Giáo án Số học 6 năm 2012 - Tiết 12 đến tiết 15
I/MỤC TIÊU
1/Kiến thức:
Nhận biết :Các phép tính và các phép biến đổi trong từng Biểu thức
Thông hiểu: Các phép biến đổi
Vận dụng: vận dụng thích hợp các phép tính và các phép biến đổi đã biết để rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai.
2/ Kỹ năng: Tính toán, rút gọn biểu thức
3/Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác.
II/ YU CẦU CHUẨN BỊ BI
GV: My tính, phấn mu
Tiết 12 LUYỆN TẬP Ngày soạn :22/9/2012 Ngày dạy: 27/9/2012 I/MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: -Nhận biết: Biểu thức lấy căn cĩ mẫu v biểu thức cĩ mẫu -Thông hiểu: Khử mẫu biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu -Vận dụng: Cách khử mẫu biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu 2/Kỹ năng: Tính toán, biến đổi, rút gọn, so sánh căn bậc hai. 3/Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác. II/ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI GV: Máy tính,phấn màu HS: Máy tính,giấy nháp PP: vấn đáp- thực hành III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ ƠĐTC: KTSS 2/ KTBC: Chữa bài tập 53(SGK) trang 30 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦYvà TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Bài 54 Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 54 SGK Học sinh giải bài 1 Cĩ thể làm theo hai cách: -Nhân với lượng liên hợp - Đặt thừa số chung rồi rút gọn Cách thứ hai Tương tự học sinh làm các bài cịn lại Giáo viên cho học sinh nhận xét , so sánh hai cách giải, cách nào gọn hơn Bài 54 Rút gọn Bài 55 Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 55 (SGK) Học sinh đọc đề Cĩ mấy cách phân tích đa thức thành nhân tử ? Thơng thường cĩ ba cách 1)Đặt nhân tử chung 2)Dùng hằng đẳng thức 3)Nhĩm nhiều hạng tử Ơ bài này ta dùng phương pháp nào? Dùng cách thứ ba Học sinh làm ít phút rồi nêu kết quả Bài 56 Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 56 Nêu cách giải? Học sinh đọc đề bài 56 SGK Đưa thừa số vào trong dáu căn , rồi so sánh các số trong căn 2 học sinh lên bảng giải Bài 57 Cho học sinh làm bài 57 Học sinh làm ít phút Chọn câu D Bài 55 Phân tích thành nhân tử a) ab + b + + 1 = = b ( + 1)+ ( + 1) = ( + 1)( b + 1) b)+- =x() – y() = ()(x – y) Bài 56 Sắp xếp theo thứ tự tăng dần a)2<<4<3 b)<2<3<6 Bài 57 khi x = 81 4/ Củng cố Từng phần 5/ HDTH: *Bài vừa học: Xem lại cách giải các bài tập trên, Ôn lại các phép tính và các phép biến đổi căn bậc hai. *Bài sắp học: Để rút gọn biểu thức cĩ chứa căn bậc hai ta thực hiện như thế nào? Tiết 13 RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI Ngày soạn :29/9/2012 Ngày dạy:3/10/2012 I/MỤC TIÊU 1/Kiến thức: Nhận biết :Các phép tính và các phép biến đổi trong từng Biểu thức Thông hiểu: Các phép biến đổi Vận dụng: vận dụng thích hợp các phép tính và các phép biến đổi đã biết để rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai. 2/ Kỹ năng: Tính toán, rút gọn biểu thức 3/Thái độ: Tính cẩûn thận, chính xác. II/ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI GV: Máy tính, phấn màu HS: Máy tính giấy nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ ƠĐTC: KTSS 2/ KTBC: Kết hợp với bài giảng 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦYvà TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Ví dụ 1 Giáo viên nêu ví dụ 1 Ở ví dụ 1 ta đã vận dụng những phép biến đổi nào ? Ta đã vận dụng phép biến đổi: đưa thừa số ra ngoài dấu căn, khử mẫu biểu thức lấy căn Cho học sinh làm ?1 1 Rút gọn 3 2. Ví dụ 2 Giáo viên nêu ví dụ 2 Ở ví dụ 2 ta đã sử dụng hằng đẳng thức nào để tính toán biến đổi từ vế trái sang vế phải? Hiệu hai bình phương Bình phương của một tổng Cho học sinh làm ?2 Chứng minh đẳng thức = 2 ?2 = a-+b -=2 Ví dụ 3 giáo viên nêu ví dụ 3 Cho học sinh làm ?3 Rút gọn a)b)với a0 vàa1 3 Rút gọn học sinh làm ít phút hai học sinh lên bảng giải a) = x- b) =1++a Ví dụ 1 Rút gọn 5+6-a(a>0) Giải (SGK) 2. Ví dụ 2 C/m đẳng thức (1+ =2 Giải : (SGK) Ví dụ 3 Cho biểu thức P= (với a>0, b>0) a) Rút gọn biểu thức P; b) Tìm giá trị của a để P<0 giải: (SGK) 4/ Củng cố Cho học sinh làm bài tập 58; 59 SGK