Giáo án Số học 6 - Tuần 14, 15

 Tiết 44 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU

I/. MỤC TIÊU:

 1, Kiến thức:

 -Nhận biết :-Biết cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhin khc khơng.

 -Thơng hiểu :Hiểu được phép cộng minh họa trên trục số.

 -Vận dụng : Vận dụng kiến thức để giải các bài tập

 2, Kỹ năng: Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng.

 3, Thái độ: cẩn thận, chính xác.Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.

II/.CHUẨN BỊ :

· Giáo viên: phấn màu, Thước .

· Học sinh: bảng nhóm, phiếu học tập.

· Phương pháp: Nhom, tư duy, nêu vấn đề,suy luận.

 

doc16 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 14, 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
M QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
 Các ví dụ 
 Trục số 
4/ Củng cố :
 Bản đị tư duy 
`
5/ Hướng dẫn tự học
 *Bài vừa học : 
 -Học thuộc bài , xem lại các ví dụ .
 -Cho biết “Trong thực tế, người ta dùng số nguyên âm khi nào- Tập vẽ thành thạo trục số.
 -Làm các bài tập : 3/68/Sgk 1; 3; 4, 6; 7; 8/55; 56/SBT
 *Bài sắp học : “ TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN”
 - Xem và nghiên cứu trước bài học “ Tập hợp các số nguyên”.
IV/ Kiểm tra :
Ngày soạn:21 /11/2014 Ngày dạy: 24/11/2014
Tiết 41: 	TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
I/. MỤC TIÊU: 
 1, Kiến thức: 
 -Nhận biết: Biết được số đối của số nguyên. Biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số; số đối của số nguyên.
 -Thơng hiểu :Hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.
 -Vận dụng :Vận dụng kiến thức để giải các bài tập 
 2, Kỹ năng: Cĩ kĩ năng nhận biết các số đối .Giải thành thạo các bài tập Sgk.
 3, Thái độ: Tư duy tích cực , thích học tốn ,cẩn thận, chính xác.
 Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
II/. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
 1/ Giáo viên: phấn màu.Thước .
2/ Học sinh: bảng nhóm, phiếu học tập.
 3/ Phương pháp: Nhom, tư duy, nêu vấn đề,trực quan.
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ :
 HS1: Vẽ 1 trục số và cho biết:
 a) Những điểm cách điểm 2 ba đơn vị? b) Những điểm nằm giữa các điểm –3 và 4? 
 3/ Bài mới 	Đặt vấn đề: Tập hợp số nguyên là gì? Ứng dụng trong thực tế?
 PHƯƠNG PHÁP 
 NỘI DUNG
GV: giới thiệu số nguyên âm, số nguyên dương, số nguyên và kí hiệu.
Hỏi: mối liên hệ giữa tập hợp N và tập hợp Z?
HS: N Ì Z
 GV: số 0 là số nguyên âm hay số nguyên dương?
HS: số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương.
GV: cho HS đọc chú ý, nhận xét.
 GV lưu ý HS: các đại lượng này đã có quy ước chung về dương, âm. Tuy nhiên, trong thực tiễn và trong giải toán ta có thể tự đưa ra quy ước à 
Ví dụ Sgk.
* Củng cố: HS làm ?1; ?2 ; ?3
?2. a, 1m ; b, 1m
?3. a, cách A về phía trên 1m
 B, cách A về phía dưới 1m
KT: Biết được số đối của số nguyên.
KN: Tìm được số đối của một số cho trước
– GV: trong bài toán trên, điểm +1 và -1 cách đều điểm A và nằm về 2 phía của điểm A. Nếu biểu diễn trên trục số thì +1 và -1 cách đều gốc O. ta nói +1 và -1 là hai số đối nhau.
– GV: đưa ra trục số, cho HS quan sát.
à Giới thiệu khái niệm số đối như trong Sgk.
* Củng cố: HS làm ?4
HS giải bài 6, 7, /70, /Sgk
1. Số nguyên:
1; 2; 3 là các số nguyên dương.
