Giáo án Sinh học Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020

I, Mục tiêu:

1, Kiến thức:

HS nêu được KN cặp NST tương đồng, bộ NST đơn bội, bộ NST lưỡng bội. Phân biệt được bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội.

 Nêu được chức năng của NST và giải thích được VS bộ NST lại đặc trưng cho loài.

2, Kĩ năng: Quan sát, phân biệt, giải thích, liên hệ.

II, Chuẩn bị: Máy chiếu

III, Tổ chức:

1. Khởi động:

GV chiếu Hình NST

Mô tả hình dạng, cấu trúc của NST.

NST có chức năng gì liên quan đến tính DT và biến dị của SV

GV ghi kết quả dự kiến HS ra góc bảng => GV đặt vấn đề vào bài.

 

doc109 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m bài tập vào vở (3 phút)
Đại diện HS trình bày trên bảng và chia sẻ
HS, GV chuẩn đáp án
GV: Dạng bài tập trên thuộc dạng đột biến nào?
GV khắc sâu cách nhận biết dạng bài tập đột biến gen.
GV nhận xét và chuẩn KT.
Bài tập 2:
Cho một mạch của một đoạn gen có trình tự sắp xếp các nuclêôtít như sau:
...TAX XAT GXX ATG AGG ...
a) Xác định cấu trúc của đoạn gen trên.
b) Giả sử trong quá trình tự nhân đôi có xảy ra đột biến làm cho nuclêôtít thứ 3 (từ trái sang phải) là bị X thay thế bởi A. Viết lại đoạn gen bị đột biến trên?
c) Đây là dạng đột biến gì?
Hoạt động cá nhân (3 phút)
HS trao đổi chéo
GV chiếu đáp án và hướng dẫn chấm
HS chấm chéo và báo cáo GV
GV đánh giá nhận xét, tuyên dương đối với HS làm bài tốt, tìm hiểu nguyên nhân và lưu ý đối với những HS làm chưa tốt.
GV chuẩn KT.
Bài 3
+ Cho một mạch của một đoạn gen có trình tự sắp xếp các nuclêôtít như sau:
...TAX XAT GXX ATG AGG ...
 a) Giả sử trong quá trình tự nhân đôi có xảy ra đột biến làm cho nuclêôtít thứ 5 (từ trái sang phải) bị mất đi .Hãy xác định cấu trúc đoạn gen bị đột biến đó.
 b) So sánh chiều dài của đoạn gen trước và sau đột biến.
 c) Do đột biến như vậy có làm ảnh hưởng đến qua trình tổng hợp Pr không? Vì sao? 
HĐ cá nhân hoàn thiện báo cáo và chia sẻ
GV chuẩn KT
I, §ét biÕn gen lµ g×
- §ét biÕn gen lµ nh÷ng biÕn đæi trong cÊu tróc cña gen liªn quan đÕn mét hoặc mét sè cÆp nuclª«tÝt.
- C¸c d¹ng đét biÕn gen:
MÊt, thªm, thay thÕ 1 hoÆc mét sè cÆp nuclª«tÝt.
Bài 1
A, Đột biến mất một cặp Nu A – T
B, L gen = (601 + 900). 3,4 = 5103,4 (A0)
Bài 2:
a, ...TAX XAT GXX ATG AGG ... 
 ...ATG GTA XGG TAX TXX ...
b, ...TAA XAT GXX ATG AGG ... 
 ...ATT GTA XGG TAX TXX ...
Đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T
3, Củng cố: Nêu mục tiêu bài học. 
+ Nêu được KN đột biến, thể đột biến, tác nhân đột biến, đột biến gen, các dạng đột biến gen.
4, HDVN: 
+ Học bài đột biến, thể đột biến, tác nhân đột biến, đột biến gen, các dạng đột biến gen.
+ Làm bài ở hoạt động luyện tập.
+ Chuẩn bị bài:
+ Tìm hiểu những nguyên nhân và đề ra biện pháp hạn chế gây đột biến gen.
+ Sưu tầm một số hình ảnh về vai trò và tác hại của đột biến gen.
* Sản phẩm của học sinh sau khi thảo luận:
Số cặp Nu
Điểm khác so với a
Dạng đột biến gen
a
5
( gen ban đầu)
b
4
Mất cặp X -G
Mất 1 cặp Nu
c
6
Thêm cặp T-A
Thêm 1 cặp Nu
d
5
Thay cặp T-A bằng cặp G-X
Thay thế cặp Nu này bằng cặp Nu khác
Ngày soạn: 12/10/2019
Ngày dạy: 16/10/2019
ĐỘT BIẾN
Tiết 25: ĐỘT BIẾN GEN
I, Mục tiêu:
1, Kiến thức: 
HS nêu được nguyªn nh©n ph¸t sinh và các dạng đét biÕn gen.
Vai trò của đột biến gen
2, Kĩ năng: Quan sát, liên hệ, giải thích các hiện tượng thực tế.
