Giáo án Số học 6 - Tuần 23 - Năm học 2014-2015 - Huỳnh Thị Hồng Tuyết
Chương III : PHÂN SỐ
Tiết 72: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Kiến thức:Pht biểu được khái niệm phân số, kí hiệu phân số, thấy được sự mở rộng của khái niệm phân số là tử và mẫu là số nguyên, hiểu được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu số là 1
-Kỹ năng: Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên, viết số nguyên thành phân số, đọc thành thạo phân số
-Thái độ: Tun thủ tính chính xác khi viết phân số, tính tích cực trong việc xây dựng bài mới, ý thức liên hệ thực tế qua bài học
- Năng lực: Hợp tc, sáng tạo, tư duy logic
II/ Chuẩn bị:
-GV : Thước, MTBT, phấn màu
-HS : Xem trước bài mới
III/ Tiến trình bài dạy :
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
5 +HĐ1: KTBC:
-Không KT
-Trả và nhận xét bài KT 1 tiết Nghe GV nhận xét
Rút kinh nghiệm
8 +HĐ2: Bi mới
+HĐ2.1: Nêu khái niệm phân số
-Ta đã biết 3 : 4 = là phân số
-Tương tự ta cũng có
-3 : 4 = cũng là phân số và đọc là âm ba phần tư
-Phân số là gì ?
-Cho ví dụ phân số đã học ở tiểu học
-Từ ví dụ -3 : 4 = là phân số , nêu khái niệm phân số 1/ Khái niệm phân số:
-Ta gọi với a , b Z , b 0 là một phân số , a là tử số ( tử ) , b là mẫu số ( mẫu )
-Phân số đọc là a phần b
Ngày soạn : 18 / 01 / 15 - Ngày dạy : 26/ 01/ 2015 TUẦN 23 – Tiết 71: KIỂM TRA 1 TIẾT I/ Mục tiêu : +Kiến thức: -Nhận biết được Số nguyên âm, tập hợp Z các số nguyên, thứ tự trong Z -Hiểu được giá trị tuyệt đối của số nguyên, số đối -Vận dụng quy tắc các phép tốn: Cộng,trừ, nhân và chia số nguyên, tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số nguyên. +Kỹ năng: -Giải được các dạng bài tập liên quan đến thứ tự, giá trị tuyệt đối của số nguyên -Giải thành thạo các bài tập về cộng, trừ và nhân số nguyên -Vận dụng tốt các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số nguyên vào bài tập, đặc biệt là các dạng tốn tính nhanh -Tìm được các số nguyên x khi biết trước một số điều kiện của nĩ -Tìm được bội, ước của số nguyên +Thái độ: -Tuân thủ nội quy, làm bài cẩn thận, chính xác -Trung thực khi kiểm tra +Năng lực: Tư duy, tính tốn II/ Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa TNKQ và TL II/ Ma trận đề: Nội dung chính Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Số nguyên âm Xác định được các sớ nguyên Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 0,5 5% Biểu diễn số nguyên trên trục số Xác định được vị trí số nguyên trên trục số Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 0,5 5% Thứ tự Z - GTTĐ Biết được thứ tự các sớ nguyên và trị tuyệt đới của mợt sớ Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1.0 10% 2 1.0 10% Các phép toán trên Z và tính chất của các phép tốn. Thự hiện được các phép tính trên Z Nắm được quy tắc và thực hiện các phép toán trên Z -Thực hiện được quy tắc bỏ ngoặc -vận dụng các tính chất phép tính để tìm x và tính tổng. -vận dụng các phép toán trong bài tìm x Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %: 1 0,5 5% 2 2 20% 1 0,5 5% 2 2,0 20% 1 2,0 20% Tìm Ước và Bội của một số nguyên. 