Giáo án Số Học khối 8 - Tuần 10 - Tiết 19, 20

Hoạt động 1: (10’)

 GV vẽ hình vuông.

 TgABCD có gì đặc biệt?

 GV giới thiệu tứ giác như vậy được gọi là hình vuông

 Thế nào là hình vuông?

 GV chốt lại định nghĩa bằng hệ thức tương đương.

 Hình vuông có phải là hình chữ nhật hay không?

 Hình vuông có phải là hình thoi hay không?

 

doc8 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số Học khối 8 - Tuần 10 - Tiết 19, 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 19– 10 – 2014
Ngày dạy: 22 – 10 – 2014
Tuần: 10
Tiết: 19
ÔN TẬP CHƯƠNG I
 I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
 - Hệ thống toàn bộ kiến thức cơ bản của chương I
2. Kỹ năng:
 - Rèn kĩ năng giải các dạng bài tập cơ bản của chương 
3. Thái độ:	
 - Rèn tính cẩn thận, tư duy, suy luận .
 II. Chuẩn Bị:
	Giáo Viên
 Học Sinh
Giáo án; SGK. 
Thước thẳng; bảng phụ.
SGK; Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập trong SGK
Thước thẳng, bảng nhóm.
 III. Phương Pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
 IV. Tiến Trình:
Ổn định lớp: (1’) 
8A1:/27
8A2:/26
HS vắng: ........................................
HS vắng: ...........................................
	2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 	- Phát biểu các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
	- Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (8’)
GV nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức và hướng dẫn HS thực hiện.
Hoạt động 2: (10’)
GV nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức và hướng dẫn HS thực hiện.
Hai HS lên bảng làm, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn.
Hai HS lên bảng làm, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận
 xét bài làm của các bạn.
Bài 75: Làm tính nhân
a) 5x2(3x2 – 7x + 2)
= 5x2.3x2 – 5x2.7x + 5x2.2
= 15x4 – 35x3 + 10x2
b) 
= 
= 
Bài 76: Làm tính nhân
a) (2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1)
= 2x2.5x2 – 2x2.2x + 2x2.1
+ (– 3x).5x2 + (– 3x).(– 2x) + (– 3x).1
= 10x4 – 4x3 + 2x2 – 15x3 + 6x2 – 3x
= 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x
b) (x – 2y)(3xy + 5y2 + x)
 = x.3xy + x.5y2 + x.x + (– 2y).3xy + 
 (– 2y).5y2 + (– 2y).x
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 3: (15’)
	Hướng dẫn HS áp dụng HĐT (A – B)2 với A = x; B = 2y sau đó mới thay giá trị vào và thực hiện phép tính.
	Hướng dẫn HS áp dụng HĐT (A – B)3 với A = 2x; B = y sau đó mới thay giá trị vào và thực hiện phép tính.
	Từng HS một lên bảng làm, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
 HS: chú ý làm bài
 = 3x2y + 5xy2 + x2 – 6xy2 – 10y3 – 2xy
 = 3x2y + x2 – xy2 – 10y3 – 2xy
Bài 77: Tính nhanh giá trị của biểu thức
a) M = x2 + 4y2 – 4xy	 tại x = 18 và y = 4
Ta có: 
M = x2 + 4y2 – 4xy
M = x2 – 4xy + 4y2 
M = (x – 2y)2
Với x = 18 và y = 4 ta có:
M = (18 – 2.4)2 = 102 = 100
b) N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 
	tại x = 6 và y = – 8
Ta có:
N = (2x)3 – 3.(2x)2.y + 3.2x.y2 – y3
N = (2x – y)3
Với x = 6 và y = – 8 ta có:
N = = 203 = 8000
 	4. Củng Cố:
 	- Xen vào lúc làm bài tập.
	5. Dặn Dò: (4’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- GV hướng dẫn HS làm bài tập 78 SGK/ 33.
