Giáo án Sinh học Lớp 9 - Năm học 2019-2020

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:

 - HS trình bày được cơ chế tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc: khuôn mẫu, bổ sung, bán bảo toàn. Nêu được ý nghĩa của quá trình tự nhân đôi.

- Nêu được bản chất hoá học của gen là ADN. Phân tích đựơc các chức năng của ADN.

* Kiến thức trọng tâm : Mục I,II

2. Kĩ năng: Phát triển được kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và hoạt động nhóm

3. Thái độ: Giaó dục ý thức học tập cho học sinh

4. Năng lực hướng tới: kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và hoạt động nhóm

II. CHUẨN BỊ:

GV: Tranh phónh to hình 16 SGK

 HS: Tìm hiểu trứơc bài

*Gợi ý ứng dụng CNTT:

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP|:

1. ổn định tổ chức: (1) Kiểm tra sĩ số.

2 .Kiểm tra bài cũ: (5)

CH

1) Nêu đặc điểm cấu tạo của phân tử ADN ?

2) Vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù ?

 3)Mô tả cấu trúc không gian của PT ADN? Nêu hệ quả của NTBS?

TL: đáp án mục I, II bài trước

3. Bài mới:

 

doc196 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nhanh số lượng cây trồng.
 + Rút ngắn thời gian tạo cây con.
 + Bảo tồn 1 số nguồn gen thực vật quí hiếm
- Thành tựu: Nhân giống ở cây khoai tây, mía, hoa phong lan, cây gỗ quí. 
2. ứng dụng nuôi cấy TB và mô trong chọn giống cây. 
- Tạo giống cây trồng mới bằng cách chọn TB xôma biến dị.
- Ví dụ: + Chọn dòng TB chịu nóng và khô từ TB phôi của giống CR 203.
+ Nuôi cấy để tạo ra giống lúa mới cấp quốc gia DR2 có năng suất và độ thuần chủng cao, chịu hạn, chịu nóng tốt.
3. Nhân bản vô tính ở động vật. 
- ý nghĩa:
+ Nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng.
+ Tạo cơ quan nội tạng của ĐV đã được chuyển gen người để chủ động cung cấp cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan.
+ Ví dụ: Nhân bản ở cừu, bò
4. Củng cố (5’): 
? Công nghệ TB là gì. Công nghệ TB có những công đoạn nào? Thành tựu của công nghệ TB có ý nghĩa ntn? Gọi hs đọc kết luận sgk 
5. HDVN (1): - Học bài và trả lời câu hỏi sgk
 - Đọc trước bài: Công nghệ gen.
* Nhận xét bổ sung: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 14/12/2019 
 Ngày day: /1/2020 
Tiết 36 công nghệ gen.
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: 
1. Kiến thức
- Giúp hs hiểu được khái niệm kĩ thuật gen, nắm được kĩ thuật gen bao gồm những khâu nào? Nêu được những ứng dụng kĩ thuật gen trong sản xuất và đời sống. 
 - Hiểu được công nghệ sinh học là gì? các lĩnh vực của công nghệ sinh học hiện đại và vai trò của từng lĩnh vực trong sản xuất và đ/s. 
*Trọng tâm: Khái niệm kĩ thuật gen, kĩ thuật gen bao gồm những khâu nào? Nêu được những ứng dụng kĩ thuật gen trong sản xuất và đời sống.
2. Kĩ năng: Rèn cho hs kĩ năng tư duy logic tổng hợp, khả năng khái quát và nắm bắt quy trình công nghệ, kĩ năng vận dụng thực tế.
3. Giáo dục cho hs ý thức, lòng yêu thích bộ môn, quý trọng thành tựu sinh học.
