Giáo án Số học 6 - Chương trình Học kì 2 - Năm học 2015-2016

Tiết- 76. quy đồng mẫu số nhiều phân số.

1.Mục tiêu :

 a.Kiến thức:- Học sinh hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số nắm đ­ợc

 các b­ớc tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.

 b.Kĩ năng :- Có kỹ năng quy đồng mẫu các phân số (các phân số có mẫu là số

 không quá 3 chữ số).

 c.Thái độ :- Tạo cho học sinh ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học.

2.Chuẩn bị của GV và :

 a.Giáo viên: - Giáo án, SGK,mỏy chiếu ,quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số,

 b.Học sinh : - SGK, đọc tr­ớc bài

3.Tiến trình bài dạy:

 a.Kiểm tra bài cũ: (7’)

 Đ­a bảng phụ gọi 2 học sinh lên bảng điền vào bảng kiểm tra phép rút gọn sau

 đúng hay sai? Nếu sai thì sửa lại.

 Bài làm Kết quả P2 làm Sửa lại

a.

 Đúng Sai

 

b.

 Sai Sai

 

c.

 Đúng Đúng

d.

 Sai Sai

 *ĐVĐ: Các tiết tr­ớc đã biết 1 ứng dụng của tính chất cơ bản của phân số là rút

 gọn phân số.Trong Tiết này chúng ta xét thêm 1 ứng dụng khác của tính chất cơ

 bản của phân số. Đó là quy đồng mẫu nhiều phân số => Bài mới.

 

 

