Giáo án Số học 6 - Tiết 73 đến tiết 85

I. Mục tiêu : Qua tiết học học sinh cần phải:

 − Kiến thức: Nắm vững khái niệm hai phân số bằng nhau, nắm vững tính chất cơ bản của phân số.

 − Kĩ năng: Biết cách rút gọn phân số; nhận ra hai phân số có bằng nhau không ? Thiết lập một phân số với điều kiện cho trước.

 − Thái độ: Suy nghĩ tích cực để tìm ra cách giải quyết vấn đề một cách thông minh nhất, nhanh nhất, hợp lí nhất.

 II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

 − Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ.

 − Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.

 - Phương pháp:Nhom, trực quan, tư duy, suy luận, vấn đáp.

 

doc24 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 73 đến tiết 85, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	− Kĩ năng: Quy đồng mẫu nhiều phân số (các phân số này có mẫu là số có không quá 3 chữ số).
	− Thái độ: Gây cho học sinh ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học.
	II. YEÂU CAÀU CHUAÅN BÒ BAØI:
	− Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ.
	− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
 - Phương pháp:Nhom, trực quan, tư duy, suy luận, vấn đáp.
III/. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC:
NOÄI DUNG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH
1. Qui đồng mẫu 2 phân số. 
40 là mẫu chung của hai phân số trên.
2. Quy đồng mẫu nhiều phân số:
Qui tắc: 
Muốn qui đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau:
B1: Tìm một bọi chung của các mẫu (thường là BCNN).
B2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu(bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu).
B3: Nhân tử và mẫu của mmỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
Ví dụ: Qui đồng mẫu các phân số: 
Ta có: 44= 22.11
18 = 2.32 ; 36 = 22.32
BCNN(44,18,36)=22.32.11=396
Hoạt động 1: : Quy đồng mẫu hai phân số(15’) .
KT: Biết ntn là qui đồng mãu hai phân số
KN: Qui đồng được mẫu hai ps tối giản.
GV: em hãy qui đồng hai phân số tối giản và 
HS: Lên bảng thực hiện. 
GV: 40 gọi là gì của hai phân số trên?
HS: 40 là mẫu chung của hai phân số trên.
GV: Cách làm trên ta gọi là qui đồng mẫu của hai phân số.
GV: 40 có quan hệ gì với các mẫu 5 và 8?
HS: 40 chia hết cho 5 và 8.
GV: Nên 40 là bội chung của 5 và 8. Vậy các mẫu chung của hai phân số trên là các bội chung của 5 và 8.
GV: Vì 5 và 8 có nhiều bội chung nên hai phân số trên cũng có thể qui đồng với các mẫu chung là các bội chung khác của 5 và 8.
Hỏi: Tìm vài bội chung khác của 5 và 8?
HS: 80, 120, 160
GV: Để thực hiện qui đồng mẫu các phân số trên với các bội chung: 80, 120, 160 em hãy làm bài ?1.
- Cho HS lên bảng trình bày.
HS: Lên bảng điền số thích hợp vào ô vuông.
GV: Hỏi: dựa vào cơ sở nào em làm được như vậy?
HS: Dựa vào tính chất cơ bản của phân số.
GV: Giới thiệu: dể cho đơn giản khi qui đồng mẫu hai phân số ta thường lẫy mẫu chung là bội chung của các mẫu.
Hoạt động 2: Qui đồng mẫu nhiều phân số(15’) .
KT:Hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.
KN:Quy đồng mẫu nhiều phân số (các phân số này có mẫu là số có không quá 3 chữ số)
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?2.
HS: Thảo luận nhóm.
GV: Với những phân số có mẫu âm trước khi qui đồng mẫu ta phải làm gì?
HS: Ta phải viết dưới dạng phân số có mẫu dương.
HS: Lên bảng trình bày bài ?2.
GV: Từ bài ?2 em hãy trả lời câu hỏi đã nêu ở đầu bài?
HS: Trả lời.
GV: Vậy em hãy phất biểu quy tắc qui đồng mẫu nhiều phân số?
HS: Phát biểu qui tắc như SGK.
GV: Nhấn mạnh: Qui đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương
HS: Hoạt động nhóm làm ?3.
GV: Cho cả lớp nhận xét, đánh giá. Áp dụng câu a làm câu b bài ?3.
HS: Lên bảng trình bày.
Hoạt động 3: Củng cố(12’) 
+ Nhắc lại quy tắc qui đồng mẫu nhiều phân số?
+ Làm bài tập 28/19 SGK
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà(3’) 
Học thuộc qui tắc 
BT: 29,30/SGK.
Tiết sau luyện tập. 
Lớp 6E,6F 	
Tiết 79:	LUYỆN TẬP
Ngaøy soaïn: 22/02/2011
Ngaøy daïy: 23/02/2011
	I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải :
	− Kiến thức: Ôn các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.
	− Kĩ năng: Quy đồng mẫu nhiều phân số (các phân số này có mẫu là số có không quá 3 chữ số).
	− Thái độ: Gây cho học sinh ý thức làm việc theo quy trình.
	II. YEÂU CAÀU CHUAÅN BÒ BAØI:
	− Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ.
	− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
 - Phương pháp:Nhom, trực quan, tư duy, suy luận, vấn đáp.
III/. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC:
NOÄI DUNG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH
1.Bài tập 30/19.SGK.
a) MC (120; 40) = 120
c) 
MC (30; 60; 40) = 120
2.Bài 32/19 SGK: 
b) BCNN (22 . 3; 23 . 11)
= 23 . 3 . 11 = 264
3.Bài 35/20 SGK: 
a) ; 
MC (6; 5; 2) = 30
b) 
MC (5; 8; 9) = 360
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ(8’) 
KT: ôn quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số 
KN: qui đồng được mẫu hai ps tối giản.
− HS1: Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số ? 
 Làm bài 29 a/19 SGK.
− HS2: Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số ? 
 Làm bài 29 b,c/19 SGK.
 GV:Các mẫu của các phân số trên là các số nguyên tố cùng nhau.Dẫn đến mẫu chung của các phân số bằng tích các mẫu đã cho.
Hoạt động2: Quy đồng mẫu nhiều phân số(10’) 
KT:Ôn quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số
KN: Quy đồng mẫu nhiều phân số (các phân số này có mẫu là số có không quá 3 chữ số).
- GV: Cho học sinh áp dụng quy tắc để giải BT.30a,c,/SGK.
-2 HS: lên bảng giải.
 Sau đó hướng dẫn học sinh quan sát kĩ đề bài để có thể giải nhanh hơn, gọn hơn:
a, Nhận xét 120 là bội của 40 nên lấy luôn 120 là mẫu chung.
c, Số 60 nhân 2 được 120, số này chia hết cho 30 và 40 nên nó chính là mẫu chung.
-HS: Nhận xét.
Hoạt động3: Quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu đã phân tích sẵn(7’) 
KT:Ôn quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số
KN: Quy đồng mẫu nhiều phân số (các phân số này có mẫu là số đã phân tích sẵn).
GV: Cho HS hoạt động nhóm làmBài 32b/19 SGK
HS: Thảo luận nhóm.
GV: Hướng dẫn:
Câu b: Vì các mẫu đã cho viêt dưới dạng tích các thừa số nguyên tố nên có mẫu chung là: 23 . 3 . 11
-1 HS: lên bảng giải.
Hoạt động4: Quy đồng mẫu nhiều phân số với ps chưa tối giản(12’) 
KT:Ôn quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số
KN: Quy đồng mẫu nhiều phân số (các phân số nàychưa tối giản)
 GV: Cho HS hoạt động nhóm làm Bài 35/20 SGK
HS: Thảo luận nhóm.
GV:- Yêu cầu HS rút gọn, viết dưới dạng phân số có mẫu dương, rồi áp dụng qui tắc qui đồng mẫu các phân số.
-2 HS: lên bảng giải.
Hoạt động 4 : Củng cố(3’)
+HS: Nhắc lại qui tắc rút gọn phân số? Làm thế nào để có phân số tối giản?quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà(3’) 	
− Xem lại các bài tập đã giải ở lớp.
− Bài tập ở nhà: Bài 32a,33,34,36/ SGK.
- Chuẩn bị: “Quy đồng mẫu nhiều phân số”
IV. RÚT KINH NGHIỆM :	
Tiết 80:	SO SÁNH PHÂN SỐ
I. Mục tiêu : 
	− Kiến thức: Hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu; nhận biết được phân số âm, dương.
