Giáo án Sinh học Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Cầm Thị Xuyến

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

-Nêu được các khái niệm :Nhiễm sắc thể(NST),Cặp NST tương đồng,bộ NST,bộ NST đơn bội,bộ NST lưỡng bội

-Mô tả được cấu trúc hiển vi của NST

-Nêu được chức năng củ NST trong tế bào và cơ thể

-Giải thích được vì sao bộ NST có tính đặc trưng theo loài

2. Kĩ năng

-Tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình,so sánh,suy luận và khái quát hóa

3. Thái đô: tích cực­c hoc tâp.Say mê,thích tìm hiểu thong tin vầ giải thích các hiện tượng có liên quan

4. Đinh hướng phát triển năng lưc.

– Năng lực tự học : Xác định nhiệm vụ học tập và trả lời được các câu hỏi : Nhiễm sắc thể (NST), cặp NST tương đồng, bộ NST, bộ NST đơn bội, bộ NST lưỡng bội là gì ?

– Năng lực giải quyết vấn đề : Phân tích được tình huống học tập trong sách ; khi thảo luận bài học ; khi giải bài tập về cấu trúc hiển vi của NST, bộ NST, bộ NST đơn bội, bộ NST lưỡng bội.

 – Năng lực hợp tác : Chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, tích cực thảo luận.

 – Năng lực sử dụng công nghệ thông tin : vẽ hình NST.

 – Năng lực tính toán : tính toán kích thước hiển vi của NST.

 II. ChuÈn bÞ

 