doc166 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 - Chương trình Học kì 2 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
 - Chú ý rút gọn phân số (nếu có thể) trước khi làm hoặc kết quả.
* Rỳt kinh nghiệm giờ dạy:
Thời gian:
+ Toàn bài: .........................................................................................................
+ Từng phần: .....................................................................................................
Nội dung: ...........................................................................................................
Phương phỏp: .....................................................................................................
----------------------***0***-----------------------
 Ngày soạn: 07/3 /2016 Ngày dạy: 10/3/2016 Dạy lớp :6A,6B
Tiết -80 . luyện tập
1.Mục tiêu :
 a.Kiến thức:- Học sinh biết vận dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và 
 không cùng mẫu.
 b.Kĩ năng: - Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng.
 c.Thái độ: Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanhvà đúng 
 (có thể rút gọn phân số trước khi cộng, rút gọn kết quả).
2.Chuẩn bị của GV và :
 a.Giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo.
 b.Học sinh: Làm bài, đọc bài
3.Tiến trình bài dạy:
 a.Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong tiết luyện tập.)
* Đặt vấn đề : Vận dụng quy tắc cộng hai phân số làm các bài tập 
 b.Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của 
?
Gv
?
Gv
?
Gv
Gv
?
Gv
Gv
?
Gv
Nêu quy tắc cộng 2 phân số có cùng mẫu số. viết công thức tổng quát.
Gọi 4 học sinh lên bảng làm bài 43(SGK 26(c, d)
Tính tổng khi đã rút gọn? Có nhận xét gì về phân số ở câu a?
Chưa tối giản nên đưa về phân số tối giản để tính tổng các phân số.
Yc học sinh lên bảng làm 44(SGK-26)
Điền dấu thích hợp () vào ô vuông:
Hoạt động theo các nhóm 
Gợi ý: thực hiện các phép tính ở 2 vế, rút gọn, rồi so sánh.
Yc làm bài 45(SGK-26)
Tìm x ta làm ntn? có nhận xét gì về phân số trên?
Ta rút gọn phép cộng phân số về cùng mẫu.
Yc 2 lên làm ?
Yc làm bài 60(SBT). 
Nhận xét trước khi thực hiện phép cộng ta nên làm thế nào? vì sao?
Rút gọn phân số để đưa về phân số tối giản vì khi quy đồng mẫu số sẽ đơn giản hơn.
Yc 3 lên làm bài?
Nhận xét.chốt lại toàn bài.
Bài 43(SGK- 26): (12’)
a. 
b. 
c.
d.
Bài 44(SGK-26): (10’)
a.
b.
c. 
d.
Bài 45(SGK-26): (10’)
a.
b.=>
; 
=> x = 1
Bài 60(SBT): (10’)
a.
b.
c.
c.Củng cố,luyện tập : (1’)
 ?:Muốn quy đồng mẫu số của nhiều phân số ta làm ntn?
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)
 - Học thuộc quy tắc.
 - Bài 61,62,63(SBT-12)
 - Ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
 - Đọc trước bài tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
* Rỳt kinh nghiệm giờ dạy:
Thời gian:
+ Toàn bài: .........................................................................................................
+ Từng phần: .....................................................................................................
Nội dung: ...........................................................................................................
Phương phỏp: .....................................................................................................
----------------------***0***-----------------------
 Ngày soạn: 08/3 /2016 Ngày dạy: 11/3 /2016 Dạy lớp :6A,6B
Tiết 81: tính chất cơ bản của
phép cộng phân số
1.Mục tiêu :
 a.Kiến thức : - Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số, giao 
 hoán, kết hợp, cộng với số 0.
 b.Kĩ năng: - Bước đầu có kỹ năng để vận dụng các tính chất trên để tính được 
 hợp lý nhất là khi cộng nhiều phân số.
 c.Thái độ:- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất 
 cơ bản của phép cộng phân số.
2.Chuẩn bị của GV và :
 a.Giáo viên : Giỏo ỏn, SGK, tài liệu, các tấm bìa (28 - SGK).
 b.Học sinh: Học bài và đọc trước bài, 4 tấm bìa n.H8.
3.Tiến trình bài dạy:
 a.Kiểm tra bài cũ: (7’)
 ?:Cho biết phép cộng số nguyên có những tính chất gì? Nêu tính chất cơ bản 