 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
Tuần: 10
Tiết: 20
Ngày Soạn: 19 – 10 – 2014
Ngày dạy: 22 – 10 – 2014
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)
 I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	
	 - Hệ thống toàn bộ kiến thức cơ bản của chương I
2. Kỹ năng:
 - Rèn kĩ năng giải các dạng bài tập cơ bản của chương 
3. Thái độ:	
	 - Rèn tính cẩn thận, tư duy, suy luận .
 II. Chuẩn bị:
	Giáo Viên
 Học Sinh
Giáo án; SGK. 
Thước thẳng; bảng phụ.
SGK; chuẩn bị các bài tập về nhà
Thước thẳng, bảng nhóm.
 III. Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề
 IV. Tiến trình:
. Ổn định lớp: (1’) 
8A1:/27
8A2:/26
HS vắng: ........................................
HS vắng: ...........................................
	2. Kiểm tra bài cũ:
 	Xen vào lúc làm bài tập
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1:(20’)
 Áp dụng HĐT A2 – B2 cho hai hạng tử đầu tiên A = x; B = 2 và chuyển về dạng (A + B)(A – B). Khi đó, sẽ xuất hiện nhân tử chung, đưa nhân tử chung ra ngoài thì bài toán đã được giải xong.
	Các hạng tử của đa thức này có nhân tử chung là gì?
	Hãy đặt x ra ngoài.
	Bên trong dấu ngoặc có dạng gì? Ba hạng tử đầu có dạng HĐT nào?
	Đến đây thì trong ngoặc vuông có dạng HĐT nào nữa? 
	GV yêu cầu HS đưa về dạng (A – B)(A + B)
	Chia đa thức đã cho thành hai nhóm. Nhóm 1: x3 + 27
Nhóm 2: – 4x2 – 12x. Phân tích nhóm 1 theo HĐT A3 + B3; phân tích nhóm 2 theo phương pháp đặt 
nhân tử chung.
	Từng HS lần lượt lên bảng, các em khác theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
Là x
HS đưa x ra ngoài.
Có dạng HĐT (A – B)2
	A2 – B2 
	HS thực hiện
	HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
Bài 79: P.tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 – 4 + (x – 2)2
 = x2 – 22 + (x – 2)2
 = (x – 2)(x + 2) + (x – 2)2
 = (x – 2)(x + 2 + x – 2)
 = 2x(x – 2)
b) x3 – 2x2 + x – xy2
 = x(x2 – 2x + 1 – y2)
 = 
 = x(x – 1 – y)(x – 1 + y)
c) x3 – 4x2 – 12x + 27
 = x3 + 33 – 4x2 – 12x
 = x3 + 27 – 4x2 – 12x
 = (x + 3)(x2 – 3x + 9) – 4x(x + 3)
 = (x + 3)( x2 – 3x + 9 – 4x)
 = (x + 3)( x2 – 7x + 9)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (20’)
	GV làm mẫu câu a theo cách chia thông thường.
	GV hướng dẫn HS làm theo cách phân tích đa thức thành nhân tử.
	GV cho HS lên bảng giải câu này.
	Hướng dẫn HS phân tích đa thức bị chia thành nhân tử bằng cách áp dụng liên tiếp hai HĐT (A + B)2 và A2 – B2.
 HS chú ý theo dõi
	HS chú ý theo dõi và thực hiện theo.
	Một HS lên bảng, các em còn lại làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
	HS lên bảng thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
Bài 80: Làm tính chia
a) (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1)
 	6x3 – 7x2 – x + 2 2x + 1
 – 3x2 – 5x + 2
	6x3 + 3x2 
 – 10x2 – x + 2
 –
	 – 10x2 – 5x
 4x + 2
 –
 4x + 2
 0
b) (x4 – x3 + x2 + 3x) : (x2 – 2x + 3)
 	x4 – x3 + x2 + 3x	x2 – 2x + 3
 – x2 + x 
 x4 – 2x3 + 3x2 
 x3 – 2x2 + 3x
 –
 x3 – 2x2 + 3x
 0
c) (x2 – y2 + 6x + 9) : (x + y + 3)
 = (x2 + 6x + 9 – y2) : (x + y + 3)
 = : (x + y + 3)
 = (x + 3 – y)(x + 3 + y) : (x + y + 3)
 = (x + 3 – y)
 	4. Củng Cố:
 	- Xen vào lúc làm bài tập.
	5. Dặn Dò: (4’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 81 SGK/33.
