Giáo án Số học 6 - Tiết 1 đến tiết 3

I/. MỤC TIÊU:

1, Kiến thức:

 -Nhận biết : +Biết ghi số tự nhin. Biết cch ghi số tự nhin theo hệ thập phn.

 +Biết ghi và đọc số La M .

 - Thơng hiểu: hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân.

 - Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.

 - Vận dụng : Ghi số , đọc số tự nhin , số LaM vo giải cc bi tập

2, Kỹ năng: HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.

3, Thái độ: HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.

II/. YU CẦU CHUẨN BỊ :

 -Gv: Phấn màu, Thước

 - HS Phiếu học tập, bảng nhóm.

 -Phương php:Nhóm , tư duy, nêu vấn đề,

 

doc6 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 708 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tiết 1 đến tiết 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1: Ngày soạn :17/ 8/ 2012 Ngày dạy : 20/8/ /2012
 CHƯƠNG I . ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN 
 Tiết 1: § 1. TẬP HỢP . PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP 
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
 - Nhận biết : Biết được khái niệm tập hợp .
 Biết dùng các thuật ngữ tập hợp , phần tử của tập hợp 
 - Thơng hiểu : Hiểu về tập hợp thơng qua những ví dụ cụ thể đơn giản , gần gũi 
 -Vận dụng : Giải tốt các bài tậpvề tập hợp . 
 2. Kỹ năng: -HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời , biết sử dụng kí hiệu ; .
 Đếm đúng số phần tử của một tập hợp. 
 3. Thái độ: Tư duy tích cực , cẩn thận .
II/. CHUẨN BỊ :
 1/ Giáo viên: Thước ,phấn màu.
 2/ Học sinh: bảng nhóm, phiếu học tập.
 3/Phương pháp: Nhĩm , tư duy, nêu vấn đề,
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1/ Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số HS .
 2/ Kiểm tra bài cũ : 
 GV giới thiệu chương I như SGK.
 Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập , sách vở cần thiết cho bộ môn . 
 3/ Bài mới 
 PHƯƠNG PHÁP 
 NỘI DUNG
GV: cho HS quan sát hình 1 SGK rồi giơi thiệu :
 Tập hợp các đồ vật (sách , bút ) đặt trên bàn .
HS: tự tìm các ví dụ về tập hợp .
GV :Lấy thêm một số ví dụ thực tế ở ngay trong lớp trường :
HS : Lắng nghe .
GV: Ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên tập hợp :Gọi A là tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 4 . Ta viết :A = hay A = 
Các số 0 ; 1 ; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A .
GV: giới thiệu cách viết tập hợp .
GV: Lưu ý :Mỗi phần tử được liệt kê một lần , thứ tự liệt kê tùy ý.
GV: Hãy viết tập hợp B các chữ cái a , b, c . Cho biết các phần tử tập hợp B ? 
HS :Viết trên bảng B = hayB = ..
a,b,c là các phần tử của tập hợp B .
GV :ø Giới thiệu các kí hiệu .
GV:Dùng kí hiệu hoặc chữ thích hợp để điền vào các ô vuông cho đúng :
a º B ; 1 º B ; º B 
HS: Thực hiện 
GV : Cho HS đọc chú ý 1 SGK.
GV : Giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách 2
 A = 
Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên .
Tính chất đặc trưng cho các phần tử x của tập hợp A là : x là số tự nhiên ( x N ) 
 x nhỏ hơn 4 ( x < 4 )
GV:Yêu cầu HS đọc phần đóng khung SGK
GV :Giới thiệu cách minh họa tập hợp A , B như trong SGK
GV: Cho HS làm tại lớp bài tập 3 ; 5 (SGK)
Phiếu học tập in sẵn đề bài tập 1;2;4SGK
 HS: làm bài tập vào phiếu học tập ,
 GV thu chấm nhanh .
1.Các ví dụ :
+Tập hợp những chiếc bàn trong lớp học. 
+Tập hợp các cây trong sân trường .
+Tập hợp các ngón tay của một bàn tay .
+Tập hợp HS lớp 6 A .
+Tập hợp các chữ cái a , b, c. 
2.Cách viết và các kí hiệu:
- Cách viết :dùng các chữ cái in hoa để đặt tên tập hợp .
-Các phần tử của tập hợp được đặt trong hai dấu ngoặc nhọn cách nhau bỡi dấu chấm phẩy ; hoặc dấu phẩy . 
Ví dụ:A = hay A = 
 B = hay B = ..
-Các kí hiệu:
 3A, đọc là:3 là phần tử của A hoặc 3 thuộc A.