 ở dạng tổng quát:
 + Giao hoán: a + b = b + a
 + Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)
 + Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
 + Cộng với số đối: a + (-a) = 0
 ?: Thực hiện phép tính:
 *ĐVĐ: Các phép cộng số nguyên có 4 t/c cơ bản. Vậy phép cộng phân sốcó giống 
 với phép cộng số nguyên không ta sang bài.
 b.Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của 
?
?
?
?
?
Gv
Gv
?
Gv
Gv
?
Gv
Gv
Từ ví dụ trên, rút ra nhận xét?
Qua các VD trên em nào cho cô biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số? 
Nêu các công thức tổng quát? ví dụ?
Tổng của nhiều phân số có tính chất giao hoán và kết hợp không? Cho ví dụ?
Tính chất cơ bản của phép cộng phân số giúp ta điều gì?
Dùng tính chất giao hoán đổi chỗ các phân số có cùng mẫu.
Nhờ tính chất cơ bản của psố khi cộng nhiều phân số ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các psố lại theo bất cứ cách nào soa cho việc tính toán được thuận tiện.
Nhờ nhận xét trên em hãy tính nhanh tổng các phân số sau: A = ..
áp dụng tính chất nào để thành một tổng rồi tính?
t/c giao hoán, t/c kết hợp
Yc đứng tại chỗ trả lời.
Gọi học sinh lên bảng làm 
Tương tự như tính A hãy tínhB, C?
C= 
Rút gọn nếu có thể,rồi dùng tính chất giao hoán và kết hợp.?
Nhận xét
1.Các tính chất: (10’)
a.Tính chất giao hoán
VD:
b.Tính chất kết hợp:
Phép cộng phân số có tính chất kết hợp.
(
VD:
c.Cộng với 0
VD: 
*Chú ý: a, b, c, d , p, q Z,b, d,q0
2.Vận dụng: (18’)
A= 
A = (t/c giao hoán)
A = (tính chất kết hợp)
A = ( - 1) + 1 + 
A = 0 + 
A = ( cộng với 0) 
B = =
C =
C = 
C = 
C = 
c.Củng cố, luyện tập: (8’)
 G:Yc làm bài 51(SGK-29)
 ?:Tìm 5 cách chọn ba trong bảy số để khi cộng lại được tổng là 0.
 0;
 G:Yc lên làm bài.
 H:Có 5 cách chọn là: a. ; ; c.
 d. ; e.
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)
 - Học thuộc các tính chất vận dụng vào bài tập để tính nhanh?
 - BTVN 41, 49, 52 (SGK) 54 (30 - phần BT).
* Rỳt kinh nghiệm giờ dạy:
Thời gian:
+ Toàn bài: .........................................................................................................
+ Từng phần: .....................................................................................................
Nội dung: ...........................................................................................................
Phương phỏp: .....................................................................................................
----------------------***0***-----------------------
 Ngày soạn: 09/3 /2016 Ngày dạy: 12/3 /2016 Dạy lớp :6A,6B
Tiết- 82 . luyện tập 
1.Mục tiêu :
 a.Kiến thức:- Học sinh biết thực hiện phép cộng phân số, có kỹ năng vận dụng 
 các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính được hợp lý, nhất là khi cộng 
 nhiều phân số. Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất
 cơ bản của phép cộng phân số.
 b.Kĩ năng: - Rèn cho học sinh tính cẩn thận,chính xác.
 c.Thái độ:- Giúp học sinh yêu thích môn học.
2.Chuẩn bị của GV và :
 a.Giáo viên : SGK,giáo án, Bảng phụ ghi các BT 52, 64, 67 (30, 31 - SGK).
 b.Học sinh : Học bài và đọc trước bài
3.Tiến trình bài dạy:
 a.Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15’)
 Cõu hỏi: Phát biểu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số và viết dạng tổng quát?
 H:Tính chất cơ bản gồm: giao hoán, kết hợp , cộng với 0,cộng với số đối.
 ; ; 4 điểm
 Áp dụng tớnh: a. 3 điểm
 b. ( 3 điểm)
 *ĐVĐ: (SGK)
 b.Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của 
Gv
?
 Gv
Gv
?
Gv
Gv
Gv
Gv
?
?
Gv
Gv
?
Gọi 1 học sinh lên bảng chữa bài 49 (29 - SGK)
Tính quãng đường mà Hùng đi được trong 30 phút?
10 phút đầu: quãng đường
10 phút thứ 2: S
10 phút cuối: S
30 phút ? S
Đưa bảng phụ ghi bài 52 (29 - SGK)
Yc chia làm 3 nhóm
Gọi đại diện nhóm lên bảng điền vào ô trống?
Thực hiện các phép tính vào bảng nháp.
Nhận xét
Đưa ra bảng phụ ghi bài 53(SGK-30)
Em hãy xây bức tường bằng cách điền các phân số thích hợp vào các "viên gạch" theo quy tắc
a = b + c
Hãy nêu cách xây ntn?