–1; –2; –3;  là các số nguyên âm.
Z = í; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ý 
(Tập hợp các số nguyên)
* Chú ý: (Sgk /69)
* Nhận xét: (Sgk /69)
* Ví dụ: (Sgk /69)
2. Số đối:
Các số 1và -1; 2 và -2; 3 và -3;là các số đối nhau.
 1là số đối của -1,-1là số đối của 1,
 2là số đối của -2,-2là số đối của 2,
4/Củng cố :Bản đồ tư duy 
 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN 
 Số nguyên 
 Số đối 
5/Hướng dẫn tự học
 *Bài vừa học – Học thuộc và nắm chắc các kiến thức đã học về số nguyên,số đối Làm các bài tập: 8, 9,10/70, 71/Sgk. 
 *Bài sắp học : “THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC SỐ NGUYÊN”
 Đọc và nghiên cứu trước bài học 
IV/ Kiểm tra :
Ngày soạn: 26 /11/2014 Ngày dạy:: 29 /11/2014
 Tiết 42: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC SỐ NGUYÊN	
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức: 
 -Nhận biết :Biết so sánh hai số nguyên, khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
 -Thơng hiểu :Hiểu trên trục số điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
 - Vận dụng : Vận dụng kiến thức trên vào giải các bài tập .
 2. Kỹ năng: Cĩ kĩ năng giải các bài toán về so sánh hai số nguyên,
 tính giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên. 
 3. Thái độ: cẩn thận, chính xác.
II/. CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên: phấn màu, mô hình trục số nằm ngang(nếu cĩ )
 2/ Học sinh: bảng nhóm, phiếu học tập.
 3/ Phương pháp: Nhom, tư duy, nêu vấn đề,trực quan
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ :
 HS1: -Viết tập hợp Z các số nguyên
 - Tìm số đối của các số sau: +7; +3; –5; –2; –20.
3/ Bài mới Đặt vấn đề: Ta đã biết 2 < 4, vậy còn –3 và –1? 
 PHƯƠNG PHÁP 
 NỘI DUNG
 GV? Trên trục số (nằm ngang) điểm a nằm bên trái điểm b ta rút ra được điều gì?
HS: a a.
à rút ra nhận xét về so sánh 2 số nguyên.
* Củng cố: GV cho HS làm ?1, ?2 theo nhĩm
 HS: nhắc lại khái niệm số liền sau, số liền trước trong tập hợp N.
à chú ý.
 GV: cho HS quan sát trục số và nhận xét 
à nhận xét.
 HS: trả lời câu hỏi trong ônhỏ ở đầu bài.
+1 >10
GV: trên trục số, hai số đối nhau có đặc điểm gì?
Điểm -3, điểm 3 cách 0 bao nhiêu đơn vị?
HS: Trên trục số, hai số đối nhau cách đều điểm 0 và nằm về hai phía của điểm 0.
Điểm –3 và điểm 3 đều cách 0 3 đơn vị.
 GV: khi đó ta nói giá trị tuyệt đối của -3 và của 3 là 3. vậy giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
HS: Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
GV: cho HS ghi khái niệm và kí hiệu, sau đó yêu cầu HS đưa ra ví dụ.
 HS: Ví dụ: |+13| = 13; |–21| = 21
* Củng cố: HS giải ?4 Sgk
 GV: lần lượt hỏi HS:
+ GTTĐ của số 0 là gì?
+ GTTĐ của số nguyên dương là gì?
+ GTTĐ của số nguyên âm là gì?
+ GTTĐ của hai số đối nhau như thế nào?
 HS: trả lời. à rút ra nhận xét.
1. So sánh hai số nguyên:
* Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì a < b.
* Chú ý: (Sgk/71)
* Nhận xét: 
-Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0.
-Mọi số nguyên âm đều bé hơn số 0.
-Mọi số nguyên âm đều bé hơn bất kì số nguyên dương nào.
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên:
* Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của sốnguyên a.
Kí hiệu: |a|
Ví dụ: |+13| = 13; |–21| = 21
 |0| = 0; |–75| = 75
* Nhận xét: (Sgk/72)