 3B, đọc là: 3 không là phần tử của B hoặc 3 không thuộc B.
* Cách viết một tậphợp:
+ Liệt kê các phần tử của tập hợp 
+ Chỉ ra tính đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó .
TẬP HỢP ,PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP 
 Các ví dụ 
 Cách viết và các 
 kí hiệu 
Cách viết 
Các kí hiệu 
4/ Củng cố : Bản đồ tư duy
5/ Hướng dẫn về nhà 
 * Bài vừa học :-Học kĩ phần chú ý SGK.
 -Làm các bài tập 1 đến 8 trang 3 , 4 (SBT)
 * Bài sắp học : “TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN”
 -Đọc trước bài “Tập hợp các số tự nhiên”.
IV/ Kiểm tra :
Ngày soạn:17/ 8/ 2012 Ngày dạy: 21/ 8/2012
TIẾT 2: §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức: 
 - Nhận biết :biết được tập hợp các số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số ---Thơng hiểu : Các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .
 - Vận dụng :Giải tốt các bài tập .
 2. Kỹ năng: phân biệt được th N ; N* , biết sử dụng kí hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau , số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên .
 3. Thái độ: - Rèn cho HS tính tính xác khi sử dụng các kí hiệu .
II/. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
 - Giáo viên: phấn màu,hình tia số.
 - Học sinh: bảng nhóm, ơân tập các kiến thức của lớp 5 .
-Phương pháp:Nhom, tư duy, nêu vấn đề,
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1/ Ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số HS .
 2/ Kiểm tra bài cũ : 
 HS1: Cho ví dụ về tập hợp , nêu chú ý trong SGK về các viết tập hợp . Làm bài7/ 3 SBT 
 HS2: Nêu các cách viết một tập hợp .
 Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách .
 (C1. A = C2. A = ).
 3/ Bài mới : Ta đã biết tập hợp các số tự nhiên.Tiết này ta nghiên cứu sự khác nhau giữa tập hợp N và N*.
 PHƯƠNG PHÁP 
 NỘI DUNG
GV ? Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên ?
HS: Các số 0 ; 1; 2; 3; 4 ;  là các số tự nhiên .
GV:Giới thiệu Tập hợp các số tự nhiên 
GV: Hãy cho biết các phần tử thuộc tập hợp N .
HS: Trả lời
GV?Nhận xét gì về số phần tử của tập hợp N?
HS: Tập hợp N có vô số các phần tử. 
GV nhấn mạnh : Các số tự nhiên biểu diễn trên tia số GV : đưa mô hình tia số yêu cầu HS mô tả lại tia số .
GV: cho HS vẽ tia số và biểu diễn một vài số tự nhiên 
HS: lên bảng vẽ tia số 
GV: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bỡi một điểm trên tia số . Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a 
GV: giới thiệu tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu N* N* = hoặc N* = 
GV: cho HS quan sát tia số .
GV? So sánh 2 và 4? 
HS: quan sát tia số và trả lời 2 < 4 
GV:Nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số? 
HS:Điểm 2 ở bên trái điểm 4 .
GV: giới thiệu như SGK/7 
GV: giới thiệu kí hiệu và 
GV :Nêu tính chất bắc cầu a<b ; b < c thì a<c .
HS lấy ví dụ minh họa tính chất .
GV: Tìm số liền sau số 4 ? Số 4 có mấy số liền sau ? 
GV: Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất .
GV: Số liền trước số 5 là số nào ?
GV : 4 và 5 là 2 số tự nhiên liên tiếp .
GV? Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị 
GV :cho HS làm bài tập ? SGK.
HS: Thực hiện 
GV : Trong các số tự nhiên , số nào nhỏ nhất ? có số tự nhiên lớn nhất hay không ?
HS:Trả lời 
HS: đọc phần d , e 
GV: nhấn mạnh tập hợp các số tự nhiên có vô số p.tử
GV: cho HS làm bài tập 6,7/8 SGK 
Hs: Hoạt động nhóm bài 8 /8. SGK
1.Tập hợp N vàtập hợp N*:
 N = 
 N* = hoặc
 N* = 
2.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên :
a,Với a , b N , ab thì a a. 
-Với a , b N , 
thì a b hoặc b a . 
b,Với a<b và b < c thì a<c.
c, Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất .
- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.
d, Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất , không có số tự nhiên lớn nhất.
TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
Tập hợp N vàtập hợpN*
Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 
 Tập hợp N
 Tập hợp N*
 4/ Củng cố : Bản đồ tư duy
5/ Hướng dẫn về nhà:
 * Bài vừa học :- Học kĩ ttrong SGK và vở ghi 
 - Làm bài tập 9,10 /8 SGK+10 đến 15 /4 , 5 SBT . 
 * Bài sắp học : “Ghi số tự nhiên”.
 Xem và nghiên cứu trước bài học 
IV/KIỂM TRA :
Ngày soạn:17/ 8/ 2012 Ngày dạy: 23/ 8/2012
 Tiết 3
I/. MỤC TIÊU: 
1, Kiến thức: 
 -Nhận biết : +Biết ghi số tự nhiên. Biết cách ghi số tự nhiên theo hệ thập phân.
 +Biết ghi và đọc số La Mã . 
 - Thơng hiểu: hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. 
 - Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
 - Vận dụng : Ghi số , đọc số tự nhiên , số LaMã vào giải các bài tập
2, Kỹ năng: HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. 
3, Thái độ: HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. 
II/. YÊU CẦU CHUẨN BỊ :
 -Gv: Phấn màu, Thước 
 - HS Phiếu học tập, bảng nhóm.
 -Phương pháp:Nhóm , tư duy, nêu vấn đề,
III/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP :
	1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS .
	2. Kiểm tra bài cũ: 
HS 1: Viết tập hợp N; N*.
	Làm bài tập 7/Sgk 
	Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x Ï N*.
	HS2: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng hai cách. Sau đó biểu diễn các phần tử của tập hợp B trên tia số. Đọc tên các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số.
 3. Bài mới: Ta đã biết tập hợp các số tự nhiên.Tiết này ta nghiên cứu trong hệ thập phân số tự nhiên được ghi ntn?
PHƯƠNG PHÁP 
 NỘI DUNG 
GV: gọi HS lấy một số ví dụ về số tự nhiên. 
+ Chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số? Là những chữ số nào?
 HS: lấy ví dụ và trả lời.
GV: giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên.
GV?Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số? 
 Hãy lấy ví dụ.
HS: mỗi số tự nhiên có thể có 1; 2; 3;  chữ số. 
VD:số 5 có 1 chữ số, số 11 có hai chữ số,Số 212 có 3 chữ số 
GV nêu chú ý trong SGK. (Phần a ) , lấy ví dụ :
 Ví dụ : 15 712 314 
GV :lấy ví dụ số 3895 như SGK.
GV?Hãy cho biết các chữ số của 3895 ?
Chữ số hàng chục ? Chữ số hàng trăm ?
HS: chữ số hàng trăm:8, chữ số hàng chục:9
GV: giới thiệu số trăm, số chục.
à nêu chú ý b trong Sgk .
* Củng cố: bài tập 11/10/Sgk.
 GV: giới thiệu hệ thập phân 
Trong hệ thập phân mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau thì có những giá trị khác nhau.
Ví dụ: 222 = 200 + 20 +2 = 2.100 +2.10 +2
Tương tự hãy biểu diễn các số:ab; abc; abcd
HS: 
* Củng cố: Làm ? Sgk 
GV: giới thiệu đồng hồ có ghi 12 số La Mã 
HS: đọc
GV: giới thiệu ba chữ số La Mã để ghi các số trên là I, V, X và giá trị tương ứng 1, 5, 10 trong hệ thập phân.
GV: giới thiệu cách viết số La Mã đặc biệt.
HS: hoạt động nhóm: viết các số La Mã từ 1à 10
GV: đưa bảng phụ các số La Mã từ 1 đến 30 yêu cầu HS đọc.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại chú ý trong Sgk.
 Cho HS Làm các bài tập 12, 13, 14, 15c/Sgk 
Hs: Thực hiện 
1. Số và chữ số:
(Sgk)
2. Hệ thập phân:
Ví dụ :
 222 = 200 + 20 + 2
 = 2.100 + 2.10 +2
ab = a.10 + b
abc = a.100 + b.10 + c
abcd = a.1000 + b. 100 + c. 10 + d
3. Chú ý:
Dùng ký hiệu: I , V , X
 (1) (5) (10)
Mỗi ký tự không lặp lại quá 3 lần .
	4. Củng cố :Bản đồ tư duy 
GHI SỐ TỰ NHIÊN 
SỐ VÀ CHỮ SỐ 
HỆ THẬP\ PHÂN 
 CHÚ Ý 
SỐ VÀ CHỮ SỐ 
HỆ THẬP\PHÂN 
GHI SỐ TỰ NHIÊN 
CHÚ Ý 
5. Hướng dẫn tự học:
 *Bài vừa học:– Học kỹ bài.Nắm chắc cách ghi số tự nhiên .
 – Làm các bài tập 16, 17, 18, 19, 20, 21, 23 trang 56 SBT
 *Bài sắp học : “Số phần tử của một tập hợp ,tập hợp con”
 Đọc và nghiên cứu trước bài học 
IV/.KIỂM TRA :

File đính kèm:

  • docsố tuần 1 t1-t3.doc
Giáo án liên quan