Trong nhóm 3 ô : a,b ,c , nếu biết hai ô sẽ suy ra ô thứ 3.
Gọi 2 học sinh lên điền các dòng dưới và dòng trên. Yc lớp nhận xét kết quả
Yêu cầu học sinh làm bài 54 Đưa bảng phụ cả lớp quan sát.
Yc học sinh trả lời sai, đúng ? nếu sai hãy sửa lại cho đúng?
Bài49(29 -SGK): (5’)
Sau 30 phút Hùng đi được quãng đường là:
(quãng đường)
Bài 52(SGK- 29): (7’)
a
b
a+b
Bài 53(SGK- 30): (5’)
Bài 54 (SGK- 30): (5’)
a.( Sai )
Sửa lại: 
b.Đúng
c.Đ
d.Sai sửa lại là 
c.Củng cố, luyện tập: (7’)
+
-1
 G:Yêu cầu học sinh làm bài 55: (30 - SGK).
 G:Đưa ra bảng phụ các nhóm thực hiện bài. 
 ghi kết quả phải là phân số tối giản.
 G:Đại diện nhóm lên làm?
 ?:Nhắc lại quy tắc cộng phân số.
 ?:Tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’)
 - Ôn lại lý thuyết - BT 57(31 - SGK) ; 69, 70, 71, 73 (14 - SBT)
 - Ôn lại số đối củ 1 số nguyên, phép trừ số nguyên. Đọc trước bài phép trừ phân số.
* Rỳt kinh nghiệm giờ dạy:
Thời gian:
+ Toàn bài: .........................................................................................................
+ Từng phần: .....................................................................................................
Nội dung: ...........................................................................................................
Phương phỏp: .....................................................................................................
----------------------***0***-----------------------
 Ngày soạn:14/3 /2016 Ngày dạy: 17/3 /2016 Dạy lớp :6A,6B
Tiết- 83. phép trừ phân số
1.Mục tiêu :
 a.Kiến thức : - Học sinh hiểu được thế nào là số đối nhau, hiểu và vận dụng được 
 quy tắc trừ phân số.
 b.Kĩ năng :- Có kỹ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép tính trừ 
 phân số. Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.
 c.Thái độ : - Giúp học sinh yêu thích môn học.
2.Chuẩn bị của GV và :
 a.Giáo viên : bảng phụ ghi bài 61 (33 - SGK). Quy tắc trừ phân số,.
 b.Học sinh : Bút viết bảng.
3.Tiến trình bài dạy :
 a.Kiểm tra bài cũ : (4’)
 ?:Phát biểu quy tắc phép cộng phân số cùng mẫu? 
 H:Quy tắc: SGK-
 *ĐVĐ:(2): Trong tập hợp Z các số nguyên có thể thay thế phép trừ bằng 
 phép cộng với số đối của số trừ.
 VD: 3 - 5 = 3 + (-5)
 Vậy có thể thay thế phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không đó 
 là nội dung bài hôm nay.
 b.Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của 
Gv
Gv
?
 ?
?
Gv
?
Gv
?
?
Gv
Gv
?
?
Gv
?
?
 Gv
Gv
Gv
Gv
-Phần ?1 ở bài kiểm tra. 
Ta có: 
-Ta nói là số đối của phân số
Cũng nói là số đối của phân số
 có mối quan hệ với nhau như thế nào?
 là hai số đối nhau.
Tìm số đối của phân số ?
Khi nào thì hai số được gọi là đối nhau?
 Đó chính là nôị dung đ/n – SGK
Hãy so sánh ? Vì sao các phân số đó bằng nhau?
 vì đều là số đối của phân số .
-Yc làm bài 58(SGK-33). Hãy tìm số đối của các số sau:
-Qua bài tập trên , em cho biết ý nghĩa của số đối trên trục số?
-Trên trục số , 2 số đối nhau nằm về 2 phía của điểm 0 và cách đều điểm 0.
-Nhắc lại quy tắc muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm ntn?
-Ta lấy số nguyên a cộng với số đối của số nguyên b.
Phép trừ phân số có thay bằng phép cộng phân số được không? ta sang 2) 
Yêu cầu học sinh làm . 
yc tính và so sánh hai phân số trên?
Từ bài tập đó, rút ra qui tắc trừ hai phân số.
Hãy phát biểu lại qui tắc trừ hai phân số.
=> đưa ra bảng phụ yc đọc quy tắc?
Cho ví dụ về phép trừ phân số?
a. 
Hiệu của 2 phân số là 1 số ntn?
-Là 1 số khi cộng với c/d thì được a/b.
-Vậy phép trừ phân số là phép toán ngược lại của phép cộng phân số.
-Học sinh làm , phân làm 3 nhóm làm 
- Gọi 3 học sinh đại diện nhóm lên bảng làm ?4
Lưu ý: phải chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ.
1.Số đối: (15’)
Ta nói là số đối của phân số
Cũng nói là số đối của phân số
 là hai số đối nhau.
là số đối của phân số và ngược lại
* Định nghĩa: SGK - 32
Ký hiệu: Số đối của phân số là - 
Ta có: + (- ) = 0 
( vì đều là số đối của phân số )
Bài 58(SGK-33):
 có số đối là (=)
- 7 có số đối là 7