trang 32 Bài 58c: KQ: - Bài 59b : KQ: 5ab 5/ Hướng dẫn tự học: *Bài vừa học:- Nắm các phép biến đổi để rút gọn biểu thức Phương pháp chung: -Rút gọn từng phân thức nếu cĩ -QĐ;Trục căn thức ở mẫu - Thực hiện các phép tính BTVN: Làm bài tập 60; 61 SGK trang 33 Bài 60 :đưa thừa số ra ngoài dấu căn rồi thu gọn Bài 61: biến đổi vế trái thành vế phải * Bài sắp học: luỵên tập Tiết 14 LUYỆN TẬP Ngày soạn : 29/9/2012 Ngày dạy: 4/10/2012 I/MỤC TIÊU 1/Kiến thức: Nhận biết :Các phép tính và các phép biến đổi trong từng bài tập Thông hiểu: Các dạng bài tập Vận dụng: vận dụng thích hợp các phép tính và các phép biến đổi đã biết để rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai. 2/Kỹ năng: tính toán, biến đổi, rút gọn các biểu thức chứa căn bậc hai. 3/Thái độ:tính cẩn thận, chính xác II/ YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI GV: Máy tính HS: máy tính ,giấy nháp PP: Vấn đáp III/ CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ ƠĐTC: KTSS 2/ KTBC: Kết hợp 3/ Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦYvà TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 62 SGK trang 33 Học sinh đọc đề bài Cho cả lớp làm ít phút Gọi 2 học sinh lên bảng giải Một học sinh giải một câu c) ( =14 - 2+ 7 + 2 =21 d) = 6+ 5 + - = 11 Giáo viên cho học sinh nhận xét Học sinh nhận xét lời giải của bạn Giáo viên nhận xét, bổ sung Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 64 SGK trang 33 Học sinh đọc đề bài Cho cả lớp làm ít phút Gọi 1học sinh lên bảng giải Một học sinh giải a) Biến đổi vế trái ta được =(1+)2. =1 Giáo viên cho học sinh nhận xét Học sinh nhận xét lời giải Giáo viên nhận xét, bổ sung Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 65 SGK trang 34 Học sinh đọc đề bài 65 Giáo viên hướng dẫn : cần làm theo hai bước - Rút gọn M - So sánh M với 1 (chú ý -1<) Cho cả lớp làm ít phút Gọi học sinh lên bảng giải Một học sinh lên bảng trình bày bài giải M= M= M= (với a>0 và a1) Ta có : -1< Þ <1 Vậy: M <1 Học sinh nhận xét lời giải của bạn Giáo viên nhận xét, bổ sung 1. Bài 62 Rút gọn c) ( =14 - 2+ 7 + 2 =21 d) = 6+ 5 + - = 11 2. Bài 64 Chứng minh đẳng thức a) Biến đổi vế trái ta được =(1+)2. =1 3. Bài 65 Giải: M= M= M= (với a>0 và a1) Ta có : -1< Þ <1 (chia hai vế cho ,>0) Vậy: M <1 4 Củng cố Từng phần qua các bài tập Cách rút gọn biểu thức, chứng minh đẳng thức 5/ Hướng dẫn tự học: * Bài vừa học - Xem lại các bài tập vừa giải - Ôn định nghĩa căn bậc hai số học *Bài sắp học: -Căn bậc ba có gì khác với căn bậc hai không? Tiết 15 CĂN BẬC BA Ngày soạn :7/10/2012 Ngày dạy: 9/10/2012 I/MỤC TIÊU 1/Kiến thức: Nhận biết: Căn bậc ba Thông hiểu: Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất Vận dụng: Cách tìm căn bậc ba 2/Kỹ năng:tính căn bậc ba 3/Thái độ:tính cản thận, chính xác II/ YÊU CẦU CHUẨNBỊ BÀI GV: Phấn màu , máy tính HS: Máy tính, giấy nháp PP: Đàn thoại gợi mở III/ CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ ƠĐTC: KTSS 2/ KTBC: Kết hợp 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Giáo viên cho học sinh đọc khái niệm căn bậc ba Học sinh đọc khái niệm Nêu định nghĩa căn bậc ba? Học sinh nêu định nghĩa Giáo viên nêu ví dụ căn bậc ba của 8; của -125 bằng bao nhiêu? Vì sao? Học sinh trả lời Từ định nghĩa ta suy ra (= ? ( Căn bậc ba có gì khác với căn bậc hai không? học sinh làm ?1 GV: Cho HS nhận xét học sinh nêu nhận xét Căn bậc ba có những tính chất gì ? Học sinh đọc tính chất của căn bậc ba Giáo viên nêu ví dụ Học sinh so sánh Giáo viên cho cả lớp làm ít phút, gọi 2 học sinh lên bảng giải, mỗi học sinh làm một cách Học sinh làm ?2 Tính bằng hai cách 1. Khái niệm căn bậc ba (SGK) Định nghĩa: Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3=a Ví dụ 1 2 là căn bậc ba của 8, vì 23= 8 -5 là căn bậc ba của -125, vì (-5)3= -125 ØChú ý: ( Nhận xét (SGK) 2. Tính chất a) a<b < b) =. c) (với b0 ) Ví dụ 2 So sánh 2 và 2=> Ví dụ 3: Rút gọn -5a =2a – 5a = -3a 4/ Củng cố Học sinh làm các bài tập 67, 68, 69 (SGK) 5/ Hướng dẫn tự học: * Bài vừa học: Đọc thêm “ tìm căn bậc ba nhừ bảng số và máy tính bỏ túi” *Bài sắp học: Ôn tập chương I
File đính kèm:
- TIET12-15.doc