doc336 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Cầm Thị Xuyến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KG dị hợp
F2 :1 đồng trội:2 dị hợp: 3 đồng hợp lặn
*Khác:
Trội hoàn toàn
Trội không hoàn toàn
-Gen trội át hoàn toàn gen lặn
-F1 đồng tính trội
-F2 có tỉ lệ KH 3 trội 1 lặn
-Gen trội không át hoàn toàn gen lặn
-F1 đồng tính trung gian
-F2 có tỉ lệ 1trội:2 trung gian:1 lặn
 Bài 3
Câu 1:HS tự làm
Câu 2:Đáp án d
Câu 3:B
Câu 4:b,C
Câu 5:A
Cau 6:B
D.Hoạt động Vận dụng
Bài 1:Thực hiện phép lai phân tích 
HS tự cho ví dụ
Bài 2;Hs tự làm
E.Hoạt động tìm tòi mở rộng
Bài 2:Dấp án d
Ngày soạn
Ngày dạy:
TIẾT 33.Bài 26. DI TRUYỀN HỌC MENĐEN
 LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
I. MỤC TIÊU
1- Kiến thức:
- Học sinh miêu tả được thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen
- Phân biệt được kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen
- Trình bày được nội dung định luật phân ly độc lập của Menđen.
- Giải thích được khái niệm biến dị tổ hợp.
2- Kỹ năng:
- Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin.
- Kỹ năng phân tích suy đoán kết quả thí nghiệm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc cho học sinh 
4. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học và hợp tác
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Tranh phóng to : H 26.1;H26.2 Bảng 26.1
2. Học sinh: Kẻ bảng 4 vào vở.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 2P
Mt; tạo hứng thú học tập cho học sinh 
B1: giáo viên chia nhóm để thảo luận trả lời câu hỏi1,2 SGK
B2: Học sinh hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi 
-GV:Chúng ta đã nghiên cứu các thí nghiệm của Menđen về lai một cặp tính trạng với các kết quả F1, F2 và quy luật được tìm ra. Vậy khi trong phép lai có hai tính trạng thì sự di truyền của các tính trạng đó như thế nào?
B3: HS: thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
B4: GV: Nhận xét và dẫn dắt vào bài
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC(37p)
2-1. Thí nghiệm của Menđen.
MT: - Học sinh miêu tả được thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen
- Phân biệt được kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen
- Trình bày được nội dung định luật phân ly độc lập của Menđen.
B1: meden không chỉ nghiên cứu trên một cặp tính trạng, ông cong nghiên cứu trên hai hay nghiều tính trạng 
B2: G? Các nhóm nghiên cứu c và H 26.1
Thảo luận nhóm : 
Hoàn thành bảng 26.1
GV. hoàn thiện kiến thức cho học sinh( bảng 4)
NX: Tỉ lệ mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích tỉ lệ của các cặp tính trạng hợp thành nó"tính trạng màu sắc hạt và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau. 
B3: H: làm bài tập điền từ SGK/140
B4: G: Đáp án: tích tỉ lệ.
G? Căn cứ vào đâu MenĐen cho rằng tính trạng mầu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập? 
B4: giáo viên chốt đáp án
_GV cho Hs quan sát hình 26.2 thảo luận nhóm Hoàn thành bài tập điền từ và bảng 26.2
-Các nhóm cử đại diện trình bày
-Gv nhận xét chốt đáp án
I. Thí nghiệm của Menđen.
- Thí nghiệm.
Pt/c: Hạt vàng, vỏ trơn x Hạt xanh, vỏ nhăn
F1: 100% Hạt vàng, vỏ trơn
F1x F1 Ò F2: 315 vàng, trơn : 108 xanh, trơn: 101 Vàng, nhăn: 32 Xanh, nhăn
- Bảng 26.1. Phân tích kết quả của Menđen.
KHF2
Số hạt
Tỉ lệ KH F2
Tỉ lệ các cặp tính trạng ở F2
V-T
V-N
X-T
X-N
315