 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
LUYỆN TẬP §11
Ngày Soạn: 20 – 10 – 2014
Ngày dạy: 23 – 10 – 2014
Tuần: 10
Tiết: 19
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức:
	- Hiểu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình thoi
	2. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất trên để giải các bài tập có liên quan.
	3. Thái độ:
	- Rèn tính cẩn thận, chính xác, rèn chứng minh một bài toán hình học.
II. Chuẩn Bị:
	Giáo Viên
 Học Sinh
Giáo án; SGK. 
Thước thẳng; êke.
SGK; chuẩn bị bài ở nhà.
Thước thẳng, bảng nhóm, êke.
III.Phương Pháp: đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp: (1’) 
8A1:/27
8A2:/26
HS vắng: ........................................
HS vắng: ...........................................
	2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 	HS1: Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình thoi.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15’)
	GV giới thiệu bài toán.
	GV vẽ hình.
	Em hãy nhắc lại dấu hiệu nhận biết thứ nhất của hình thoi.
	Muốn chứng minh tứ giác EFGH là hình thoi ta chứng minh điều gì?
	4 tam giác nào chứa 4 cạnh vừa nói trên?
	Đây là 4 tam giác gì?
	4 tam giác vuông này có những yếu tố nào bằng nhau?
	Vì sao?
	Sau khi hướng dẫn, GV cho HS lên bảng trình bày.
	HS đọc đề bài
	HS vẽ hình vào vở.
	HS nhắc lại.
	HE = FE = FG = HG
	rAEH, rBEF, rCGF và rDGH.
	4 tam giác vuông.
	AH = BF = CF = DH 
(nửa chiều rộng)
	AE = BE = CG = DG 
(nửa chiều dài)
	HS lên bảng trình bày, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài của bạn.
Bài 75: 
Xét 4 tam giác vuông: AEH, BEF, CGF và DGH ta có:
	AH = BF = CF = DH (nửa chiều rộng)
	AE = BE = CG = DG (nửa chiều dài)
rAEH = rBEF = rCGF = rDGH (2cgv)
HE = FE = FG = HG
Do đó: tứ giác EFGH là hình thoi.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (12’)
	Hình thoi có hai đường chéo như thế nào?
	Ở bài 65 ta đã chứng minh bài rồi. Các em về nhà xem cách chứng minh của bài 65 và trình bày vào vở.
	GV nhắc lại: chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành có một góc vuông.
Hoạt động 2: (8’)
	Hình bình hành có tâm đối xứng ở đâu?
	Hình thoi có phải là hình bình hành hay không?
	GV cho HS thảo luận câu b trong 5’.
	Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau.	
	HS lên bảng trình bày.
	Giao điểm hai đ.chéo
	Hình thoi là h.b.hành
	HS thảo luận.
Bài 76: 
Giải:
EF là đường trung bình của rABC 
Nên EF//AC	(1)
GH là đường trung bình của rADC 
Nên GH//AC	(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra EF//GH	 (3)
Tương tự ta cũng ch.minh được EH//FG (4)
Từ (3) và (4) ta suy ra tứ giác EFGH là hình bình hành.
Mặt khác: EF//AC; EH//BD mà ACBD nên EFEH.
Vậy, hình bình hành EFGH là hình ch.nhật
Bài 77:
a) Hình bình hành có tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo. Hình thoi cũng là hình bình hành nên hình thoi là hình có tâm đối xứng, tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
b)
Ta có: AC là đường trung trực của BD nên B đối xứng với D qua AC; A và C đối xứng với chính nó qua AC. Do đó: AC là trục đối xứng của hình thoi ABCD.
Tương tự ta cũng chứng minh được BD là cũng là trục đối xứng của hình thoi ABCD