	− Kĩ năng: Viết được các phân số đã cho dưới dạng phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số.
	− Thái độ: Rèn luyện tư duy sáng tạo, khoa học.
	II. YEÂU CAÀU CHUAÅN BÒ BAØI:
	− Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ.
	− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
 - Phương pháp:Nhom, trực quan, tư duy, suy luận.
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1/ Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số HS .
 2/ Kiểm tra bài cũ : 
 HS1: Nêu qui tắc rút gọn một phân số?
 - Rút gọn phân số: -; .
 3/ Bài mới 
NOÄI DUNG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH
1.So sánh hai phân số cùng mẫu:
*Qui tắc : Trong hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
Ví dụ:
2.So sánh hai phân số không cùng mẫu:
Ví dụ: sgk. 
Ta có: 
Qui đồng mẫu: 
Vì: -15>-16 , nên: 
Vậy: 
*Qui tắc: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dưởng rồi so sánh các tử: phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
*Nhận xét: 
- Phân số lớn hơn 0 gọi là phân số dương.
- Phân số bé hơn 0 gọi là phân số âm.
ĐVĐ:Để biết so sánh được hai phân số ta làm thế nào ? Ta sang : “Tiết 80: So sánh phân số”.
Hoạt động 1 : So sánh hai phân số cùng mẫu(15’) .
KT: Biết qui tắc ss hai ps có mẫu cùng dương.
KN: So sanh được hai ps có mẫu cùng dương.
GV: Cho hai phân số cùng mẫu, yêu cầu học sinh so sánh và giải thích.
HS: So sánh hai phân số và giải thích.
GV: Cho học sinh nhận xét.
GV: Gọi học sinh đọc quy tắc SGK.
GV: Cho học sinh làm bài tập ?1.
Hoạt động 2 : So sánh hai phân số không cùng mẫu(18’) .
KT:Biết qui tắc ss hai ps không cùng mẫu.
KN: So sanh được hai ps không cùng mẫu.
GV: Đặt vấn đề so sánh hai phân số và . Sau đó, hướng dẫn học sinh tự tìm ra quy trình ba bước :
− Viết phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương.
− Quy đồng mẫu các phân số có mẫu dương.
− So sánh tử các phân số đã quy đồng.
HS: Chú ý nghe giảng.
GV:Cho học sinh đọc quy tắc SGK.
GV:Cho học sinh làm bài tập ?2.
GV: Giới thiệu phần nhận xét.
GV:Cho học sinh làm bài tập ?3.
Hoạt động 3 : Củng cố(9’) .
- HS: Nêu qui tắc ss hai ps có mẫu cùng dương, qui tắc ss hai ps không cùng mẫu.
- Làm bài tập 37a, SGK.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà(3’) 	
− Học thuộc hai qui tắc 
− Bài tập ở nhà: Bài 37b,38,39,41/ SGK.
- Chuẩn bị: “tiết luyện tập”
IV. RÚT KINH NGHIỆM :	
Lớp 6E,6F 
Tiết 81: LUYEÄN TAÄP
Ngaøy soaïn: 27/02/2011
Ngaøy daïy: 28/02/2011 
I. Mục tiêu : 
− Kiến thức: HS vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu ; nhận biết được phân số âm, dương.
− Kĩ năng: Viết được các phân số đã cho dưới dạng phân số có cùng mẫu dương để so sánh ps
− Thái độ: Rèn luyện tư duy sáng tạo, khoa học.
II. YEÂU CAÀU CHUAÅN BÒ BAØI:
	− Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ.
	− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
 - Phương pháp:Nhom, trực quan, tư duy, suy luận, vấn đáp.
III/. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC:
NOÄI DUNG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH
1.Baøi taäp 37b,/23 SGK:
MC(3,36,18,4)= 36.
2.Baøi taäp 38b,c,d,/23 SGK.
b,Ta có: 
c, Ta có:
d, Ta có:
3.Baøi taäp 39/24 SGK
Ta coù ; ; 
Neân 
Vaäy moân boùng ñaù laø moân boùng ñöôïc nhieàu HS lôùp 6B yeâu thích nhaát .
4.Baøi 41 / 24SGK
a) 
b) 
Hoaït ñoäng 1: Kieåm tra 15ph
KT:Ôn qui tắc ss hai phaân soá khoâng cuøng maãu .
KN:Rèn kỉ năng ss hai phaân soá khoâng cuøngmaãu 
ĐỀ:
Câu1:(6đ). So sánh các phan số sau:
a, ; b, 
Câu 2: (4đ). Điền số thích hợp vào chỗ trống:
.
Đáp án:Câu1:(mỗi câu đúng 3đ).
a,.
b,
Câu 2:
 -Qui đòng mẫu đúng các phân số(1đ)