 = có số đối là 
Số 0 có số đối là 0.
112 có số đối là -112
2.Phép trừ phân số: (16’)
=> 
*Quy tắc(SGK- 32)
*Ví dụ:tính 
a.
b.
*Nhận xét:
a. 
d. – 5 - = - 5 + = 
c.Củng cố, luyện tập: (6’)
 G:Yc làm bài 61(SGK-33)
 ?:Xét xem câu nào đúng , câu nào sai trong hai câu trên? Sau đó phát biểu 
 tương tự cho hiệu của hai phân số cùng mẫu?
 a. Câu 1: Sai 
 Câu 2: Đúng
 b. Hiệu của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử 
 bằng hiệu các tử.
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)
 - Nắm vững định nghĩa 2 số đối nhau và quy tắc trừ phân số.
 - Vận dụng thành thạo quy tắc trừ phân số vào BT.
 - BT 59, 62,63,64(33,34 - SGK), 74, 75 (SBT).
 - Sau tiết luyện tập
 - HD bài 62: tính nửa chu vi ta lấy chiều dài cộng chiều rộng.
 - Ta tìm hiệu của và 
* Rỳt kinh nghiệm giờ dạy:
Thời gian:
+ Toàn bài: .........................................................................................................
+ Từng phần: .....................................................................................................
Nội dung: ...........................................................................................................
Phương phỏp: .....................................................................................................
----------------------***0***-----------------------
Ngày soạn: 15/3 /2016 Ngày dạy: 18/3 /2016 Dạy lớp :6A,6B
Tiết- 84. Luyện tập
1.Mục tiêu :
 a.Kiến thức: - Học sinh hiểu được cách tìm số đối của một số và có kỹ năng biết 
 cách thực hiện phép trừ phân số.
 b.Kĩ năng: - Rèn kỹ năng trình bày cẩn thận, chính xác.
 c.Thái độ:- Giúp học sinh yêu thích môn học.
2.Chuẩn bị của GV và :
 a.Giáo viên : Giáo án, SGK, Bảng phụ ghi bài 63, 64, 66, 67 (34 -SGK).
 b.Học sinh : làm bài tập, chuẩn bị bài.
3.Tiến trình bài dạy:
 a.Kiểm tra bài cũ: (8’)
 ?:Phát biểu định nghĩa hai số đối nhau. Ký hiệu:
 Đáp: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
 ?:Phát biểu quy tắc phép trừ phân số? Viết công thức tổng quát ?
 Đáp án: Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối 
 của số trừ.
 Tổng quát: 
 Bài 59(SGK) a. b. 
 *ĐVĐ: (Sgk)
 b.Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của 
Gv
?
Gv
Gv
Gv
?
?
?
Gv
?
?
?
?
Yc học sinh lên bảng làm 60(SGK-33)
Muốn tìm x ta làm như thế nào?
Chuyển hạng tử nào không chứa x sang một vế, sau đó ta thực hiện phép cộng.
Yc 2 lên làm bài để tìm x?
Nhận xét
Đưa ra bảng phụ ghi BT 63(34 -SGK).
Học sinh hoàn thành BT, điền số thích hợp vào ô trống?
Muốn tìm số hạng chưa biết của một tổng ta làm ntn?
Trong phép trừ muốn tìm số trừ ta làm ntn?
Yc làm bài 65(SGK-34)
Yc đọc đề bài và tóm tắt đề bài.
Muốn biết Bình có đủ thời gian để xem hết phim hay không ta làm ntn?
Phải tính thời gian Bình có và tổng số thời gian Bình làm các việc rồi so sánh 2 thời gian đó.
Số thời gian bình có là 
21h30’ – 19h = 2h30’ = 
Tổng số giờ Bình làm các việc là?
Số thời gian Bình có hơn tổng thời gian Bình làm các việc là ?
(giờ)
Vậy Bình có đủ thời gian xem hết phim không? 
Bài 60(SGK- 33): 11’ 
a.x - 
x= 
b. 
x = 
Bài 63(SGK- 34): (7’)
a. b.
c. d.
Bài 65(SGK- 34): 12’ 
Thời gian có từ 19->21h30’
Thời gian rửa bát:h
Thời gian làmm bài :1 h
Thời gian xem phim:45ph = 
Giải:
Số thời gian bình có là 
21h30’ – 19h = 2h30’ = 
Tổng số giờ Bình làm các việc là.
h
Số thời gian Bình có hơn tổng thời gian Bình làm các việc là .
(giờ)
Vậy Bình có đủ thời gian để xem hết phim .
c.Củng cố, luyện tập: (5’)
 G:Gọi học sinh lên làm bài 64 c, d. Hãy hoàn thành phép tính trên?
 G:Lưu ý: Rút gọn để phù hợp với tử hoặc mẫu đã có của phân số cần tìm.
 c. ; d.
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)
 - Nắm vững thế nào là số đối của 1 phân số.
 - Vận dụng quy tắc trừ phân số.Khi thực hiện phép tính chú ý tránh nhầm dấu.
 - BT 66, 68(35), 78, 79(BT).
* Rỳt kinh nghiệm giờ dạy:
Thời gian:
+ Toàn bài: .........................................................................................................
+ Từng phần: .....................................................................................................