4. Năng lực hướng tới: kĩ năng tư duy logic tổng hợp, khả năng khái quát và nắm bắt quy trình công nghệ, kĩ năng vận dụng thực tế.
II. Chuẩn bị: 
1. GV: -Tranh hình 32 sgk ( Ti vi ở lớp 9a)
2. HS: - Tư liệu ứng dụng công nghệ sinh học
III. Tổ chức các hoạt động học tập: 
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5) 
? Công nghệ tế bào là gì? Công nghệ tế bào gồm những công đoạn chủ yếu nào?
* Đặt vấn đề: Công nghệ gen đã đạt thành công trong nhiều lĩnh vực khác nhau: Trong trồng trọt, y họcVậy công nghệ gen là gì? Nó có những chức năng như thế nào? 
3. Bài mới: 
Các hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung 
HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen 
- GV y/c các nhóm ng/cứu thông tin sgk và qs hình 32 Ư thảo luận các câu hỏi sau: 
? Kĩ thuật gen là gì. Mục đích của kĩ thuật gen (Là các thao tác tác động lên AND)
? Kĩ thuật gen gồm những khâu nào.(hs:3 khâu)
? Công nghệ gen là gì.
- GV y/c đại diện các nhóm trình bày trên sơ đồ hình 32 phóng to, chỉ rõ ADN tái tổ hợp.
- GV nhận xét nội dung trình bày của nhóm và y/c hs nắm được 3 khâu của kĩ thuật gen.
HĐ 2: Tìm hiểu ứng dụng CN gen (
- GV giới thiệu khái quát 3 lĩnh vực chính.
11'
15'
I. Khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen 
- Kĩ thuật gen: Là các thao tác tác động lên ADN để chuyển 1 đoạn ADN mang 1 hoặc 1 cụm gen từ TB của loài cho sang TB của loài nhận, Nhờ thể truyền.
- Các khâu của kĩ thuật gen: 
+ Tách ADN gồm tách ADN NST của TB cho và ADN làm thể truyền từ vi khuẩn, virus
+ Tạo ADN tái tổ hợp ( ADN lai) nhờ enzim.
+ Chuyển ADN tái tổ hợp vào TB nhận.
- Công nghệ gen: Là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen. 
II. ứng dụng công nghệ gen.
 1. Tạo ra các chủng vi sinh vật mới.
- Các chủng vsv mới có khả năng 
sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học cần
- GV y/c hs ngh/cứu thông tin sgk và nhận xét trả lời các câu hỏi sau: 
? Mục đích tạo ra chủng vi sinh vật mới là gì.(HSK-G) 
? Nêu ví dụ cụ thể.
- GV cho đại diện các nhóm trình bày.
- GV y/c hs ngh/cứu thông tin sgk và trả lời: 
? Công việc tạo giống cây trồng biến đổi gen là gì.(HSK-G) 
? Cho ví dụ cụ thể.
- GV gọi 1 vài hs trả lời. 
- GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk và trả lời:
GV: nhấn mạnh: ở lớp 9a 
? ứng dụng công nghệ gen để tạo ra động vật biến đổi gen thu được kết quả như thế nào.(hs: Nêu được hạn chế và thành tựu) 
HĐ 3: Tìm hiểu khái niệm công nghệ gen. 
- GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk và trả lời câu hỏi theo lệnh q sgk ( T94):
+ CNSH là gì? Gồm những lĩnh vực nào? Tại sao CNSH là hướng được ưu tiên đầu tư phát triển? 
-HS (vì nó cung cấp 1 số sản phẩm sinh học cần thiết cho con người, giá trị sản lượng của một số sản phẩm công nghệ sinh học trên thế giới tăng.
- GV cho đại diện các nhóm trình bày.
7
 thiết ( Như aa, prôtêin, kháng sinh) với số lượng lớn và giá thành rẻ.
 Ví dụ: Dùng E.coli và nấm men cấy gen mã hoá Ư sản ra kháng sinh và hoocmon Insulin.