101
108
32
9
3
3
1
- Nhận xét của Menđen: Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau thì F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
*Men §en gi¶i thÝch kÕt qu¶ thÝ nghiÖm
- Men®en ®· gi¶i thÝch sù ph©n li ®éc lËp cña c¸c cÆp tÝnh tr¹ng b»ng quy luËt ph©n li ®éc lËp.
- 4 lo¹i giao tö : AB, Ab, aB, ab h×nh thµnh lµ do c¸c gen t­¬ng øng nh­ A vµ a , B vµ b ph©n li ®éc lËp, cßn c¸c gen kh«ng t­¬ng øng tæ hîp tù do víi nhau.
-Do kÕt hîp ngÉu nhiªn cña 4 lo¹i giao tö ®ùc vµ 4 lo¹i giao tö c¸i F2 cã 16 tæ hîp giao tö .
* gi¶i thÝch: C¸c cÆp nh©n tè di truyÒn ph©n li ®éc lËp trong qu¸ tr×nh ph¸t sinh giao tö.
Hoạt động 3: luyện tập(3p)
MT: khắc sâu các kiến thức về phân li độc lập 
B1: củng cố kiến thức đã học các em trả lời câu hỏi sau
B2: Căn cứ vào đâu MenĐen cho rằng tính trạng mầu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập? 
B3: Hs nghiên cứu trả lời câu hỏi
B4: giáo viên chốt đáp án
Hoạt động 4: vận dụng(1p)
Mt: vận dụng kiến thức phân li độc lập để làm bài
- so sánh quy luật phân li và phân ly độc lập của Men đen
 Hoạt động 5: tìm tòi mở rộng
- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK
- Đọc trước bài 
Ngày soạn:27/10/2018
Ngày dạy:8/11(9A )
TIẾT 34.Bài 26. DI TRUYỀN HỌC MENĐEN
 LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG(TIẾP)
I. MỤC TIÊU
1- Kiến thức:
- Học sinh miêu tả được thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen
- Phân biệt được kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen
- Trình bày được nội dung định luật phân ly độc lập của Menđen.
- Giải thích được khái niệm biến dị tổ hợp.
2- Kỹ năng:
- Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin.
- Kỹ năng phân tích suy đoán kết quả thí nghiệm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc cho học sinh 
4. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học và hợp tác
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Tranh phóng to : H 26.3;H26.4
2. Học sinh: nghiên cứu bài mới
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 2P
Mt; tạo hứng thú học tập cho học sinh 
? C¨n cø vµo ®©u Men®en l¹i cho r»ng c¸c tÝnh tr¹ng mµu s¾c vµ h×nh d¹ng h¹t ®Ëu trong thÝ nghiÖm cña m×nh di truyÒn ®éc lËp víi nhau?
? CÆp tÝnh tr¹ng thø nhÊt cã tØ lÖ ph©n li 3:1, cÆp tÝnh tr¹ng thø 2 cã tØ lÖ ph©n li lµ 1:1, sù di truyÒn cña 2 cÆp tÝnh tr¹ng nµy sÏ cho tØ lÖ ph©n li kiÓu h×nh nh thÕ nµo?
-HS trả lời câu hỏi
- GV: Nhận xét và dẫn dắt vào bài
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC(37p)
2.Giải thích bằng cơ sở tế bào học
MT: - Học sinh giải thíchđược thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen bằng cơ sở tế bào học
-Gv giải thích cho hs hiểu hiện tượng phân ly độc lập bằng cơ sơ tế bào hoc theo nội dung sách hướng dẫn trang 141
-HS lắng nghe
-GV cho HS quan sát H.26.3 trả lời câu hỏi:
?Kiểu gen AaBb khi giảm phân cho mấy loại giao tử với tỉ lệ như thế nào?
-HS ; 4 loại giao tửvowis tir leej ngang nhau :AB=Ab=aB=ab=1/4
-Sự kết hợp ngẫu nhiên giữa giao tử của bố với giao tử của mẹ tạo mấy kiểu tổ hợp ở F2?
-HS:16 kiểu tổ hợp giao tử
3.Cách viết giao tử của các kiểu gen khác nhau.
Mt:Hs biết cách viết giao tử của các kiểu gen khác nhau
-GV hướng dẫn học sinh cách xá định và viết các loại giao tử của các kiểu gen khác nhau
-GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các loại giao tử của các kiểu gen: AabbDd, AaBbDd,AaBbDdEe
