Giáo án Số học 6 - Tiết 7: Luyện tập 1

HS: Viết 4 số tiếp theo 1,1,2,3,5,8,13,21,34,55

Gv?Hãy viết tiếp 6;8; số nữa vào dãy số 1,1,2,3,5,8 .

HS: Viết tiếp 6 số nữa vào dãy số mới

1,1,2,3,5,8,13,21,34,55, 89 , 144 .

HS:Viết tiếp 8 số nữa vào dãy số mới 1,1,2,3,5,8,13,21,34,55, 89 , 144 , 233 , 377

GV: Nhận xt v chốt lại vấn đề .

GV giới thiệu các nút trên máy tính như SGK.

GV tổ chức trò chơi : Dùng máy tính tính nhanh các tổng bài bài 34c SGK.

Luật chơi : Mỗi nhóm 5 HS , cử HS 1 dùng máy tính lên bảng điền kết quả thứ 1 . HS1 chuyển phấn cho HS 2 liên tiếp cho đến kết quả thứ 5 . Nhóm nào nhanh và đúng được thưởng điểm cho cả nhóm .

GV: giới thiệu về tiểu sử nhà toán học đức Gau-Xơ .

HS :đọc câu chuyện về “Cậu bé giỏi tính toán “ SGK trang 18,19 .

GV?Tính nhanh : A = 26 + 27 + 28 + 33

 B = 1 + 3 + 5 + + 2007

GV :Yu cầu HS nêu cách tính

HS:Tìm ra qui luật tìm tổng của dãy số .

Từ 26 đến 33 có 33 – 26 + 1 = 8 (số)

Có 4 cặp , mỗi cặp có tổng bằng

26 + 33 = 59 nên A = 59.4 = 236

B có ( 2007 -1): 2 +1 = 1004 (số)

Nên B = (2007 +1) . 1004 :2 = 1008016

Gv: Cho HS lm bài 50 trang 9 SBT.

 