 2. Tạo giống cây trồng biến đổi gen.
- Tạo giống cây trồng biến đổi gen là lĩnh vực ứng dụng chuyển các gen quý vào cây trồng.
- Ví dụ: Cây lúa được chuyển gen quy định tổng hợp ò- Carôten ( tiền vitamin A) vào TB cây lúa Ư tạo ra giống lúa giàu VTM A.
- ở Việt Nam: Chuyển gen kháng sâu kháng bệnh, tổng hợp Vitamin A, gen chín sớm vào cây lúa, ngô, khoai tây, đu đủ.
 3. Tạo giống động vật biến đổi gen.
- Trên thế giới: Đã chuyển gen sinh trưởng ở bò vào lợn giúp hiệu quả tiêu thụ thức ăn cao hơn.
- ở Việt Nam: Chuyển gen tổng hợp hoocmon sinh trưởng của người vào cá trạch.
III. Khái niệm công nghệ gen.
- Khái niệm công nghệ sinh học: Là ngành công nghệ sử dụng TB sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.
- Các lĩnh vực trong công nghệ sinh học: 
 + Công nghệ lên men +Công nghệ tế bào
 + Công nghệ chuyển nhân phôi
 + Công nghệ sinh học xử lí môi trường
 + Công nghệ enzim/phôi + Công nghệ gen
 + Công nghệ sinh học y – dược
4. Củng cố (5’): 
- GV y/c hs nhắc lại khái niệm: kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học.
- Gọi hs đọc kết luận sgk 
6. HDVN (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi sgk
 - Đọc mục: “ Em có biết” 
 Học kỳ II
 Ngày soạn: 5/1/2020 
 Ngày dạy: /1/2020 Tiết 37
Bài 34:Thoái hoá do tự thụ phấn 
và do giao phối gần
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức- Học sinh hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trò của 2 trường hợp trên trong chọn giống.
HSK-G giải thích được tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hoá?
* Trọng tõm: nguyên nhân thoái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật 
2.Kỹ năng: Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức.
3. Thái độ:Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
4. Năng lực hướng tới: Kĩ năng giải thớch vỡ sao người ta cấm anh em cú quan hệ huyết thống gần nhau lấy nhau (cú cựng dũng mỏu trực hệ, cú họ trong phạm vi 3 đời)
II. Chuẩn bị
-GV: SGK. giáo án
-HS:Nghiên cứu trước bài.
III. Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG HọC TậP:
1. ổn định tổ chức:1’Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra: Không
*Đặt vấn đề: Cơ sở di truyền học đã giải thích hậu quả của việc kết hôn gần làm suy thoái nòi giống. Vậy ở động vật và thực vật có giao phối gần và tự thụ phấn có dẫn đến những hậu quả đó không? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
3.Bài mới:
 Các hoạt động của thầy và trò
Tg
 Nội dung
Hoạt động 1: Tỡm hiểu khỏi niệm hiện tượng thoỏi hoỏ
- Gv: Y/c hs đọc thụng tin, quan sỏt hỡnh 34.1 và cho biết:
 (?) Hiện tượng thoỏi hoỏ do tự thụ phấn ở cõy giao phấn được biểu như thế nào?
- HS: Tự thu thập thụng tin trong SGK 
- HS: Chiều cao của cõy giảm, sinh trưởng và phỏt triển chậm, năng suất giảm...
 - Gv: Liờn hệ thực tế về việc thoỏi hoỏ giống trong sx.
 (?) Theo em vỡ sao dẫn đến hiện tượng thoỏi hoỏ ? (HSK-G) 
 - Gv: Phõn tớch cho hs thấy sự thoỏi hoỏ do tự thự bắt buộc ở cõy ngụ.