 4: Củng cố:
THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC SỐ NGUYÊN 
So sánh hai số nguyên 
Gía trị tuyệt đối của một số nguyên 
 Định nghĩa 
 Ví dụ 
5/ Hướng dẫn tự học:
 *Bài vừa học :- Học thuộc bài nắm vững cách so sánh số nguyên, tìm GTTĐ của số nguyên .
 - Làm các bài tập 12, 13, 14,16/Sgk. 
 * Bài sắp học : “ LUYỆN TẬP”
 Xem và nghiên cứu bài học , giải tốt các bài tập 
IV/ Kiểm tra :
Tuần 15 Ngày soạn:28/11//2014 Ngày dạy: 1 /12 /2014
 Tiết 43 LUYỆN TẬP
I/ . MỤC TIÊU: 
 1/ Kiến thức: 
 -Nhận biết : Củng cố khái niệm về tập Z, tập N. Củng cố cách so sánh hai số nguyên,
 -Thơng hiểu : cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, tìm số đối, số liền trước, số liền sau.
 - Vận dụng : Vận dụng vào giải cac sbài tập .
2,/ Kỹ năng: HS biết tìm GTTĐ của 1 số nguyên, số đối của một số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa số nguyên.
3/ Thái độ: Tư duy tích cực , cẩn thận, chính xác.
II/. CHUẨN BỊ 
Giáo viên: phấn màu, thước .
Học sinh: bảng nhóm, phiếu học tập.
Phương pháp: Nhom, tư duy, nêu vấn đề,suy luận.
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ :
 HS 1: Nêu cách so sánh hai số nguyên dựa trên trục số; khái niệm số liền trước, số liền sau; nêu nhận xét về so sánh số nguyên âm, số nguyên dương, số 0? Làm bài 11/Sgk.
 HS 2: GTTĐ của một số nguyên là gì? Nêu nhận xét? Trả lời bài 14/Sgk. 
3/ Bài mới 
 PHƯƠNG PHÁP 
 NỘI DUNG
GV: Cho HS giải bài 12/73 SGK 
HS: Đọc đề bài 12/73/Sgk, suy nghĩ câu trả lời.
 HS: Nhắc lại ss số nguyên âm với số 0, số nguyên dươngvới số 0.
GV: Gọi 2 HS lên bảng giải .
GV: Cho HS giải bài 18/73 SGK 
HS: Đọc đề bài 18/73/Sgk, suy nghĩ câu trả lời.
GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ trục số.
HS: vẽ trục số.
GV: Cho HS dựa vào trục số để trả lời bài 18.
HS: 3 HS trả lời 3 câu a, b, c và giải thích.
GV: chỉnh sửa, bổ sung.
Gv: Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai số nguyêndựa trên trục số
HS: Trả lời 
GV: Chốt lại vấn đề 
GV: Nêu vấn đề 2: 
 Tìm GTTĐ của một số nguyên, ss hai GTTĐ.
GV: Cho HS giải bài 14/73 SGK 
HS: đọc đề, suy nghĩ bài 14/Sgk.
GV: gọi 1 HS lên bảng giải .
HS: Nhắc lại quy tắc tính GTTĐ của một số nguyên.
HS: đọc đề, suy nghĩ bài 15/Sgk
GV: treo bảng phụ và gọi 2 HS lên bảng làm.
 HS: 2 HS lên bảng,
 HS còn lại theo dõi, n.xét
GV: Nhận xét và hồn hành bài giải 
GV: Chốt lại vấn đề dạng bài tập này .
GV: Cho HS giải tốn về cách tính giá trị biểu thức .
HS: Đọc đề, xác định yêu cầu bài toán.
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài 20/Sgk.
 HS: Hoạt động nhóm giải 
 GV: Gọi 2 HS lên bảng giải bài 20/Sgk.
HS: lên bảng giải.
 GV: Cùng HS cả lớp nhận xét, chỉnh sửa.
Nói tập Z bào gồm hai bộ phận là số tự nhiên và số nguyên âm có đúng không?
 HS :Nhắc lại
Dạng 1: So sánh hai số nguyên.
1.Bài 12/73/Sgk:
a, Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
 -17; -2; 0; 1; 2; 5.
b, Sắp xếp theo thứ tự giảm dần:
 2001; 15; 7; 0; -8; -101.
2.Bài 18/73/Sgk:
a) Số a chắc chắn là số nguyên dương vì nó nằm bên phải điểm 2 nên nó cũng nằm bên phải điểm 0 (ta viết: a>2>0).
b) Số b không chắc chắn là số nguyên âm, vì b còn có thể là 0, 1, 2.
c) Số c không chắc chắn là số nguyên âm, vì nó nằm bên trái điểm âm 5 nên nó cũng nằm bên trái điểm 0 (ta viết d<–5<0).
