Giáo án Số học 6 - Tiết 68: Quy tắc chuyển vế. Luyện tập - Năm học 2015-2016
Câu 1 : Nếu x . y > 0 thì:
A. x, y cùng dấu B. x > y C. x, y khác dấu. D. x < y
Câu 2: |x| = 3 thì giá trị của x là:
A. 3 B. 3 hoặc -3 C. -3 D. Không có giá trị nào.
Câu 3: Ư(8) là:
A. {1; 2; 4; 8} C. {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}
B. {0; 8; -8; 16; -16; } D. {-1; -2; -4; -8}
Câu 4: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng:
A. 1 B. 0 C. 1 số nguyên âm D. 1 số nguyên dương.
Câu 5: Giá trị của (-3)3 là:
A. -27 B. 27 C. -9 D. 9
Câu 6: Tổng của hai số nguyên âm là:
A. 1 số nguyên dương C. 1
B. 0 D. 1 số nguyên âm.
Tuần 23 Ngày soạn : 26/1 Ngày dạy : 02/2/2016 Tiết 68 KIỂM TRA CHƯƠNG II I/ MỤC TIÊU: - Đánh giá chất lượng giảng dạy của GV và học tập của HS. - Rèn luyện kĩ năng tính toán cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác học tập, làm bài nghiêm túc II/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Cộng, trừ, nhân số nguyên. -Quy tắc dấu trong phép nhân, cộng số nguyên. -Giá trị của tổng 2 số nguyên đối nhau. -Thông hiểu cách tìm lũy thừa của 1 số nguyên. -Thông hiểu GTTĐ của 1 số nguyên. -Tìm số nguyên x trong bài toán đơn giản. Vận dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân số nguyên để giải bài toán thực tế. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 1,5 15% 2 1 10% 1 1 10% 1 1 10% 7 4.5 45% 2.Tính chất của phép cộng và phép nhân. -Hiểu tính chất giao hoán của phép cộng, phép nhân để thực hiện phép tính. Biết áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào thực hiện phép tính. Vận dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tìm x. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 2 20% 1 1 10% 1 1 10% 4 4 40% 2. Quy tắc dấu ngoặc Vận dụng quy tắc dấu ngoặc để thực hiện phép tính. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% 4. Bội và ước của số nguyên Biết cách tìm ước của một số nguyên Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 5% 1 0.5 5% Tg số câu Tg số điểm Tỉ lệ % 3 1,5 15% 6 4.5 45% 4 4 40% 13 10 100% III/ĐỀ BÀI A- Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng (3 điểm) Câu 1 : Nếu x . y > 0 thì: A. x, y cùng dấu B. x > y C. x, y khác dấu. D. x < y Câu 2: |x| = 3 thì giá trị của x là: A. 3 B. 3 hoặc -3 C. -3 D. Không có giá trị nào. Câu 3: Ư(8) là: A. {1; 2; 4; 8} C. {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8} B. {0; 8; -8; 16; -16;} D. {-1; -2; -4; -8} Câu 4: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng: A. 1 B. 0 C. 1 số nguyên âm D. 1 số nguyên dương. Câu 5: Giá trị của (-3)3 là: A. -27 B. 27 C. -9 D. 9 Câu 6: Tổng của hai số nguyên âm là: A. 1 số nguyên dương C. 1 B. 0 D. 1 số nguyên âm. II. Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1: Thực hiện các phép tính (4 điểm) a) (–25) . 7 . (–4) b) 49 + (–16) + (–49) + (–4) c) 31 . (–109) + 31 . 9 d ) (192 – 37 + 85) – (85 + 192) Bài 2: Tìm số nguyên x biết: (2 điểm) a) 4 . x = –28 b) 3x + 7 – 9x = –11 Bài 3: (1 điểm) Trong cuộc thi hái hoa học tập, mỗi lớp phải trả lời 20 câu. Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm, mỗi câu trả lời sai bị trừ 2 điểm, bỏ qua không trả lời được 0 điểm. Hỏi lớp 6A được bao nhiêu điểm, biết lớp 6 A trả lời đúng 11 câu, sai 7 câu và bỏ qua 2 câu? IV/ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm: (3 đ) 1 2 3 4 5 6 A B C B A D 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ II. Tự luận: (7 đ) BÀI ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 1 a) (–25) . 7 . (–4) = (-25) . (-4) . 7 = 100 . 7 = 700 1 đ b) 49 + (–16) + (–49) + (–4) = 49 + (-49) + (-16) + (-14) = 0 + (-30) = -30 1 đ c) 31 . (–109) + 31 . 9 = 31 . (-109 + 9) = 31 . 100 = 3100 1 đ d ) (192 – 37 + 85) – (85 + 192) = 192 – 37 + 85 – 85 – 192 = 192 – 192 + 85 – 85 – 37 = 0 + 0 – 37 = -37 1 đ 2 a) 4 . x = –28 x = -28 : 4 = -7 1 đ b) 3x + 7 – 9x = –11 3x – 9x = -11 – 7 (3 – 9).x = -18 -6x = -18 x = -18 : (-6) = 3 0,5 đ 0,5 đ 3 Số điểm của lớp 6A là : 11 . 5 + (-2) . 7 + 2 . 0 = 41 (điểm) 1 đ
File đính kèm:
- tiet_68_kiem_tra_chuong_ii_co_ma_tran.doc