- Gv: Cho hs quan sỏt hỡnh 34.2 và phõn tớch sơ lược
 (?) Giao phối gần là gỡ ? Gõy ra những hõụ quả nào ở đv ?
 - Gv: Cú thể mở rộng thờm: Lớ do dẫn đến thoỏi ở thực vật và động vật
 + Ở thực vật như cõy ngụ do tự thụ phấn nhiều thế hệ, chiều cao cõy giảm, bắp dị dạng hạt ớt...
 + Ở đv thế hệ con chỏu st phỏt triển yếu, quỏi thi dị tật bẩm sinh...
 (?) Giao phối gần thường gặp ở những đv nào?(HSK-G) 
- HS: Liờn hệ thực tế để trả lời
 - Gv: Qua cỏc nội dung trờn y/c hs rỳt ra khỏi niệm hiện tượng thoỏi hoỏ
 Hoạt động 2: Tỡm hiểu nguyờn nhõn của hiện tượng thoỏi hoỏ
- Gv: Cho hs quan sỏt hỡnh 34.3: Sự biến đổi tỉ lệ thể dị hợp và thể đồng hợp do tự thự phấn và cho hs thảo luận cỏc cõu hỏi sau:
(?) Qua cỏc thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào?
- HS: Quan sỏt và phõn tớch hỡnh vẽ
- HS: Qua cỏc thế hệ tỉ lệ thể đồng hợp lặn tăng, thể dị hợp giảm
- Gv: Cần nhấn mạnh: 
 + Gen lặn thường biểu hiện tớnh trạng xấu
 + Gen lặn gõy hại khi ở thể dị hợp khụng được biểu hiện.
(?) Tại sao tự thụ phấn ở cõy giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gõy ra hiện tượng thoỏi hoỏ?(HSK-G) 
- HS: Vỡ tạo ra cỏc cặp gen lặn đồng hơp gõy hại.
- Gv: Mở rộng thờm: Ở một số loài động thực vật cặp gen đồng hợp khụng gõy hại nờn khụng dẫn tới hiện tượng thoỏi hoỏ. Do vậy cú thể tiến hành giao phối gần.
 Gv: Y/c hs tự rỳt ra kết luận:
Hoạt động 3: Tỡm hiểu vai trũ của phương phỏp tự thụ phấn bắt và giao phối cần huyết trong chọn giống
- Gv: Cho hs đọc thụng tin và trả lời cõu hỏi sau:
(?) Tại sao tự thụ phấn bắt buột và giao phối gần gõy ra hiện tượng thoỏi hoỏ nhưng những phương phỏp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống?
- HS: Tự thu thập thụng tin tong SGK
- HS: Nờu được:
 + Do xuất hiện cặp gen đồng hợp
 + Xuất hiện tớnh trạng xấu
→ Con người dễ dàng loại bỏ tớnh trạng xấu, giữ lại tớnh trạng mong muốn tạo được giống thuần chủng
- Gv: Hoàn thiện kiến thức và cho hs tự rỳt ra kết luận
15'
13'
10'
I/ Hiện tượng thoái hoá
1- Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn.
+ Hậu quả: Chiều cao của cõy giảm, sinh trưởng và phỏt triển chậm, năng suất giảm...
2/ Hiện tượng thoỏi hoỏ do giao phối gần ở động vật.
- Là sự giao phụi giữa con cỏi sinh ra từ 1 cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cỏi.
 + Hậu quả: Thế hệ sau sinh trưởng và phỏt triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quỏi thai, dị tật bẩm sinh...
" Kết luận: Thoỏi hoỏ là hiện tượng cỏc thế hệ con chỏu cú sức sống kộm dần, bộc lộ tớnh trạng xấu, năng xuất giảm....
II/ Nguyờn nhõn của hiện tượng thoỏi hoỏ
- Nguyờn nhõn của hiện tượng thoỏi hoỏ do tự thụ phấn bắt buộc với cõy giao phõn hoặc giao phối gần ở động vật tạo ra cỏc cặp gen lặn đồng hợp gõy hại.
III/ Vai trũ của pp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống.
- Trong chọn giống người ta thường dựng phương phỏp này:
 + Duy trỡ một số tớnh trạng theo mong muốn
 + Phỏt hiện gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể
 + Tạo dũng thuần
4. Củng cố (5’). Trả lời câu hỏi SGK và đọc phần ghi nhớ
- Thế nào là hiện tượng thoỏi hoỏ?
- Giao phối gần là gỡ? Gõy ra những hậu quả nào ở động vật?
- Theo em vỡ sao dẫn đến hiện tượng thoỏi hoỏ?
- Tại sao tự thụ phấn ở cõy giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gõy ra hiện tượng thoỏi hoỏ?
- Nguyờn nhõn của hiện tượng thoỏi hoỏ?
- Trong chọn giống người ta dựng 2 phương phỏp tự thụ bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đớch gỡ? (HSK-G) 
HDVN (1’)
- Học thuộc bài, trả lời cõu hỏi 1, 2, trang 101
- Xem trước nội dung bài 35
* Nhận xét bổ sung: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 5/1/2020
 Ngày dạy:. /1/2020 Tiết 38 
 Bài 35: Ưu thế lai
I - MỤC TIấU bài học : Học xong bài này, HS phải:
1. Kiến thức
Định nghĩa được hiện tượng ưu thế lai, nguyờn nhõn của hiện tượng ưu thế lai.
Nờu được cỏc phương phỏp tạo ưu thế lai
Hiểu và trỡnh bày được k/n lai kinh tế và pp dựng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta
HSK-G giải thích được Tại sao khụng dựng con lai F1 của ưu thế lai để nhõn giống
* Trọng tõm: nguyờn nhõn của hiện tượng ưu thế lai
2. Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng quan sỏt, thảo luận theo nhúm và tự nghiờn cứu SGK.
 3Thỏi độ.
 Củng cố niềm tin vào khoa học, xõy dựng thúi quen tự học, tự nghiờn cứu
4. Năng lực hướng tới: Kĩ năng thu thập và xử lớ thụng tin khi đọc SGK để tỡm hiểu những nguyờn của hiện tượng ưu thế lai
II. Chuẩn bị
+GV: - Tranh 1 số giống động vật; bò, lợn, dê " Kết quả của phép lai kinh tế.
+HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà
III. Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG HọC TậP:
1.ổn định: 1' kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: 5' 
- CH: Thế nào là hiện tượng thoái hóa? nêu nguyên nhân ?
-TL: + Giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hoá ở thế hệ con cháu: sinh trưởng và phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai,dị tật bẩm sinh, chết non.
 +-Tự thụ phấn hoặc giao phối gần ở động vật gây ra hiện tượng thoái hoá vì tạo ra cặp gen lặn đồng hợp gây hại.
- Kiểm tra câu 2 SGK trang 101 HSK-G
*Đặt vấn đề: 
3. Bài mới:
 Các hoạt động của thầy và trò 
TG
 Nội dung
HĐ 1: Tỡm hiểu hiện tượng ưu thế lai 
- Gv: Cho hs quan sỏt hỡnh 35 và đưa ra vấn đề:
 (?) So sỏnh cõy và bắp ngụ ở 2 dũng tự thụ phấn với cõy và bắp ngụ ở cơ thể lai F1 trong hỡnh 35.
- HS: Nờu được:
 + Chiều cao thõn cõy ngụ
 + Chều dài bắp, số lượng hạt
(?) Vậy ưu thế lai là gỡ ? Cho thớ dụ về ưu thế lai ở thực vật và động vật ?(HSK-G)
 - HS: Đưa ra nhận xột: Thõn và bắp ngụ ở cơ thể lai F1 cú nhiều đặc điểm trội hơn so với bố mẹ.
 - Gv: Cần nhấn mạnh hiện tượng ưu thế lai được biểu hiện cao nhất ở F1, sau đú giảm dần qua cỏc thế hệ.
HĐ2:Tỡm hiểu nguyờn nhõn của ưu thế lai 
- Gv: Y/c hs đọc thụng tin và cho hs thảo luận cõu hỏi sau:
(?) Tại sao khi lai hai dũng thuần, ưu thế lai biểu hiện rừ nhất? 