 	4. Củng Cố:
 	- Xen vào lúc làm bài tập.
	5. Dặn Dò: (2’)
 	- GV xem lại các bài tập đã giải.
	- Xem trước bài “Hình vuông”
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
...........................
Ngày Soạn: 20 – 10 – 2014
Ngày Dạy: 23 – 10 – 2014
Tuần: 10
Tiết: 20
§12. HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức:
	- Hiểu được định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và
 hình thoi
	2. Kĩ năng:
	- Vẽ và chứng minh được một tứ giác là hình vuông
	- Vận dụng các kiến thức của hình vuông vào tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế
	3. Thái độ:
	- Rèn tính cẩn thận, chính xác, rèn chứng minh một bài toán hình học.
II. Chuẩn Bị:
	Giáo Viên
 Học Sinh
Giáo án; SGK. 
Thước thẳng; êke.
SGK; chuẩn bị bài mới 
Thước thẳng, bảng nhóm, êke.
III.Phương Pháp: đặt và giải quyết vấn đề, minh họa, thảo luận.
IV. Tiến Trình:
Ổn định lớp: (1’) 
8A1:/27
8A2:/26
HS vắng: ........................................
HS vắng: ...........................................
	2. Kiểm tra bài cũ:
 	Xen vào lúc học bài mới
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
	GV vẽ hình vuông.
	TgABCD có gì đặc biệt?
	GV giới thiệu tứ giác như vậy được gọi là hình vuông
	Thế nào là hình vuông?
	GV chốt lại định nghĩa bằng hệ thức tương đương.
	Hình vuông có phải là hình chữ nhật hay không?
	Hình vuông có phải là hình thoi hay không?
Hoạt động 2: (10’)
	Hãy nhắc lại các tính chất của hình ch.nhật, hình thoi
	HS chú ý theo dõi.
	Có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
	HS chú ý theo dõi.
	HS trả lời.
	HS chú ý theo dõi.
	Là hình chữ nhật
	Là hình thoi
1. Định nghĩa: 
Hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
ABCD là h.vuông
2. Tính chất:
- Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
	Hai đường chéo của hình vuông có tính chất gì?
Hoạt động 3: (10’)
	GV hướng dẫn học sinh chứng minh các dấu hiệu trên.
 GV: chốt ý, nhấn mạnh dấu hiệu nhận biết hình vuông.
Hoạt động 4: (9’’)
	GV cho HS thảo luận 4 phút.
 GV: cho HS trình bày ?2 theo nhóm.
 GV nhấn mạnh, khái quát lại định nghĩa, tính chất của hình vuông. 
	Đáp án: hình a, c, d là hình vuông
	HS nhắc lại
	HS trả lời.
	HS chứng minh theo sự hướng dẫn của GV.
 HS: nhắc lại, ghi nhớ.
	HS thảo luận nhóm 4 phút
 HS lần lượt 4 nhóm trình bày các hình a,b,c,d trên bảng phụ có là hình vuông
 HS nhận xét lẫn nhau
 Hs về nhà trình bày lại
- Trong hình vuông, hai đường chéo vuông góc, bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
3. Dấu hiệu nhận biết:
- Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau
- Hình chữ nhật có hai đường chéo 
- Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác của một góc
- Hình thoi có một góc vuông
- Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau
?2: Tìm các hình vuông trên hình 105
 	4. Củng Cố: (3’)
 	- GV cho HS nhắc lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông.
	5. Dặn Dò: (2’)
 	- Về nhà học bài theo vở ghi và SGK.
	- Làm các bài tập 79, 80, 81, 82, 83.
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
...........................
...........................
.............................
.

File đính kèm:

  • docGA8 Tuan10.doc