 - Tìm được các phân số cần điền(1đ)
- suy ra được hai số cần điền.(2đ) 
Hoaït ñoäng 2: Điền vào chỗ trống(7ph)
KT:Ôn qui tắc ss hai phaân soá khoâng cuøng maãu 
KN: Biết qui đồng mẫu để điền vào chỗ trốngcác tử còn thiếu trong các ps đã cho.
GV treo ñeà baøi baûng phuBaøi taäp 37b,/23 SGKï 
1 HS ñoïc ñeà 
GV goïi 1 HS leân baûng 
HS : nhận xét .
Hoaït ñoäng 3: So sánh thời gian(10ph)
KT:Ôn qui tắc ss hai phaân soá khoâng cuøng maãu 
KN: Biết qui đồng mẫu để biết được thời gian nào dài hơn.
GV treo ñeà baøi baûng phuï Baøi taäp 38b,c,d,/2SGK
1 HS ñoïc ñeà 
GV goïi 3 HS leân baûng 
HS : nhận xét .
Hoaït ñoäng 4: BT thực tế(8ph)
KT:Ôn qui tắc ss hai phaân soá khoâng cuøng maãu 
KN: Biết qui đồng mẫu để giải bt thực tế.
GV treo ñeà baøi baûng phuï Baøi taäp 9,/24SGK
1 HS ñoïc ñeà 
HS : làm theo nhóm
GV goïi 1 HS leân baûng 
HS : nhận xét .
Hoaït ñoäng 3: Dựa vào t/c để ss hai phân số(8ph)
KT: Biết dựa vào t/c:nếuđể ss hai phânsố.
KN: SS thành thạo hai phân số theo yêu cầu.
GV treo baûng phuï ñeà baøi Baøi 41 / 24SGK
GV cho HS hoaït ñoäng theo2 nhoùm 
2HS: Ñaïi dieän nhoùm leân baûng trình baøy. 
HS thöïc hieän 
Hoaït ñoäng 4: Củng cố(3ph)
HS: Nhắc lại qui tắc ss hai phaân cùng mẫu, không cùng mẫu
Hoaït ñoäng 5: Höôùng daãn hoïc ôû nhaø (2ph)
Veà nhaø xem caùc baøi taäp ñaõ giaûi ôû lôùp 
– Laøm baøi taäp 51; 52 trang 10 /sbt.
 Xem tröôùc baøi “ Pheùp coäng phaân soá
IV. RÚT KINH NGHIỆM :	
Lớp 6E,6F 
 Tiết 82: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
Ngaøy soaïn: 01/03/2011
Ngaøy daïy: 02/03/2011 
	I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải :
	− Kiến thức: Hiểu và àp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
	− Kĩ năng: Cộng phân số nhanh và đúng.
	− Thái độ: Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân số trước khi cộng).
	II. YEÂU CAÀU CHUAÅN BÒ BAØI:
	− Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ.
	− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
 - Phương pháp:Nhom, trực quan, tư duy, suy luận, vấn đáp.
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1/ Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số HS .
 2/ Kiểm tra bài cũ : 
 HS1: Nêu qui tắc rút gọn một phân số?
 - Rút gọn phân số: -; .
 3/ Bài mới CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC:
NOÄI DUNG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH
1. Cộng hai phân số cùng mẫu :
Ví dụ: 
+ Qui tắc: 
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu , ta cộng các tử và giữ nguyên mâu.
 (a; b; m Z; m ≠ 0).
2. Cộng hai phân số không cùng mẫu :
Ví dụ: 
= 
 (BCNN (3;5) = 15).
+ Qui tắc: 
 Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
Hoaït ñoäng 1: Kieåm tra bài cũ(8ph)
KT: Ôn lại qui tắc cộng hai số nguyên.
KN: Rèn kỉ năng cộng hai số nguyên chuẩn bị cho việc cộng hai phân số.
− HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm.Tính: (-5)+(- 68).
− HS2: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Tính: 5+(- 125).
ĐVĐ:Để cộng hai phân số ta làm thế nào ? Ta sang : “Tiết 82 : Phép cộng phân số”.
Hoạt động 2 : Cộng hai phân số cùng mẫu(12ph).
KT:Hiểu và àp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu 
KN:Cộng phân số nhanh và đúng.
- GV: cho HS thực hiện một số phép cộng phân số đơn giản (có tử và mẫu là các số nguyên dương).
– HS thực hiện giải các ví dụ của GV đưa ra.
– GV: cho HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu đã học ở Tiểu học.
– HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu đã học ở Tiểu học.
– GV: Quy tắc này vẫn đúng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên à GV đưa ra ví dụ.