Dạng 2: Tìm GTTĐ của một số nguyên, ss hai GTTĐ.
3.Bài 14/73/Sgk:
4.Bài 15/73/Sgk:
 < , < ,
 > , = .
Dạng 3: Tính giá trị biểu thức
Bài 20/73/Sgk:
a) |–8| – |–4| = 8 – 4 = 4
b) |–7|.|–3| = 7.3 = 21
c) |18| : |–6| = 18 : 6 = 3
d) |153| + |–53| = 153 + 53 = 206
4/Củng cố GV: yêu cầu HS nhắc lại :
 + Cách so sánh 2 số nguyên a và b trên trục số.
 + Nhận xét so sánh số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, so sánh số nguyên dương với số nguyên âm, hai số nguyên âm với nhau.
 + Định nghĩa GTTĐ của một số nguyên? Nêu quy tắc tính GTTĐ của 1 số nguyên dương, số nguyên âm, số 0.
5 /Hướng dẫn tự học :
 *Bài vừa học - Học thuộc định nghĩa và các nhận xét về so sánh hai số nguyên, 
 - Cách tính GTTĐ của 1 số nguyên.
 - Làm bài tập 18, 19, 21, 22/sgk.
 *Bài sắp học : “CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU” 
 Xem và ngiên cứu trước bài hoc “Cộng hai số nguyên cùng dấu”
IV/ Kiểm tra 
Ngày soạn: 28/12 /2014 Ngày dạy: 1/12/2014
 Tiết 44	 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 	
I/. MỤC TIÊU: 
 1, Kiến thức: 
 -Nhận biết :-Biết cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác khơng. 
 -Thơng hiểu :Hiểu được phép cộng minh họa trên trục số.
 -Vận dụng : Vận dụng kiến thức để giải các bài tập 
 2, Kỹ năng: Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng.
 3, Thái độ: cẩn thận, chính xác.Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
II/.CHUẨN BỊ :
Giáo viên: phấn màu, Thước .
Học sinh: bảng nhóm, phiếu học tập.
Phương pháp: Nhom, tư duy, nêu vấn đề,suy luận.
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ 
 - HS 1: - Nêu cách so sánh 2 số nguyên a và b trên trục số.
 - Nêu các nhận xét về so sánh hai số nguyên.
 - Chữa bài tập 28/58/SBT.
 - HS 2: - GTTĐ của một số nguyên a là gì?
 - Nêu cách tính GTTĐ của một số nguyên dương, sô nguyên âm, số 0.
 - Chữa bài tập 29/58/SBT.
3/ Bài mới 
	Đặt vấn đề: Làm thế nào để tìm được tổng của hai số nguyên âm?
 PHƯƠNG PHÁP 
 NỘI DUNG
GV: cho HS đọc Sgk phần 1. Cộng hai số nguyên dương. Sau đó cho biết cách cộng hai số nguyên dương?
HS: - Đọc Sgk 
 - Cộng hai sốnguyên dương như cộng hai số tự nhiên khác 0.
GV: trong bài số nguyên ta đã biết dùng số nguyên để biểu thị trạng thái của đại lượng tại 1 thời điểm cụ thể, bài này giới thiệu cách dùng số nguyên để biểu thị sự thêm hoặc bớt, tăng hoặc giảm của 1 đại lượng.
 GV yêu cầu HS đọc ví dụ Sgk.
 HS: đọc ví dụ Sgk.
 GV: hướng dẫn HS giải ví dụ.
 HS: giải ?1
à Rút ra quy tắc cộng hai số nguyên âm
GV: đưa ra ví dụ, yêu cầu HS giải.
 HS: giải ví dụ.
 HS: giải ?2
 HS: giải BT23/sgk.
1. Cộng hai số nguyên dương:
 - Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác khơng. 
Ví dụ:(+4) + (+2) = 4+2 = 6.
2. Cộng hai số nguyên âm:
Ví dụ: (Sgk)/74,75.
(-3) + (- 2) = -5.
Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai GTTĐ của chúng rồi đặt dấu “–“ trước kết quả.
 Ví dụ: (–17) + (–54) = –(17 + 54) = –71
 3/ Áp dụng :
?2
 Tính 
 a/ (+37) + (+81) = +118 
 b/ (-28) + (- 17) = -( 28 + 17 ) = -45
Bài 23 SGK :
a/ 2731 + 152 = 2683 
b/ (-7) + (- 14) = -( 7 + 14 ) = -21
c/ (-35 ) + (- 9) = -( 35 + 9 ) = -44
1/ Củng cố: 
CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
Cộng hai số nguyên dương 
Cộng hai số nguyên âm 
 Qui tắc 
 Ví dụ 