-Ngoài cách trên gv hướng dẫn hs sử dụng sơ đồ phân nhánh như hình 26.6 hoặc dựa vào tích tỉ lệ của các cặp gen dị hợp
II.Biến dị tổ hợp
* Môc tiªu: HS n¾m ®­îc kh¸i niÖm vµ ý nghÜa cña biÕn dÞ tæ hîp
GV: Yªu cÇu HS nghiªn cøu l¹i kÕt qu¶ thÝ nghiÖm ë F2 vµ tr¶ lêi c©u hái:
? F2 cã nh÷ng kiÓu h×nh nµo kh¸c víi bè mÑ? 
HS: Dùa vµo kÕt qu¶ thÝ nghiÖm ë F2 ®Ó tr¶ lêi c©u hái:
HS nªu ®­îc: 2 kiÓu h×nh kh¸c bè mÑ lµ vµng, nh¨n vµ xanh, tr¬n. (chiÕm 6/16)
GV: §­a ra kh¸i niÖm biÕn dÞ tæ hîp.
GV: NhÊn m¹nh kh¸i niÖm biÕn dÞ tæ hîp ®­îc x¸c ®Þnh dùa vµo kiÓu h×nh cña P.
HS: Nghe gi¶ng vµ ghi bµi
GV: §a ra c¸c c«ng thøc tæ hîp ®Ó ph©n tÝch cho HS theo bảng sgk
Gäi n lµ sè cÆp gen dÞ hîp (PL§L) th×:
+ Sè lo¹i giao tö lµ: 2n
+ Sè hîp tö lµ: 4n
+ Sè lo¹i kiÓu gen: 3n
+ Sè lo¹i kiÓu h×nh: 2n
+ TØ lÖ ph©n li kiÓu gen lµ: (1+2+1)n
+ TØ lÖ ph©n li kiÓu h×nh lµ: (3+1)n
§èi víi kiÓu h×nh n lµ sè cÆp tÝnh tr¹ng t¬ng ph¶n tu©n theo di truyÒn tréi hoµn toµn.
-Điều kiện cần thiết để xảy ra quy luật phân ly độc lập là gì?
-Cơ chế tạo nên biến dị tổ hợp là gì?
-HS trả lời
-Gv chốt kiến thức
III.Ý nghĩa của quy luật phân ly độc lập
GV: Yªu cÇu HS nghiªn cøu th«ng tin phÇn III sgk 
? T¹i sao ë c¸c loµi sinh s¶n h÷u tÝnh, biÕn dÞ l¹i phong phó?
HS: Tõng c¸ nh©n HS tù thu thËp th«ng tin, ghi nhí kiÕn thøc. Suy nghÜ ®Ó tr¶ lêi c©u hái cña GV.
HS: Tr¶ lêi.
? Nªu ý nghÜa cña quy luËt ph©n ly ®éc lËp?
-HS trả lời
-Gv chốt kt
2.Giải thích bằng cơ sở tế bào học
(SKG)
3.Cách viết giao tử của các kiểu gen khác nhau.
-Số loại giao tử=2n với n là số cặp gen dị hợp
II.Biến dị tổ hợp
- BiÕn dÞ tæ hîp lµ sù tæ hîp l¹i c¸c tÝnh tr¹ng cña bè mÑ.ChÝnh sù ph©n li ®éc lËp cña c¸c cÆp tÝnh tr¹ng ®· ®­a ®Õn sù tæ hîp l¹i c¸c tÝnh tr¹ng cña P lµm xuÊt hiÖn kiÓu h×nh kh¸c P.
-Cơ chế:SGK
III.Ý nghĩa của quy luật phân ly độc lập
- ë sinh vËt bËc cao, kiÓu gen cã rÊt nhiÒu gen, c¸c gen thêng ë thÓ dÞ hîp. Sù ph©n li ®éc lËp vµ tæ hîp tù do cña chóng t¹o ra v« sè lo¹i tæ hîp vÒ kiÓu gen vµ kiÓu h×nh ë ®êi con ch¸u nªn sinh vËt rÊt ®a d¹ng vµ phong phó.
- Quy luËt ph©n li ®éc lËp gi¶i thÝch nguyªn nh©n xuÊt hiÖn biÕn dÞ tæ hîp (®ã lµ sù ph©n li ®éc lËp vµ tæ hîp tù do cña c¸c cÆp gen) lµm sinh vËt ®a d¹ng vµ phong phó ë loµi giao phèi.
- BiÕn dÞ tæ hîp lµ nguån nguyªn liÖu quan träng cña chän gièng vµ tiÕn ho¸.
Hoạt động 3: luyện tập(3p)
MT: khắc sâu các kiến thức về phân li độc lập GV: Yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u hái:
? KÕt qu¶ phÐp lai cã tØ lÖ kiÓu h×nh 3:3:1:1, c¸c cÆp gen nµy di truyÒn ®éc lËp. H·y x¸c ®Þnh kiÓu gen cña phÐp lai trªn?
HS: (tØ lÖ kiÓu h×nh 3:3:1:1 = (3:1)(1:1) => cÆp gen thø 1 lµ Aa x Aa
	 => cÆp gen thø 2 lµ Bb x bb
KiÓu gen cña phÐp lai trªn lµ: AaBb x Aabb)
Hoạt động 4: vận dụng(1p)
Mt: vận dụng kiến thức phân li độc lập để làm bài
- Nªu ý nghÜa cña quy luËt ph©n ly ®éc lËp?
 Hoạt động 5: tìm tòi mở rộng
- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK
- Đọc trước bài 
Ngày soạn:27/10/2018
Ngày dạy:9/11(9ª )
TIẾT 35.Bài 26. DI TRUYỀN HỌC MENĐEN
 LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG(TIẾP)
I. MỤC TIÊU
1- Kiến thức:
- Học sinh miêu tả được thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen
- Phân biệt được kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen
- Trình bày được nội dung định luật phân ly độc lập của Menđen.
- Giải thích được khái niệm biến dị tổ hợp.
2- Kỹ năng:
- Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin.
- Kỹ năng phân tích suy đoán kết quả thí nghiệm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc cho học sinh 
4. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học và hợp tác
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - bảng phụ
2. Học sinh: nghiên cứu bài mới
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 2P
Mt; tạo hứng thú học tập cho học sinh 
-GV gọi 2 hs trả lời
? Men®en ®· gi¶i thÝch kÕt qu¶ thÝ nghiÖm lai hai cÆp tÝnh tr¹ng cña m×nh nh thÕ nµo?
? BiÕn dÞ tæ hîp cã ý nghÜa g× ®èi víi chän gièng vµ tiÕn ho¸? T¹i sao ë c¸c loµi sinh s¶n giao phèi biÕn dÞ phong phó h¬n nhiÒu so víi loµi sinh s¶n v« tÝnh?
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC(37p)
C.Luyện tập
MT: - Học sinh giải thíchđược thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen bằng sơ đồ
-Gv giải thích cho hs hiểu quy luật phân ly độc lập bằng sơ đồ
-Hs nghe và ghi bài
-Gv cho hs hoạt động cặp đôi trả lời các câu hỏi sgk trang 144
-Hs hoạt động cặp đôi trả lời
-Gv cho các nhóm nhân jxets
-GV chôt kt
C.Luyện tập
1. Giải thíchkết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen bằng sơ đồ
- Quy ­íc gen:
Gen A quy ®Þnh tÝnh tr¹ng h¹t vµng.
Gen a quy ®Þnh tÝnh tr¹ng h¹t xanh.
Gen B quy ®Þnh tÝnh tr¹ng vá tr¬n.
Gen b quy ®Þnh tÝnh tr¹ng vá nh¨n.
- C©y vµng, tr¬n thuÇn chñng cã kiÓu gen lµ: AABB.
 C©y xanh, nh¨n thuÇn thñng cã kiÓu gen lµ: aabb
S¬ ®å lai:
Ptc: Vµng, tr¬n x Xanh, nh¨n
 AABB. aabb
GP: AB ab
F1: AaBb ( 100%Vµng, tr¬n)
F1 x F1: Vµng, tr¬n x Vµng, tr¬n
 AaBb AaBb
GF1: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
F2 : ( kÎ khung pennet) 
 9 A-B-: 3 A-bb :3aaB-: 1aabb
	 9 vµng, tr¬n:3 vµng, nh¨n:3 xanh, tr¬n:1 xanh, nh¨n.
2.Trả lời các câu hỏi
Câu 1:B
Câu 2:C
Câu 3:A
Câu 4:B
Hoạt động 3: luyện tập(3p)
MT: khắc sâu các kiến thức về phân li độc lập GV: Yªu cÇu HS tr¶ lêi c©u hái:
- Ph¸t biÓu néi dung quy luËt ph©n li, phân ly độc lập?
- BiÕn dÞ tæ hîp lµ g×? Nã xuÊt hiÖn ë h×nh thøc sinh s¶n nµo?
Hoạt động 4: vận dụng(1p)
Mt: vận dụng kiến thức phân li độc lập để làm bài
? C¬ chÕ nµo t¹o nªn biÕn dÞ tæ hîp?
 Hoạt động 5: tìm tòi mở rộng
? V× sao biÕn dÞ tæ hîp l¹i phong phó ë nh÷ng loµi sinh s¶n h÷u tÝnh
- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK
- Đọc trước bài 
Ngày soạn:28/10/2018
Ngày dạy: 10/11/2018
TIẾT 36.Bài 26. DI TRUYỀN HỌC MENĐEN
 LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG(TIẾP)
I. MỤC TIÊU
1- Kiến thức:
- Học sinh miêu tả được thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen
- Phân biệt được kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen
- Trình bày được nội dung định luật phân ly độc lập của Menđen.
- Giải thích được khái niệm biến dị tổ hợp.
2- Kỹ năng:
- Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin.
- Kỹ năng phân tích suy đoán kết quả thí nghiệm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc cho học sinh 
4. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học và hợp tác
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - bảng phụ
2. Học sinh: nghiên cứu bài mới
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 2P
Mt; tạo hứng thú học tập cho học sinh 
-GV gọi 1 hs trả lời
