Giáo án Số học 6 tiết 89: Hỗn số - Số thập phân - phần trăm
* Kết luận:
Số thập phân gồm 2 phần:
- Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy.
- Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy.
Số chữ số của phần thập phân đúng bằng chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.
Ngày soạn: 30/03/2013 Ngày giảng: 02/04/2013 Bài 13- Tiết 89: hỗn số - số thập phân - phần trăm I- Mục tiêu: 1) Kiến thức: Tóm tắt được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm. 2) Kĩ năng: Viết được phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại. Sử dụng được ký hiệu phần trăm. 3) Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, hợp tác nhóm II- Đồ dùng dạy học: 1) GV: Bảng phụ. 2) HS: Bảng nhóm, bút dạ. III- Phương pháp: - Vấn đáp. - Hoạt động nhóm. - Thuyết trình. - Luyện tập. IV- Tổ chức giờ học: 1- Ổn định tổ chức: sĩ số: ( 1p’) 2- Kiểm tra đầu giờ: (4’) - Hãy nêu VD về hỗn số, số thập phân, phần trăm đã học ở tiểu học ? - Em hãy nêu cách viết phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số. - Ngược lại muốn viết một hỗn số dưới dạng một phân số em làm như thế nào ? 3- Bài mới: - ĐVĐ: (1’)Các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm các em đã được biết ở tiểu học. Trong tiết này chúng ta sẽ ôn tập lại về hỗn số, số thập phân, phần trăm và mở rộng cho các số âm. Hoạt động 1: Tìm hiểu về hỗn số - Mục tiêu: + Tóm tắt được khái niệm về hỗn số. + Viết được phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại. - Thụứi gian: 15' - ĐDDH: - Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Cho HS viết phân số dưới dạng hỗn số. Thực hiện phép tính chia 7 : 4. - Gv hướng dẫn cách ghi, cách đọc. ? Đâu là phần nguyên ? Đâu là phần phân số ? (dùng phấn màu viết phần nguyên). - Cho HS làm ?1. ? Khi nào em viết được một phân số dương dưới dạng hỗn số? - Ngược lại ta cũng có thể viết một hỗn số dưới dạng phân số. - Cho HS làm ?2. - Giới thiệu: các số -2; -4; cũng là hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của các số 2; 4. - Cho HS đọc chú ý SGK. - áp dụng viết các hỗn số sau dưới dạng phân số: -2; -4. - HS viết. - Thực hiện phép tính. 1 là phần nguyên của phân số. là phần phân số của . - HS làm ?1. - khi phân số đó lớn hơn 1 (hay phân số đó có tử số lớn hơn mẫu số). - Làm ?2. - Đọc chú ý SGK. - HS lên bảng viết. 1- Hỗn số: VD: (Đọc là một ba phần tư). ?1: ?2: * Chú ý: SGK. VD: nên - và ngược lại. nên - nên - Hoạt động 2: Tìm hiểu số thập phân - Mục tiêu: Tóm tắt được các khái niệm về số thập phân. - Thời gian: 12’ - ĐDDH: Bảng phụ. - Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ? Em hãy viết các phân số thành các phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10. - Các psố mà em vừa viết được gọi là các phân số thập phân. Vậy phân số thập phân là gì ? - HS đưa ra định nghĩa. Gọi HS phát biểu lại. - Gv: viết phân số dưới dạng số thập phân. Yêu cầu HS làm tiếp 2 psố thập phân và nhận xét về thành phần của số thập phân ? Nhận xét về số chữ số của phần thập phân so với số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân ? - Gv nhấn mạnh về số thập phân như SGK. - Cho HS làm ?3. - Tiếp tục cho HS làm ?4. - HS trả lời: - Phân số thập phân là phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10. - HS theo dõi. - HS làm và trả lời. - HS ghi nhớ. - Làm ?3; ?4. 2- Số thập phân: VD: * Kết luận: Số thập phân gồm 2 phần: - Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy. - Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy. Số chữ số của phần thập phân đúng bằng chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân. ?3: 0,27; - 0,013; 0,000261 ?4: Hoạt động 3: Phần trăm - Mục tiêu: Tóm tắt được các khái niệm về phần trăm. - Thời gian: 7’ - ĐDDH: - Cách tiến hành: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV: Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm, kí hiệu % thay cho mẫu. - GV viết VD lên bảng. - Cho HS làm ?5. - GV nhận xét. - HS lắng nghe, ghi bài. - HS ghi vở. - Làm ?5. 2 HS lên bảng. - HS nghe. 3. Phần trăm: VD: ?5: 3,7 = 4. Toồng keỏt - Hửụựng daón veà nhaứ: (5’) - Yêu cầu HS làm bài tập 94, 95, 97: Bài 94: Bài 95: Bài 97: 3dm = m = 0,3 m 85 cm = m = 0,85 m 52 mm = m = 0,052 m * Hướng dẫn về nhà: + Học bài. + Làm các BT trong SGK. + Tiết sau luyện tập.
File đính kèm:
- T89.doc