doc3 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 7: Luyện tập 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 4
Ngày soạn:9/9/2011 Ngày dạy :12/9/2012
 Tiết 7 : LUYỆN TẬP 1
I/. MỤC TIÊU: 
- Kiến thức:+Nhận biết : Biết cách tính tốn hợp lí.
 +Thơng hiểu :Khắc sâu các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân. 
 +Vận dụng :Biết vận dụng một cách hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
- Kỹnăng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.Biết sử dụng MTBT: các nút ON, OFF, +, CE, tính tổng
- Thái độ: cẩn thận, chính xác.
II/. CHUẨN BỊ 
Giáo viên: SGK,Phấn màu, thước, MTBT.
Học sinh: Học bài và làm BT ở nhà, MTBT.
Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề, học tập hợp tác theo nhĩm nhỏ .
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS
	2. Kiểm tra bài cũ: 
HS 1: Viết dạng tổng quát tính chất giao hoán của phép cộng? Làm bài tập 28 Sgk. (ĐS: 39)
HS 2: Viết dạng tổng quát tính chất kết hợp của phép cộng? Làm BT 43(a,b) SBT.
 (ĐS: a, 343; b, 379) 
	3.Bài mới: 
PHƯƠNG PHÁP 
NỘI DUNG GHI BẢNG 
GV: cho HS làm bài 31 Sgk 
HS đọc đề ,suy nghĩ, nêu cách giải.
GV:(Gợi ý cách nhóm) kết hợp các số hạng sao cho được số tròn chục hoặc tròn trăm.
HS: 3 HS lên bảng làm 3 câu a, b, các HS còn lại làm vào phiếu học tập.
GV: cùng HS nhận xét, sữa chữa.
HS: đọc đề bài 32 Sgk 
GV: giảng lại phần hướng dẫn, 
HS :lên bảng làm.
HS: lên bảng làm.à Nhận xét, sữa chữa.
GV: bài 32 đã vận dụng tính chất gì để tính nhanh?
HS: tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.
GV: cho HS giải tiếp bài 33 Sgk 
 HS: đọc đề, suy nghĩ và tìm cách giải bài 33 Sgk 
GV: hãy tìm quy luật của dãy số: 1, 1, 2, 3, 5, 8, 
HS: kể từ số thứ ba, số sau là tổng của hai số kề trước:
2 = 1+1 5= 3 + 2 3= 2 + 1 8= 5 + 3 
GV: hãy viết tiếp 4 số nữa vào dãy số?
 HS: Viết 4 số tiếp theo 1,1,2,3,5,8,13,21,34,55
Gv?Hãy viết tiếp 6;8; số nữa vào dãy số 1,1,2,3,5,8 .
HS: Viết tiếp 6 số nữa vào dãy số mới 
1,1,2,3,5,8,13,21,34,55, 89 , 144 .
HS:Viết tiếp 8 số nữa vào dãy số mới 1,1,2,3,5,8,13,21,34,55, 89 , 144 , 233 , 377 
GV: Nhận xét và chốt lại vấn đề .
GV giới thiệu các nút trên máy tính như SGK.
GV tổ chức trò chơi : Dùng máy tính tính nhanh các tổng bài bài 34c SGK.
Luật chơi : Mỗi nhóm 5 HS , cử HS 1 dùng máy tính lên bảng điền kết quả thứ 1 . HS1 chuyển phấn cho HS 2 liên tiếp cho đến kết quả thứ 5 . Nhóm nào nhanh và đúng được thưởng điểm cho cả nhóm . 
GV: giới thiệu về tiểu sử nhà toán học đức Gau-Xơ .
HS :đọc câu chuyện về “Cậu bé giỏi tính toán “ SGK trang 18,19 .
GV?Tính nhanh : A = 26 + 27 + 28 +33
 B = 1 + 3 + 5 + + 2007 
GV :Yêu cầu HS nêu cách tính 
HS:Tìm ra qui luật tìm tổng của dãy số . 
Từ 26 đến 33 có 33 – 26 + 1 = 8 (số) 
Có 4 cặp , mỗi cặp có tổng bằng 
26 + 33 = 59 nên A = 59.4 = 236 
B có ( 2007 -1): 2 +1 = 1004 (số) 
Nên B = (2007 +1) . 1004 :2 = 1008016
Gv: Cho HS làm bài 50 trang 9 SBT.
 Tính tổng số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau và số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau .
HS1: Viết số nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau 
HS2: Viết số lớn nhất có 3 chữ số khác nhau 
HS3: Làm phép tính : 102 + 987 = 1089
Dạng 1: Tính nhanh
Bài 31/17/Sgk:
a) 135 + 360 + 65 +40 
 = (135 + 65) + (360 + 40)
 = 200 + 400 = 600
b) 463 + 318 +137 + 22
 = (463 + 137) + (318 + 22)
 = 600 + 340 = 940
c) 20 +21 +22 + + 29 + 30
 = (20 + 30) + (21 + 29) + + 25
 = 5. 50 + 25 = 275
Bài 32/17/Sgk:
a)996 + 45 = (996 + 4) + 41 = 1041
b) 37 + 198 = 35 + (2 + 98) = 235
Dạng 2: Tìm qui luật dãy số 
Bài 33/17/Sgk:
1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55.
Dạng 3 : Sử dụng máy tính bỏ túi 
Bài 34/17/Sgk: 
 (bảng phụ)
Dạng 4 : Toán nâng cao 
a/ Từ 26 đến 33 có:
 33 – 26 + 1 = 8 (số) 
Có 4 cặp , mỗi cặp có tổng bằng:
 26 + 33 = 59 
 Nên A = 59.4 = 236 
b/ B có ( 2007 -1): 2 +1 = 1004 (số) 
Nên B = (2007 +1) . 1004 :2 = 1008016.
 Bài 50/9.SBT.
102 + 987 = 1089 
4. Củng cố :
 Nhắc lại các tính chất của phép cộng các số tự nhiên.
 Các tính chất này có ứng dụng gì trong tính toán.
5. Hướng dẫn tự học:
 *Bài vừa học - Xem lại các bài tập vừa giải, tìm cách giải khác .
 - Học và nắm chắc các tính chất của phép cộng , phép nhân .
 - BTVN: 52, 53/9/SBT; 35, 38/Sgk 
 *Bài sắp học: LUYỆN TẬP 2
 Mang theo MTBT
 Nghiên cứu và giải các bài tập còn lại
IV/ RÚT KINH NGHIỆM 

File đính kèm:

  • doct7.doc
Giáo án liên quan