7 7,0 70% Ước và Bội của một số nguyên. 1 1,0 10% 1 1,0 10% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 3,0 30% 6 4,0 40% 2 3,0 30% 12 10 100% III/ Đề : Đề ở trang sau Trường THCS Nguyễn Trung Trực KIỂM TRA 1 TIẾT ĐIỂM Họ và tên : .. Mơn : Số học Lớp : Mã đề : 01 A/ Trắc nghiệm: (3,0 điểm ) – Hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước kết quả đúng ở mỗi câu : Câu 1 : T×m sè nguyªnâm . A . + 6 B . - 7 C . 8 D. 0 Câu 2 : Cho hình vẽ. Điểm A biểu diễn số nguyên -5 A -2 0 1 2 3 A . - 6 B . - 5 C . - 4 D. - 3 Câu 3 : Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần : A . -13 ; -15 ; 0 ; 10 ; 25 B . 25; 10 ; 0 ; -13; -15 C . 0 ; 10 ; 25; -15 ; -13 D . -15 ; -13 ; 0 ; 10 ; 25 Câu 4 : Khi = 2 thì x bằng: A. 2 B. – 2 C. 2 hoặc -2 D. 4 Câu 5 : Tổng (-3) + (- 4) bằng : A . - 6 B . -7 C . - 8 D - 9 Câu 6: A . 75 B . - 75 C . 904 D . - 904 B/ Tự luận: ( 7,0 điểm ) Bài 1: ( 2,0 điểm ) – Tính giá trị các biểu thức sau : A = ( 7 – 10 ) + ( 139 – 140 ) ; B = ( -7 ) . 5 + ( -3 ) . 5 Bài 2: ( 2,0 điểm ) – Liệt kê và tính tổng các số nguyên x biết : - 4 < x < 4 Bài 3: ( 2,0 điểm ) – Tìm số nguyên x biết : a/ x + 5 = 3 b/ 2 = 6 Bài 4: ( 1,0 điểm ) –Cho A={-2; 3; -5} và A={-4; 1} Lập tất cả các tích a.b với aỴ A; bỴ B và là bội của 2. Bài làm : IV/ Đáp án , biểu điểm : Mã đề 01 : A/ Trắc nghiệm : ( 3 điểm , mỗi câu 0,5 điểm ) 1B 2C 3D 4C 5B 6A B/ Tự luận : ( 7 điểm ) Bài 1 :( 2 điểm ) A = (-3) + (-1) = -4 1 điểm B = (-10) . 5 = -50 1 điểm Bài 2: ( 2 điểm ) Các số nguyên x thoã mãn điều kiện đề bài là : -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 1 điểm Tổng bằng 0 1 điểm Bài 3: ( 2 điểm ) a/ x = 3-5 x = -2 1 điểm b/ 1 điểm Bài 4: ( 1 điểm ) (-2).(-4); (-2).1; 0,25 điểm 3.(-4); 0,25 điểm (-5).(-4) 0,25 điểm 0,25 điểm Ngày soạn : 18 / 01 / 15 - Ngày dạy : 29/ 01/ 2015 Chương III : PHÂN SỐ Tiết 72: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Kiến thức:Phát biểu được khái niệm phân số, kí hiệu phân số, thấy được sự mở rộng của khái niệm phân số là tử và mẫu là số nguyên, hiểu được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu số là 1 -Kỹ năng: Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên, viết số nguyên thành phân số, đọc thành thạo phân số -Thái độ: Tuân thủ tính chính xác khi viết phân số, tính tích cực trong việc xây dựng bài mới, ý thức liên hệ thực tế qua bài học - Năng lực: Hợp tác, sáng tạo, tư duy logic II/ Chuẩn bị: -GV : Thước, MTBT, phấn màu -HS : Xem trước bài mới III/ Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 5’ +HĐ1: KTBC: -Không KT -Trả và nhận xét bài KT 1 tiết Nghe GV nhận xét Rút kinh nghiệm 8’ +HĐ2: Bài mới +HĐ2.1: Nêu khái niệm phân số -Ta đã biết 3 : 4 = là phân số -Tương tự ta cũng có -3 : 4 = cũng là phân số và đọc là âm ba phần tư -Phân số là gì ? -Cho ví dụ phân số đã học ở tiểu học -Từ ví dụ -3 : 4 = là phân số , nêu khái niệm phân số 1/ Khái niệm phân số: -Ta gọi với a , b Z , b 0 là một phân số , a là tử số ( tử ) , b là mẫu số ( mẫu ) -Phân số đọc là a phần b 12’ +HĐ2.2: Nêu ví dụ: -Nêu các ví dụ về phân số ở sgk / tr5 -Cho hs giải ?1 ; ?2 và ?3 / 5 -Số -2 , số 3 có phải là phân số không ? vì sao ? -Số nguyên a có phải là phân số không ? Vì sao ? -Nêu các ví dụ về phân số -Giải ?1 ; ?2 và ?3 / 5 ( HĐ nhóm ) -Viết các số -2 và 3 dưới dạng phân số -Giải thích vì sao số nguyên a cũng là phân số 2/ Ví dụ: ?1/5 : Học sinh tự cho 3 ví dụ về phân số rồi cho biết tử và mẫu của các phân số đó ?2/5 : a/ c/ là phân số ?3/5 : Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số – Ví dụ : +Nhận xét : Số nguyên a có thể viết là 17’ *HĐ3: Củng cố: +Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm phân số +Hướng dẫn BT 1 / 5 : -Hai phần ba hình chữ nhật được biểu diễn bhư thế nào ? -Bảy phần mười sáu hình vuông được biểu diễn như thế nào ? +Hướng dẫn BT2 / 6 : -Phần tô màu trong mỗi hình biểu diễn phân số nào ? -Viết các phân số đó tương ứng với mỗi hình +Hướng dẫn BT3 / 6 : -Mỗi phân số được ghi trong BT được viết như thế nào ? +Hướng dẫn BT4 / 6 : -Với a , b Z và b 0 thì thương a : b bằng phân số nào? -Hãy viết các phép ở BT dưới dạng phân số +Hướng dẫn BT 5 / 6 : -Với hai số 5 và 7 có thể viết được bao nhiêu phân số ? -Hỏi tương tự với hai số 0 và -2 -Nhắc lại khái niệm phân số -Xem các biểu diễn hình tròn ở hình 1 / 5 / sgk -Biểu diễn của hình chữ nhật ở câu a -Biểu diễn hình vuông ở câu b -Quan sát hình 4 / 6 / sgk -Viết các phân số tương ứng với phần tô đậm trong mỗi hình -Viết ra các phân số theo yêu cầu của BT -Viết các thương ở BT dưới dạng phân số -Dùng hai số 5 và 7 ; 0 và -2 để viết thành các phân số -Lưu ý : mỗi số chỉ được viết một lần BT1 / 5 : a/ b/ BT2/ 6 : a/ b/ c/ d/ BT 3 / 6 : a/ b/ c/ d/ BT 4 / 6 : a/ 3 : 11 = b/ -4 : 7 = c/ 5 : (-13) = d/ x : 3 = ( xZ ) BT 5 / 6 : 3’ +HĐ4: HDVN: -Học bài -Giải các bài tập 6 ; 8 / 4 / sbt - *Hướng dẫn BT8: B là phân số khi n-3 0 -Xem trước bài : Phân số bằng nhau IV/ Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 18 / 01 / 15 - Ngày dạy : 31/ 01/ 2015 Tiết 73: PHÂN SỐ BẰNG NHAU I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Kiến thức: Phát biểu được thế nào là hai phân số bằng nhau, không bằng nhau, điều kiện để hai phân số bằng nhau -Kỹ năng: Nhận dạng được các phân số bằng nhau, không bằng nhau, giải thích được vì sao các cặp phân số cho trước bằng nhau, không bằng nhau - Thái độ : Tuân thủ tính chính xác khi viết phân số, tính tích cực trong việc xây dựng bài mới, ý thức liên hệ thực tế qua bài học - Năng lực: Hợp tác, sáng tạo, tư duy logic II/ Chuẩn bị : -GV: Thước, MTBT, phấn màu -HS : Học bài cũ, xem trước bài mới III/ Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 5’ +HĐ1: KTBC: -Phân số là gì? -Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số: ; ; ; ; 1 hs lên bảng Kết quả: ; ; là phân số 9’ +HĐ2: Bài mới +HĐ2.1: Nêu định nghĩa: -Cho hs quan sát hình 5 ở sgk / tr7 -Mỗi phần tô đậm ở mỗi hình chữ nhật biểu diễn phân số nào ? -Hai phân số và có quan hệ gì với nhau ? -Các tích 1.6 và 2.3 có quan hệ gì với nhau ? -Hỏi tương tự với hai PS và -Hai PS và bằng nhau khi nào? -Quan sát hình 5 ở sgk / tr7 -Từ hình vẽ nhận xét được = và 1.6 = 3.2 -Từ = nhận xét được 5.12 = 10.6 -Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau ( Hoạt động nhóm ) 1/ Định nghĩa: a/ Ví dụ : = và 1.6 = 3.2 = và 5.12 = 10.6 b/ Đn : = a . d = b . c ( a , b , c , d và b , d 0 ) 14’ +HĐ2.2: Nêu ví dụ: -Vì sao ? -Vì sao ? -Cho hs giải ?1và ?2 / 8 -Gọi 4 hs lần lượt trả lời -Từ , ta suy ra hai tích nào bằng nhau ? -Từ x . 28 = 4 . 21 , suy ra x = ? -Giải thích vì sao và ở ví dụ 1 -Giải ?1 và ?2 / 8 -Bốn hs đứng tại chỗ trả lời -Lớp nhận xét -Tìm x ở ví dụ 2 / 8 như sau : x . 28 = 4 . 21 x = = 3 2/ Các ví dụ: +Ví dụ 1 : vì (-3).(-8) = 4 . 6 vì 3 . 7 5 . (-4) ?1/ 8 : a/ vì 1 . 12 = 3 . 4 b/ vì 2 . 8 3 . 6 c/ vì (-3).(-15) = 5 . 9 d/ ( HS tự ghi ) ?2/8 : Các cặp phân số đã cho không bằng nhau vì các tích a.d và b.c luôn có một tích dương , một tích âm +Ví dụ 2 : Sgk / 8 Vì nên x . 28 = 4 . 21 Suy ra x = = 3 14’ *HĐ3:Củng cố: +Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm phân số bằng nhau +Hướng dẫn BT 6 / 8 : -Từ , suy ra hai tích nào bằng nhau ? -Từ x . 21 = 7 . 6 , suy ra x = ? +Hướng dẫn BT 7 / 8 : -Số thích hợp để điền vào mỗi ô trống là những số nào ? +Hướng dẫn BT8 / 9 : -Vì sao các cặp phân số ở mỗi câu luôn bằng nhau ? +Hướng dẫn BT 10 / 9 : -Từ 3 . 4 = 6 . 2 ta có thể lập được mấy cặp phân số bằng nhau ? -Nhắc lại khái niệm phân số bằng nhau -Từ suy ra x . 21 = 7 . 6 rồi suy ra x = = 2 -Giải câu b tương tự câu a -Điền số thích hợp vào các ô trống theo yêu cầu của BT -Giải thích vì sao các cặp phân số ở mỗi câu bằng nhau -Lập các cặp phân số bằng nhau từ 3 . 4 = 6 . 2 BT6/8: a/ x . 21 = 7 . 6 x = = 2 b/ y . 20 = (-5) . 28 y = = -7 BT7/8 : a/ b/ c/ d/ BT8/9 : a/ vì a . b = (-a) . (-b) b/ vì (-a).b = (-b).a BT10/9 : Từ 3 . 4 = 6 . 2 ta có các cặp phân số bằng nhau sau : ; ; và 3’ +HĐ4: HDVN: -Học bài -Giải các bài tập 9/9/sgk và 11 ; 12 ; 15 / 15 / sbt -Xem trước bài : Tính chất cơ bản của phân số -Hướng dẫn bài tập 15 : Từ tìm x , tìm y và z tương tự IV/ Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- TUAN 22.doc