(?) Tại sao ưu thế lai biểu hiện rừ nhất ở thế hệ F1, sau đú giảm dần qua cỏc thế hệ?
(?) Tại sao khụng dựng con lai F1 của ưu thế lai để nhõn giống?(HSK-G) 
(?) Vậy mốn duy trỡ ưu thế lai con người đó làm gỡ?
- HS: Tự thu thập thụng tin rỳt ra kết luận
-Vỡ hầu hết cỏc cặp gen ở trạng thỏi dị hợp.
-Vỡ xuất hiện nhiều gen trội ở F1. qua cỏc thế hệ giảm dần là do tỉ lệ thể dị hợp giảm → hiện tượng thoỏi hoỏ.
- HS: Vỡ năng suất giảm
- HS: Áp dụng phương phỏp nhõn giống vụ tớnh (giõm, chiết, ghộp và vi nhõn giống)
- Gv: Cho hs tự rỳt ra kết luận:
- Gv: Liờn hệ thực tế về việc sử dụng hiện tượng ưu thế lai trong sản xuất.
Hoạt động 3: Các phương pháp tạo ưu thế lai
- Gv: Cho hs đọc thụng tin và trả lời cõu hỏi sau:
(?) Con người đó tiến hành tạo ưu thế lai ở cõy trồng bằng phương phỏp nào?
- HS: Tự thu thập thụng tin
- HS: Phương phỏp lai khỏc dũng và lai khỏc thứ
- Gv: Phõn tớch 2 phương phỏp này:
 + PP lai khỏc dũng: Tạo 2 dũng tự thụ phấn rồi cho chỳng giao phối với nhau. Phương phỏp này được sử dụng rộng rói ở ngụ cú năng xuất cao hơn từ 25 – 30% so với cỏc giống ngụ tốt nhất đang được sử dụng.
 + PP lai khỏc thứ được ỏp dụng thành cụng ở lỳa, tạo ra giống lỳa F1 cú năng suất tăng từ 20 – 30% so với giống thuần tốt nhất. ( TD: DT17, DT10, OM80...)
- GV giải thích thêm về lai khác thứ và lai khác dòng.
Lai khác dòng được sử dụng phổ biến hơn.
-H:Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai ở vật nuôi bằng phương pháp nào?VD?
- Gv: Cho hs nghiờn cứu thụng tin và trả lời cõu hỏi sau:
(?) Lai kinh tế là gỡ? Tại sao khụng con lai kinh tế để nhõn giống?
 → Nếu nhõn giống thỡ thế hệ sau cỏc gen lặn gõy hại ở trạng thỏi đồng hợp sẽ được biểu hiện tớnh trạng.
- Gv: Cần nhấn mạnh và mở rộng thờm:
 + Con lai kinh tế thường dựng làm sản phẩm, khụng làm giống.
 + Lai kinh tế thường dựng con cỏi thuộc giống trong nước: Thớ dụ lai bũ vàng Thanh Hoỏ với bũ Hụnsten Hà Lan → con lai F1 chịu được núng, lượng sửa tăng...
- áp dụng kĩ thuật giữ tinh đông lạnh.
10'
7'
15
I. HIỆN TƯỢNG ƯU THẾ LAI
- Khái niệm: Ưu thế lai là hiện tượng con lai F1 cú sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phỏt triển mạnh, chống chịu tốt, cỏc tớnh trạng về hỡnh thỏi và năng xuất cao hơn trung bỡnh giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội giữa hai bố mẹ.
Vớ dụ : Cõy và bắp ngụ của con lai F1 vượt trội cõy và bắp ngụ của hai cõy bố mẹ (2 dũng tự thụ phấn ).
II. NGUYêN NHâN ƯU THẾ LAI 
 Sơ đồ:
P : AabbCC x aaBBcc
F1 : AaBbCc
- Sự tập trung gen trội cú lợi ở cơ thể F1 là một nguyờn nhõn của hiện tượng ưu thế lai
- Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đú giảm dần qua cỏc thế hệ.
---> không dùng F1làm giống 
- muốn duy trì ưu thế lai người ta dùng phương pháp nhân giống vô tính (giâm, chiết, ghép).
III. Các phương pháp tạo ưu thế lai: 
1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng:
- Để tạo ưu thế lai ở cõy trồng người ta chủ yếu dựng pp lai khỏc dũng và lai khỏc thứ.