? Men®en ®· gi¶i thÝch kÕt qu¶ thÝ nghiÖm lai hai cÆp tÝnh tr¹ng cña m×nh như thÕ nµo?
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC(37p)
MT: - hs vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập
-GV cho hs hoạt động cặp đôi hoàn thành các bài tập SGK/145,146
-Gv gọi đại diện các nhóm lên làm
-các nhóm khác nhận xét
-GV chốt đáp án
-Hs nghe và ghi bài
E,Hoạt động tìm tòi mở rộng
-GV Hướng dẫn hoc sinh bố rí thí nghiệm lai giống
-Hướng dẫn hs các quy tắc cộng và nhân xác suất
-HS lắng nghe
D.Hoạt động vận dung.
Bài 1:
Tên biểu đồ:Số lượng kiểu hình về màu lông của lợn con
a,Có 74 lợn đen,25 lợn trắng
b,Đời con có 3 KG: BB, Bb,bb
c,bố mẹ có KG dị hợp:Bb.Vì đời con Có tỉ lệ 3;1 theo quy luật phân li P phải dị hợp
d,2 cá thể giống nhau về kiểu hình nhưng lại khác nhau về KG vì gen trội lấn át hoàn toàn gen lặn nên biểu hiện kiểu hình cả gen trội
Tỉ lệ lợn lông đen và lông trắng là 1:1.theo kết quả phép lai phân tích->P:Bbxbb
Bài 3:
TH1:thu được 6,25% thấp,vàng=1/16-> thế hệ lai gồm 16 kiểu tổ hợp giao tử=4x4
F1 và cây 1 phải dị hợp về 2 cặp gen-> thế hệ lai phân tính theo tỉ lệ 9:3:3:1.với Kh mang 2 tính trạng lăn thân thấp, quả vàng chiếm tỉ lệ 1/16->thân thấp quả vàng là tính trạng lặn
Quy ước;A:cao,a:thấp
B:Quả đỏ;b:quả vàng
F1xF1: cây cao,đỏ xcao ,đỏ
 AaBb AaBb
GF1: AB,Ab,aB,ab AB,Ab,aB,ab
F2: 9A-B-: 3A-bb:3aaB-:1aabb
 9cao đỏ: 3cao vàng:3 thấp đỏ:1thấp vàng
-TH2:thế hệ lai thu được tỉ lệ :3:1 mà F1 có kiểu gen AaBb-> cá thể còn lại phải tạo được giao tử Ab-> vậy kiểu gen của cá thể còn lại là :AABb
Sơ đồ :HS tự viết
-TH3: KG của cá thể còn lại là:AaBB
E,Hoạt động tìm tòi mở rộng
Ngày soạn : 2/11/2018
Ngày dạy: 	15/11	 
Tiết 37.Bài 27: DI TRUYỀN LIÊN KẾT VÀ LIÊN KẾT VỚI GIỚi TÍNH
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu được những ưu thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền.
- Mô tả và giải thích được thí nghiệm của Moocgan.
- Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống.
2. Kỹ năng
- Phát triển tư duy thực nghiệm – quy nạp.
3. Thái độ
- Giáo dục cho học sinh hiểu được vai trò của ruồi giấm.
4. Năng lực cần đạt được: 
a. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự quản lí. năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học
- Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học năng lực kiến thức về NST, DTLK
- Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học: quan sát, viết sơ đồ lai
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: KHDH, Tranh (GV tự vẽ): Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền liên kết.
2. Học sinh: Soạn bài, PHT 
IV. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 3 phút
- Cho 1 HS làm bài tập ở góc bảng: Viết sơ đồ lai:	
F1: Đậu hạt vàng, trơn x Đậu hạt xanh, nhăn : AaBb x aabb
- GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: 
 ở ruồi giấm 2n=8 nhưng tế bào có khoảng 4000 gen.
? Sự phân bố các gen trên NST sẽ như thế nào?
HS: Nhiều gen sẽ nằm trên 1 NST.
GV khi các gen nằm trên cùng 1NST thì các gen ấy sẽ di truyền cùng với nhau gọi là di truyền liên kết. Để hiểu rõ hơn di truyền liên kết chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.
3.Bài mới
*Hoạt động 1:Khởi động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-Gv cho học sinh đọc sgk để tìm hiểu về tiểu sử của Moocgan