Nội dung: ...........................................................................................................
Phương phỏp: .....................................................................................................
----------------------***0***-----------------------
 Ngày soạn: 16/3 /2016 Ngày dạy: 19/3 /2016 Dạy lớp :6A,6B
Tiết- 85. Phép nhân phân số
1.Mục tiêu :
 a.Kiến thức :- Học sinh biết và vận dụng được quy tắc nhân phân số, có kỹ năng 
 nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết.
 b.Kĩ năng : - Rèn cho học sinh tính cẩn thận.
 c.Thái độ : - Giúp cho học sinh yêu thích môn học.
2.Chuẩn bị của GV và  :
 a.Giáo viên : Bảng phụ (ghi bài tập).
 b.Học sinh : Bút viết bảng.
3.Tiến trình bài dạy:
 a.Kiểm tra bài cũ: (5)
 ?:Phát biểu quy tắc trừ phân số? Viết dạng tổng quát? Nêu thứ tự thực hiện
 phép tính:
 H: Quy tắc: SGK-35
 TQ: 
 *ĐVĐ: -ở tiểu học các em đã học phép nhân phân số? Em nào phát biểu
 quy tắc phép nhân phân số đã học? => Quy tắc trên vẫn đúng đối với phân số 
 có tử và mẫu là các số nguyên.
 b.Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của gv
Hoạt động của 
Gv
Gv
?
Gv
?
Gv
?
Gv
?
?
Gv
Gv
Gv
Gv
?
Gv
Gv
?
Gv
Gv
Vận dụng quy tắc , thực hiện phép tính
Yc học sinh làm ?1.
-Lưu ý khi thực hiện phép nhân ta nên rút gọn trước.
-Quy tắc mà ta đã học ở tiểu học vẫn đúng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên.
-Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào?
-Học sinh đọc quy tắc SGK
Tổng quát:
(b,d,cZ; b.d 0)
-áp dụng quy tắc:Gọi 2 học sinh làm VD a, b. 
-Lưu ý quy tắc nhân 2 số nguyên
-Dựa vào ví dụ ở câu b) có nhận xét gì về dấu của hai phân số này?
-dấu của 2 phân số trái dấu.
-Tích của 2phân số trái dấu nhau là 1 phân số như nào?
-Là 1phân số âm.
-Học sinh làm ?2 (2 em lên bảng)
Lưu ý rút gọn trước khi nhân
-Các nhóm làm ?3
Đại diện các nhóm lên chữa?
Cho ví dụ: (-2). =
Muốn nhân 1số nguyên với 1 phân số ta làm ntn?
Học sinh đọc tự nhận xét SGK (36)
Học sinh phát biểu - nêu TQ
Yc học sinh lên làm ?4
 Yc làm bài 69(SGK-37)
Thực hiện phép nhân các phân số?
Yc 4 lên làm bài?
Nhận xét.
1.Quy tắc: (18’)
Ví dụ: 
a.
b.
*Qui tắc(SGK- 36)
Tổng quát:
(b,d,cZ; b.d 0)
Ví dụ:
a.
b.
a.
b.
a.
b.
c.
2.Nhận xét : (7’)
(SGK-36)
 với a,b,c Z , c 0
a. (-2). 
b.
c.
Bài 69(SGK- 96): (7’)
Nhân các phân số rồi rút gọn.
a.
b.
c. 
d.
e.(-5).
c.Củng cố, luyện tập: (6’)
 G:Yêu cầu học sinh làm bài 70(SGK-37). Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
 ?:Tìm các cách viết khác?
 G:Giáo viên chốt lại toàn bài
 ?:Phát biểu lại quy tắc nhân phân số.
d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2)
 - Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát của phép nhân phân số BT 71, 72.
 - Ôn tập tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
* Rỳt kinh nghiệm giờ dạy:
Thời gian:
+ Toàn bài: .........................................................................................................
+ Từng phần: .....................................................................................................
Nội dung: ...........................................................................................................
Phương phỏp: .....................................................................................................
----------------------***0***-----------------------
 Ngày soạn:21/3 /2016 Ngày dạy: 24/3 /2016 Dạy lớp :6A,6B
Tiết- 86. tính chất cơ bản của 
 phép nhân phân số.
1.Mục tiêu :
 a.Kiến thức : Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số,giao hoán, 
 kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
 b.Kĩ năng : - Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính 
 hợp lý (nhân nhiều phân số).
 c.Thái độ : - Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tínhchất 
 cơ bản của phép nhân phân số.
2.Chuẩn bị của GV và :
 a.Giáo viên: SGK, giáo án, Bảng phụ gh

File đính kèm:

  • docChuong_II_9_Quy_tac_chuyen_ve.doc
Giáo án liên quan