 Ví dụ 
 Qui tắc 
5 /Hướng dẫn tự học
 *Bài vừa học - Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên âm.
 - Làm các bài tập 24, 25, 26/Sgk + 35 à 41/SBT
 *Bài sắp học :”CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU”
 - Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm như thế nào ?
 - Đọc và nghiên cứu trước bài học 
IV/ Kiểm tra :
Ngày soạn:30/11 /2014 Ngày dạy:3/12/2014
 Tiết 45	CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 	
 I/. MỤC TIÊU: 
 1, Kiến thức: 
 -Nhận biết : Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
 -Thơng hiểu:Hiểu được cách cộng hai số nguyên khác dấu khơng đối nhau ta thực hiện theo quy tắc ba bước.
 - Vận dụng : Vận dụng kiến thức vào giải các bài tập . 
 2, Kỹ năng: Rèn kỹ năng cộng hai số nguyên khác dấu.
	 Bước đầu biết diễn đạt 1 tình huống thực tế bằng ngôn ngữ toán học.
 3, Thái độ: Cẩn thận, chính xác,yêu thích tốn học.
II/. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
Giáo viên: phấn màu, trục số(nếu cĩ )
Học sinh: bảng nhóm, phiếu học tập.
Phương pháp:Nhom, tư duy, nêu vấn đề,
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ :
 Nêu qui tắc cộng hai số ngưyên dương, hai số nguyên âm 
 Giải bài tập 24 SGK 
 3/ Bài mới : Đặt vấn đề -> giới thiệu bài học 
 PHƯƠNG PHÁP 
 NỘI DUNG
GV: nêu ví du/sgkï.
 HS: tóm tắt đề bài.
GV: muốn biết nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó bào nhiêu, ta làm như thế nào?
 HS: 30C – 50C hoặc 30C + (– 50C)
 GV: hãy dùng trục số để tính kết quả phép tính?
 	 +3
 -5
 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6
	-2	
 HS: lên bảng.
* Củng cố: HS làm ?1 
-3 + 3 = 0 ; 3+ (-3) = 0
Các số đối nhau có tổng bằng 0
 ?2 a. 3+ (-6) = -3 ; = 6 – 3=3
 b. (-2) +4 = 2 ; = 4 – 2 =2
Nhận xét : 3+ (-6) = -() =-3
 (-2) +4 = =2
 GV: Qua ?1 ,?2 trên hãy cho biết: Tổng của hai số đối nhau là bao nhiêu?
HS: Tổng của hai số đối nhau là 0.
 GV: muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm như thế nào?
HS: SUY nghĩ trả lời 
GV: Hướng dẫn HS thực hiện cộng hai số nguyên khác dấu khơng đối nhau theo quy tắc ba bước .
 GV: yêu cầu HS khác nhắc lại, cho ví dụ?
 HS: lên bảng làm, lớp làm vào vở.
HS: làm ?3+ bt 27/Sgk.
HS: nhắc lại 2 quy tắc: cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. So sánh hai quy tắc đó.
GV: Cho HS làm bài tập trắc nghiệm . 
Bài tập trắc nghiệm: Điền đúng, sai vào ô vuông:
(+7) + (–3) = (+4) ‹ ;
(–2) + (+2) = 0 ‹ ;	
(–4) + (+7) = (–3) ‹ .
1. Ví dụ: 
(Sgk/76)
( -3) + (- 2) = ( -5).
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu:
Quy tắc: 
- Hai số nguyên đối nhau cĩ tổng bằng 0.
- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu khơng đối nhau, ta thực hiện ba bước sau :
 Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số .
 Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được )
 Bước 3:Đặt dấu của số cĩ giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả vừa tìm được .
Ví dụ: (-237) + 55 
 Bước 1: ; 
 Bước 2: 237 - 55 = 182 
 Bước 3: Kết quả là : - 182 
 Trong thực hành :
 (-237 ) + 55 = - (237- 55) = -182
 143 +(- 135 = +( 143 – 135 ) = 8 
CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU 
 Ví dụ 
Cộng hai số nguyên khác dấu 
 Ví dụ 
 Qui tắc 
4/ Củng cố
5/ Hướng dẫn tự học:
 *Bài vừa học :