– GV: cho HS giải ?1, ?2
GV: Gợi ý: Câu c rút gọn để đưa hai phân số cùng mẫu.
GV: cho HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu.
Hoạt động 3 : Cộng hai phân số không cùng mẫu(15ph).
KT:Hiểu và àp dụng được quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu.
KN:Cộng phân số nhanh và đúng.
– GV: Có thể đưa hai phân số không cùng mẫu về hai phân số bằng chúng và có cùng mẫu như thế nào?
– HS : Có thể đưa hai phân số không cùng mẫu về hai phân số bằng chúng và có cùng mẫu bằng cách quy đồng mẫu các phân số.
– GV gọi HS nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu các phân số.
– HS: + Bước 1: Tìm MC = BCNN (các mẫu)
 +Bước 2: Tìm TSP của mỗi mẫu.
 +Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với TSP tương ứng.
– GV :Vậy ta có thể cộng hai phân số không cùng mẫu như thế nào?
– HS trả lời như quy tắc.
–HS khác nhắc lại, sau đó giải yêu cầu ví dụ.
* Củng cố: HS giải ?3(theo 3nhóm)
– 3HS: đại diện lên bảng giải
Kết quả: a) 
Hoaït ñoäng 4: Củng cố(8ph)
-HS: Nhắc lại qui tắc cộng hai phaân cùng mẫu, không cùng mẫu.
-Làm bài tập 42 /26SGK.
Hoaït ñoäng 5: Höôùng daãn hoïc ôû nhaø (2ph)
-Học thuộc qui tắc cộng hai phaân cùng mẫu, không cùng mẫu.
– Laøm baøi taäp 43, 44,45 trang 26/SGK.
-Tiết sau “Luyện tập”
IV. RÚT KINH NGHIỆM :	
Lớp 6E,6F 
Tiết 83: LUYEÄN TAÄP
Ngaøy soaïn: 02/03/2011
Ngaøy daïy: 03/03/2011 
I. MỤC TIÊU:
− Kiến thức: Hiểu và àp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
− Kĩ năng: Cộng phân số nhanh và đúng.
− Thái độ: Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân số trước khi cộng).
II. YEÂU CAÀU CHUAÅN BÒ BAØI:
	− Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ.
	− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
 - Phương pháp:Nhom, trực quan, tư duy, suy luận, vấn đáp.
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1/ Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số HS .
 2/ Kiểm tra bài cũ : 
 HS1: Nêu qui tắc rút gọn một phân số?
 - Rút gọn phân số: -; .
 3/ Bài mới 
NOÄI DUNG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH
1.Bài 43(b, c, d)/26. SGK 
b) 
 = ;
c) 
d) 
 = .
2.Bài tập 45 /26. SGK :
a) .
 Vậy .
b) Ta có :
 Nên Þ x = 1.
 Vậy x = 1.
3.Bài tập 64 /12 SBT :
Ta có: 
 21< a < 24, nên a = 22,23.
Vậy các phân số cần tìm là: có tổng là:
 .
Hoaït ñoäng 1: Kieåm tra bài cũ(8ph)
KT: Ôn quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu.
KN: Cộng phân số nhanh và đúng.
− HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu. Làm bài tập 43 a, / SGK.(1/2).
ĐVĐ: Để thành thạo trong việc cộng hai phân số, hôm nay chúng ta cùng nhau giải các bài tập trong SGK.Ta sang : “Tiết 83 : Luyện tập”
Hoaït ñoäng 2: Rút gọn rồi cộng phân số(10ph)
KT: Biết rút gọn phân số trước khi cộng.
KN:Rèn kỉ năng cộng hai phân số.
GV: Cho HS làm Bài 43(b, c, d)/26 SGK
3HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
Hoaït ñoäng 3: Tìm x(12ph)
KT: Ôn quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu.
KN: vận dụng giải toán tìm x.
GV: Cho HS làm Bài 45/26 SGK
GV:Bài tập 45b ta dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau .
1HS( TB): giải câu a,
1HS( K): giải câu b,
HS: Nhận xét.
GV: Sửa chữa những sai lầm HS mắc phải khi tính toán.
Hoaït ñoäng 4: Bài tập nâng cao(10ph)
KT: Ôn lại ss phân số, cộng hai phân số.
KN: Tìm được các phân số thỏa mãn đk bài toán để tìm tổng của chúng.
GV: Cho HS làm Bài 64/12 SBT.
HS: Làm theo nhóm
GV: Để tính tổng các phân số theo yêu cầu, trước hết ta tìm gì?
HS: Tìm các phân số thỏa mãn đ/k.
1HS( K): giải trên bảng.