VD: ở ngô lai (F1) có năng suất cao hơn từ 25 - 30 % so giống ngô tốt.
- Lai khác thứ: lai giữa 2 thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của 1 loài.
VD: Lúa DT17 tạo ra từ tổ hợp lai giữa giống lúa DT10 với OM80 năng suất cao (DT10 và chất lượng cao (OM80).
2. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi:
- Lai kinh tế: cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm.
VD: Lợn ỉ Móng Cái x Lợn Đại Bạch " Lợn con mới đẻ nặng 0,7 -0,8 kg tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc cao.
 4. Củng cố: 5'
- Ưu thế lai là gỡ ? Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai?
- Tại sao khi lai lai 2 giống thuần, ưu thế lai biểu hiện rừ nhất?
- Tại sao khụng dựng cơ thể lai F1 để nhõn giống?(HSK-G) 
- Muốn duy trỡ ưu thế lai người ta dựng biện phỏp gỡ?
- Trong chọn giống cõy trồng, người ta đó dựng pp gỡ để tạo ưu thế lai? Phương phỏp nào được dựng phổ biến nhất, tại sao?
- Lai kinh tế là gỡ? Ở nước ta lai kinh tế được thực hiện dưới hỡnh tức nào? Cho thớ dụ?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:2'
- Học thuộc bài, trả lời cõu hỏi 1, 2, 3 trang 104
- ễn tọ̃p cṍu tạo hoa lúa, cà chua, bõ̀u bí.
- Tiờ́t sau thực hành: Tọ̃p dượt thao tác giao phṍn +Xem trước bài 38. Câu 4: Khi đột biến làm tăng thêm 1 NST ở 1 cặp NST tương đồng nào đó trong bộ NST của loàigọi là:
 A. Thể tam bội B. Thể tam nhiễm
 C. Thể đa bội D. Thể khuyết nhiễm.
Câu 5: Đột biến gây ra bệnh ung thư máu ở người là do:
Mất 1 đoạn trên NST số 21
Lặp 1 đoạn trên NST số 21
Đảo 1 đoạn trên NST số 21.
Trong tế bào có 3NSTsố 21. 
Phần II: Tự Luận
Câu 6: ở cải củ có bộ NST 2n = 18. Xác định số lượng NST có trong tế bào sinh dưỡng của mỗi thể đột biến sau.
Thể 1 nhiễm
Thể tam nhiễm
Thể tam bội
Thể tứ bội
Thể 0 nhiễm
Câu 6: ở Phần I : Trắc nghiệm
Câu 1: Một gen có A = 600 nu, G = 300 nu. Nếu khi gen đột biến có A = 601 nu; G = 299 nu. Đây là dạng đột biến nào?
 A. Mất cặp GX B. Thêm cặp AT
 C. Thay thế cặp GX bằng cặp AT D. Thêm cặp GX
Câu 2: Gen A bị đột biến thành gen a. Gen a dài hơn gen A 3,4A0.
 Đây là dạng đột biến nào?
 A. Mất 1 cặp nu B. Thêm 1cặp nu
 C. Thay thế 1 cặp nu D. B và C đúng.
Câu 3: Bộ NST của một loài sinh vật 2n = 24.
 Số lượng NST ở thể tam nhiễm là: 
 A. 12 B. 23 C. 25 D. 26
 b. Số lượng NST ở thể tam bội là:
 A. 36 B. 25 C. 27 D. 48
Câu 4: Khi đột biến làm tăng thêm 1 NST ở 1 cặp NST tương đồng nào đó trong bộ NST của loàigọi là:
 A. Thể tam bội B. Thể tam nhiễm
 C. Thể đa bội D. Thể khuyết nhiễm.
Câu 5: Đột biến gây ra bệnh ung thư máu ở người là do:
Mất 1 đoạn trên NST số 21
Lặp 1 đoạn trên NST số 21
Đảo 1 đoạn trên NST số 21.
Trong tế bào có 3NSTsố 21. 
Phần II: Tự Luận
Câu 6: ở cải củ có bộ NST 2n = 18. Xác định số lượng NST có trong tế bào sinh dưỡng của mỗi thể đột biến sau.
Thể 1 nhiễm
Thể tam nhiễm
Thể tam bội
Thể tứ bội
Thể 0 nhiễm
* Nhận xét bổ sung: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_9_nam_hoc_2019_2020.doc