 - Học thuộc quy tắc công hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu.
 So sánh để nắm vững hai quy tắc đó.
 - Làm các bài tập : 28, 30b,c/76/Sgk 
 *Bài sắp học : “LUYỆN TẬP”
 Xem và giải các bài tập 
IV/ Kiểm tra 
Ngày soạn: 3/12 /2014 Ngày dạy:6/12/2014
 Tiết 46: LUYỆN TẬP
I/. MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được: 
 1, Kiến thức: 
 -Nhận biết :Khắc sâu các quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu, cộng hai số nguyên cùng dấu.
 -Thơng hiểu : Hiểu được quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu , cùng dấu .
 -Vận dụng : Vận dụng vào giải các bài tập 
 2,. Kỹ năng: Rèn kỹ năng áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên để tính giá trị biểu thức .
 Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế.
 3, Thái độ: tư duy tích cực cẩn thận, chính xác.
II/. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
Giáo viên: Phấn màu, thước .
Học sinh: bảng nhóm, phiếu học tập.
Phương pháp:Nhĩm ,tư duy, nêu vấn đề,suy luận.
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ :
 Nêu qui tắc cộng hai số ngưyên khác dấu 
 Giải bài tập 28 SGK 
 3/ Bài mới : Tổ chức cho HS luyện tập 
 PHƯƠNG PHÁP 
 NỘI DUNG
GV: ghi bài 1 sau đó yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cách tính GTTĐ.
HS: nhắc lại
 GV: gọi 2 HS lên bảng làm bài 1, các HS còn lại tự làm vào vở bài tập.
GV: cùng HS cả lớp nhận xét, sửa sai.
GV: cho HS nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
HS: nhắc lại
GV: gọi 2 HS lên bảng làm bài 2, các HS còn lại tự làm vào phiếu học tập.
HS: thực hiện.
GV: để tính giá trị của biểu thức khi biết giá trị của chữ, ta làm như thế nào?
HS: thay giá trị của chư õvào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
GV: Cho HS giải bài tập 24 SGK 
HS: giải vở .
 GV: yêu cầu HS làm bài 34/sgk.
HS: 2 HS lên bảng, các HS còn lại tự làm vào phiếu học tập.
 GV: thu vài phiếu học tập, chấm điểm.
Cùng HS nhận xét, chỉnh sửa bài giải trên bảng.
 GV: cho HS đọc đề, phân tích bài 35/Sgk.
HS: thực hiện.
GV: lần lượt gọi HS trả lời và giải thích.
GV: hãy nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số rồi viết tiếp.
HS: a) Số sau lớn hơn số trước 3 đơn vị:
 -4; -1; 2; 5; 8; 
 b)Số sau nhỏ hơn số trước 4 đơn vị:
 5; 1; -3; -7; -11; 
HS:2HS lên bảng, các HS còn lại tự làm vào vở.
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức.
Bài 1: Tính
a, (-50) + (-10) = - ( 50+10)=- 60;
b, (-16) + (-14) = - ( 16+14)= -30;
c, (-367) + (-33) = - ( 367+33)= -400;
d, |-15| + (+27) = 15+27 = 42.
Bài 2: Tính:
a, 43 + (-3)= 43 - 3= 40;
b, |-29| + (-11)= 29+(-11) = - ( 29- 11)
 =- 18;
c, 0 + (-36)= - 36;
d, 207 + (-207)= 0.
.Bài tập 24(SGK):
a) (−5) + (−248) = − (5 + 248)
 = −253 
b) 17 + = 17 + 33 = 50
c) =37+15 = 52
Bài 34/sgk: Tính giá trị của biểu thức:
a,Thayx = -4 vào biẻu thức x + (–16),ta cĩ: 
 x + (−16) = (−4) + (−16) 
 = − (4 + 16) = −20 ;
b)Thay y = 2 vào biẻu thức(-102) + y, ta cĩ : (−102) + y = (−102) + 2 
 = − (102 − 2) = −100.
Dạng 2: Tìm số nguyên x (bài toán thực tế) viết dãy số theo quy luật.
Bài 35/Sgk
 a, x = 5;
b, x = -2.
Bài 48/59/SBT
Viết 2 số tiếp theo của mỗi dãy số:
-4; -1; 2; 5; 8.
 b) 5; 1; -3; -7; -11.
4/ Củng cố : 
H

File đính kèm:

  • docsố tuần 14, 15.doc
Giáo án liên quan