HS: Nhận xét.
Hoaït ñoäng 4: Củng cố(3ph)
-HS: Nhắc lại qui tắc cộng hai phaân cùng mẫu, không cùng mẫu.
Hoaït ñoäng 5: Höôùng daãn hoïc ôû nhaø (2ph)
-Học thuộc qui tắc cộng hai phaân cùng mẫu, không cùng mẫu.
-Xem các BTđã giải .
– Laøm baøi taäp 60,61,62 trang 12/SBT.
- Xem lại tính chất của phép cộng các số nguyên.
Ngaøy soaïn: 25/02/2012
Ngaøy daïy: 218/02/2012
Tiết 80: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
 I. MỤC TIÊU:
− Kiến thức: Biết các tính chất cơ bản của phép cộng ps : giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
− Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các tính chất trên để tính được hợp lí, nhất là khi cộng nhiều phân số.
− Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
II. YEÂU CAÀU CHUAÅN BÒ BAØI:
	− Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ.
	− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
 - Phương pháp:Nhom, trực quan, suy luận, vấn đáp.
III/. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOÏC:
NOÄI DUNG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH
1. Các tính chất:
a) Tính chất giao hoán:
b) Tính chất kết hợp:
c) Cộng với số 0:
2. Áp dụng :
 Ví dụ : Tính tổng :
A = .
 Giải : Ta có :
 A = 
 = 
 = (−1) + 1 + = 0 + = .
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8ph)
T: Ôn các tc của phép cộng các số nguyên.
KN: Viết được các tc của phép cộng các số nguyên.
HS1: Em hãy cho biết phép cộng số nguyên có những tính chất gì ? Nêu dạng tổng quát .
Hoạt động 2 : Các tính chất.(12ph)
KT:Biết các tính chất cơ bản của phép cộng ps : giao hoán, kết hợp, cộng với số 0
KN: rút ra được các tc từ ví dụ
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài tập sau:
Em hãy điền số và dấu thích hợp (; =) vào ô trống: 
a);b)..;SS:  .
HS: Lên bảng trình bày
GV: Từ bài tập trên em rút ra nhận xét gì?
HS: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
GV: Phép cộng phân số có tính chất giao hoán.Viết: tổng quát lên bảng.
GV: Cho bài tập 2:Em hãy điền số và dấu thích hợp (>; <; =) vào ô trống:
a) () +  ; b) .
So sánh: .. .
GV: Em rút ra nhận xét gì?
HS: Cộng một tổng hai số với một số thứ ba, cũng bằng cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
GV: Phép cộng phân số có tính chất kết hợp.
Viết: tổng quát lên bảng.
GV: Cho bài tập.:Em hãy điền số và dấu thích hợp (>; <; =) vào ô trống sau:
a);b).; SS: .
GV: Em rút ra nhận xét gì?
HS: Một phân số cộng với 0 thì bằng chính nó.
GV: Phép cộng có tính chất cộng với số 0.
Viết: tổng quát lên bảng.
Vậy phép cộng phân số có các tính chất tương tự như phép cộng số nguyên. Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất trên.
GV: Nhấn mạnh các tính chất trên không những đúng với tổng hai phân số mà còn đúng với tổng nhiều số hạng.
Hoạt động 3 : Áp dụng(10ph).
KT: củng cố các t/c vừa học.
KN:Vận dụng thành thạo các tính chất trên để tính được hợp lí, nhất là khi cộng nhiều phân số
GV: Giới thiệu: Nhờ các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng mà khi cộng nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách làm nào sao cho thuận tiện trong việc tính toán.
GV:Giới thiệu ví dụ lên bảng.
GV: Gọi HS lên bảng trình bày và nêu các bước làm.
GV: nhận xét , sửa chữa .
Hoạt động 4 : Củng cố(12ph)
HS:Nhắc lại các tc của phép cộng phân số
GV: Cho HS hoạt động nhóm.Làm ?2 SGK.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày và nêu cách làm.
( B = ; C = )
HS: Làm bài tập 47 SGK theo 2nhóm.(ĐS: ; 0.)
Hoaït ñoäng 5: Höôùng daãn hoïc ôû nhaø (3ph)
-Học thuộc các t/c.
– Laøm 

File đính kèm:

  • docTIET 75.-86.doc