Giáo án Lịch sử 8 - Tiết 30, Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918-1939) (Tiếp theo)

- Gv nêu câu hỏi thảo luận :

1. Phong trào dân chủ tư sản ở ĐNA có gì mới ?

2. Nhận xét về phong trào đấu tranh của 3 nước Đông Dương ?

- Hs thảo luận và trình bày

- Gv nhận xét, bổ sung

- Gv kết luận : đến năm 1940 , khi phát xít Nhật tràn vào Đông Dương và toàn bộ khu vực ĐNA , cuộc đấu tranh của nhân dân ĐNA chĩa mũi nhọn vào phát xít Nhật

 

doc2 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 7652 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 8 - Tiết 30, Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918-1939) (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 15
Tiết: 30 
Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939) (tt)
Ngày soạn: 25/11/2013
Ngày dạy: 26/11/2013 
I .Chuẩn kiến thức:
1. Kiến thức :
- Những nét chung về phong trào cách mạng ở ĐNA
- Những phong trào tiêu biểu .
- Giáo dục môi trường : sự áp bức , bóc lột của đế quốc và phong trào đấu tranh của nhân dân ĐNA.
2. Kĩ năng :
- Sử dụng bản đồ 
- Lập bảng biểu 
3. Thái độ:
- Tính tất yếu trong cuộc đấu tranh giành độc lập 
II. Phương tiện dạy học :
- Bản đồ các nước ĐNA
III. Hoạt động trên lớp:
1.Ổn định lớp:1’
2. Kiểm tra bài cũ: 6’
Câu 1 : Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á có những nét mới nào ?
Câu 2 : Nêu các sự kiện tiêu biểu của cách mạng TQ ?
3. Bài mới : 3’ GT bài như tiết một 
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
15’
Mục 1
*Hoạt động 1
- Gv nhắc lại tình hình cơ bản ở ĐNA :cuối XIX - đầu XX, hầu hết các nước ĐNA đều là thuộc địa của tư bản phương Tây ( trừ Xiêm)
- Gv dùng bản đồ ĐNA yêu cầu Hs xác định vị trí các nước 
- Gv nêu rõ : phong trào CM ở ĐNA chịu tác động trực tiếp của chiến tranh thế giới I và CM tháng Mười Nga
*Hoạt động 2 
- Hs đọc Sgk 
- GV : Nét mới của phong trào đấu tranh ở ĐNA là gì ?
- Hs trả lời 
- Gv đưa ra một số sự kiện chứng tỏ sự phát triển của phong trào 
- Gv : Các ĐCS được thành lập có ý nghĩa như thế nào ?
- Hs trả lời 
Hs quan sát ảnh chân dung Áp đun Ra man- lãnh tụ phong trào đấu tranh ở Malaixia
1/ Tình hình chung 
- Sau chiến tranh , phong trào độc lập dân tộc phát triển mạnh mẽ hơn
- Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạoCM
- Phong trào dân chủ tư sản có nhiều bước tiến mới
15’
Mục 2
Hoạt động 3
- Hs tìm hiểu mục 2 , gv hướng dẫn Hs hoàn thành bảng nội dung
2/ Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước ĐNA
Tên nước
Phong trào đấu tranh
Lào
- khởi nghĩa của Ong- kẹo và Com – ma – đan kéo dài hơn 30 năm 
Cam pu chia
- Phong trào dân chủ tư sản của A- cha- hen – chiêu 1930 – 1935
Việt Nam
- phong trào đấu tranh phát triển mạnh sau khi ĐCS ra đời
Inđônêxia
- Khởi nghĩa chống Hà Lan
- Phong trào dân tộc tư sản của Xu- các – nô
- Gv nêu câu hỏi thảo luận :
1. Phong trào dân chủ tư sản ở ĐNA có gì mới ?
2. Nhận xét về phong trào đấu tranh của 3 nước Đông Dương ?
- Hs thảo luận và trình bày 
- Gv nhận xét, bổ sung 
- Gv kết luận : đến năm 1940 , khi phát xít Nhật tràn vào Đông Dương và toàn bộ khu vực ĐNA , cuộc đấu tranh của nhân dân ĐNA chĩa mũi nhọn vào phát xít Nhật 
4. Củng cố : 3’
- hs hoàn thành bài tập : lập bảng thống kê về về phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á
Thời gian
Sự kiện
5.Dặn dò : 2’
+ Học bài cũ. Tìm hiểu bài mới Chiến tranh thế giới thứ II 
* Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 

File đính kèm:

  • doc8tu15-t30.doc
Giáo án liên quan