-GV cho HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:Tại sao Mooc gan lại chọn ruồi giấm làm đối tượng thí nghiệm
-Cho ruồi giấm than xám,cánh daifxthaan đen,cánh cụt đc F1 toàn thân xám cánh dài.Tiếp tục cho F1 lai với nhau.dự đoán KH ở F2.Nếu cho F1 lai phân tích thì kết quả như thế nào?
Trong thực tế lai phân tích ruồi đực F! Moocgan thu đc kết quả:!xám dài,1 đen cutjkeets quả nỳ có khác với e dự đoán không.liệu có giả thích được không
-HS trả lời: Ruồi giấm dễ nuôi trong ống nghiệm, đẻ nhiều, vòng đời ngắn, có nhiều biến dị, số lượng NST ít còn có NST khổng lồ dễ quan sát ở tế bào của tuyến nước bọt.
-HS trả lời
A.Khởi động
*Hoạt động 2:Hình thành kiến thức
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi:
?Thí nghiệm của Moocgan có tuân theo quy luật phân li của Men đen không?giải thích?
? Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt được gọi là phép lai phân tích?
- Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì?
- Vì sao dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1:1, Moocgan cho rằng các gen quy định tính trạng màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên 1 NST?
? So sánh với sơ đồ lai trong phép lai phân tích về 2 tính trạng của Menđen em thấy có gì khác? (Sử dụng kết quả bài tập).
- GV chốt lại kiến thức và giải thích thí nghiệm.
? Hiện tượng di truyền liên kết là gì?
- 1 HS trình bày thí nghiệm.
- HS quan sát hình, thảo luận, thống nhất ý kiến và nêu được:
+Không tuân theo quy luật phân ly của Menđen.
+ Vì đây là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội với cá thể mang kiểu gen lặn nhằm xác định kiểu gen của ruồi đực.
+ Vì ruồi cái thân đen cánh cụt chỉ cho 1 loại giao tử, ruồi đực phải cho 2 loại giao tử => Các gen nằm trên cùng 1 NST.
+ Thí nghiệm của Menđen 2 cặp gen AaBb phân li độc lập và tổ hợp tự do tạo ra 4 loại giao tử: AB, Ab, aB, ab.
+Thí nghiệm của Moocgan FB có 2 kiểu hình nên ruồi đực F1 cho 2 loại giao tử: BV và bv khác với phân li độc lập cho 4 loại giao tử, chứng tỏ trong giảm phân2 gen B và V luôn phân li cùng nhau, b và v cũng vậy " Gen B và V, b và v cùng nằm trên 1 NST.
- HS ghi nhớ kiến thức
1. Thí nghiệm của Moocgan 
-Nội dung thí nghiệm:
P thuần chủng: Thân xám. cánh dài x Thân đen, cánh cụt
F1: 100% thân xám, cánh dài
Lai phân tích:
Con đực F1: Xám, dài x Con cái: đen, cụt
FB: 1 xám, dài : 1 đen, cụt
- Kết luận: Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau được quy định bởi các gen nằm trên cùng 1 NST, cùng phân li trong quá trình phân bào.
4. Hoạt động luyện tập: 7 phút
GV phát đề kiểm tra đánh giá sau giờ học.
Hiện tượng di truyền liên kết đã được.(I). phát hiện trên loài..(II)..vào năm(III), qua theo dõi sự di truyền của hai cặp tính trạng về(IV) 
Câu 1: (I) là:
A. Moocgan B. Menđen C. Đac-Uyn D. Vavilôp.
Câu 2: (II) là:
A. Tinh tinh B. Loài người C. Ruồi giấm D. Đậu Hà Lan.
Câu 3: (III) là:
A. 1900 B. 1910 C. 1920 D. 1930.
Câu 4: (IV) là:
A. Màu hạt và hình dạng vỏ hạt B. Hình dạng quả và vị của quả
C. Màu sắc của thân và độ dài của cánh D. Màu hoa và kích thước của cánh hoa
Câu 5: Nhận xét nào sau đây không đúng: Ruồi giấm được xem là đối tượng thuận lợi cho việc nghiên cứu di truyền, vì:
A. Dễ dàng được nuôi trong ống nghiệm B. Đẻ nhiều, vòng đời ngắn
C. Số 

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_nam_hoc_2019_2020_cam_thi_xuyen.doc