Trò: truyện kể, tranh ảnh.
C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
1. Kiểm tra bài cũ.
? Trình bày những thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô ?
2. Bài mới.
* GTBM
* Nội dung dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
HĐ1: Nắm vài nét về Châu Âu trong những năm 1918 - 1929
- Gọi 1 Hs đọc bài
? Hãy nêu một số hậu quả của CTTGI? 
- Hs thảo luận rút ra. 
? Sau chiến tranh tình hình Châu Âu thay đổi như thế nào?
- Gv dùng bản đồ châu Âu nêu một số quốc gia mới được thành lập: áo, Balan; Tiệp Khắc; Nam Tư; Phần Lan; 
? Vì sao sau chiến tranh các nước châu Âu đều bị suy sụp về kinh tế, bất ổn về chính trị? (hậu quả của CTTG)
- GV Cho Hs quan sát bảng thống kê?
? Em có nhận xét gì về bảng thống kê? 
? Vì sao từ 1924 – 1929 các nước Tư bản châu Âu lại phát triển nhanh về kinh tế và ổn định về chính trị? 
- Gv chốt mục I
Dựa vào sgk trả lời.
Thảo luận, trả lời.
Quan sát lược đồ.
 (Sự tăng trưởng nhanh chóng của 2 ngành sản xuất công nghiệp quan trọng trong thập niên 20.) 
(Đẩy lùi phong trào cách mạng, ổn định về kinh tế)
Trả lời, nhận xét.
Đọc thông tin sgk.
I. Châu Âu trong những năm 1918 - 1929
1. Những nét chung
- Sau CTTG I: Đức thất bại; áo - Hung tan vỡ. Hầu hết các nước Châu Âu đều bị suy sụp về kinh tế
Þ Phong trào cách mạng bùng nổ
- chính trị bất ổn định
- 1924 - 1929: Kinh tế phục hồi và phát triển. Chính quyền tư bản châu Âu ổn định
HĐ2: Nắm vài nét về Cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở châu Âu. Quốc tế cộng sản thành lập.
- Gọi Hs đọc
? Tại sao 1918 - 1923 cao trào cách mạng lại bùng nổ ở châu Âu? 
- Gọi 1 Hs đọc đoạn in nhỏ
- Gv tường thuật ngắn gọn các 

File đính kèm:

  • docGA 8 CA NAM theo giam tai.doc
Giáo án liên quan