3, Thái độ: Bảo vệ môi trường và sức khỏe.
II, Chuẩn bị: 
GV: Máy chiếu.
HS: Sưu tầm một số hình ảnh nguyên nhân gây đột biến gen.
III, Tổ chức:
1, Khởi động.
Đột biến gen là gì? Các dạng đột biến.
HS chia sẻ
HS khác nhận xét và đánh giá.
Nguyên nhân gây đột biến?
GV nhận xét và đánh giá và đặt vấn đề vào bài.
Qua q/s H kết với thông tin SGK (T 153) cho biết đột biến gen xảy ra trong điều kiện ?
Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen trong ĐK tự nhiên? 
+ GV giải thích : sự sao chép sự tự nhận đôi của ADN.
Quá trình tự nhân đôi của ADN bị rối loạn điều gì xẽ xảy ra ?
Bình thường 1ADN => 2ADN giống nhau và giống ADN mẹ.
+ Khi bị rối loạn, 2 PT ADN con sinh ra có cấu trúc nhau và khác PT ADN mẹ.
Kể tên những yếu tố mt trong, ngoài gây phát sinh đột biến gen ? VD ?
- Môi trường trong: Rối loạn quá trình sinh lý, sinh hóa trong nội bào.
- VD : Phụ nữ không lên sinh ở độ tuổi 35 vì ở độ tuổi này hay diễn ra QT rối loạn sinh lý như NST không phân li => trẻ sinh hay bị mắc bệnh đao hoặc bệnh liên qua đến di truyền.
- Môi trường ngoài : Tia phóng xạ , tử ngoại , thuốc trừ sâu 
VD : Sử dụng nhiều chất bảo quản thực vật hoặc ăn nhiều hoa quả Trung Quốc => mắc bệnh ung thư...
 Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen trong ĐK thực nghiệm? 
Kể tên các tác nhân hóa học và tác nhân vật lí gây đột biến gen?
+ Vật lí: tia phóng xạ, tia tử ngoại
+ Hóa học: êtyl meetan, cô si xin... 
GV lưu ý từ những đột biến gen trên, con người đã áp dụng gây ra những đột biến theo mong muốn (để tạo ra những giống vật nuôi, cây trồng theo mong muốn)
Trong 2 nguyên nhân trên, nguyên nhân nào chủ yếu gây ra đột biến gen ?
GV nhận xét và chốt kiến thức.
*THNĐ: HS báo cáo các sản phẩm sưu tầm về nguyên nhân gây đột biến
GVgợi ý để HS đưa ra câu hỏi:
 * Từ những nguyên nhân và tác hại trên chúng ta phải có ý thức ntn trong việc bảo vệ môi trường hạn chế đột biến gen ?
* THNĐ: HS báo cáo các biện pháp hạn chế gây đột biến gen( Hình ảnh)
+ Sử dụng hợp lý thuốc trừ sâu diệt cỏ 
+ Vệ sinh môi trường đất , nước 
+ Chống sản xuất sử dụng vũ khí hóa học .
Nêu các loại đột biến gen?
Gen bị đột biến thì cấu trúc Pr mà gen mã hóa có bị đột biến không? VS?
GV chiếu H sgk.
Qua QS 21.2- 21.4 (SGKT 63,64) em cho biết đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người? VS?
 Đột biến gen ở cây a b thuộc dạng đột biến nào?
+ Đột biến thêm nhiều cặp Nu.
Trong các dạng đột biến thì dạng đột biến nào để lại hậu quả nhiều nhất? Mất ở vị trí nào ?
+ Mất cặp Nu, đặc biệt mất ở vị trí đầu => ảnh hưởng đến bộ ba mã hóa..... 
Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật?
+ Đột biến gen thường có hại cho sinh vật . Vì Chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua CLTN.
GV lấy VD 
+ Sự PT của cây cỏ với cây trồng.
Cây cỏ gen có cấu trúc không qua chọn lọc => Trong ĐK nào cây cỏ vẫn tồn tại và PT
Cây trồng có nguồn gốc từ cây hoang dại trải quá trình chọn lọc lâu dài và duy trì lâu đời trong tự nhiên=> sự PT của cây trồng phụ thuộc vào con người...
Đột biến gen được biểu hiện khi nào?
VD về đột biến gen có lợi? Nêu ý nghĩa của đột biến gen?
GV giới thiệu
+ Đột biến gen đôi khi có lợi có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá.Vì các gen tốt tổ hợp ngẫu nhiên với nhau → tổ hợp gen tốt là nguồn nguyên liệu quan trọng trong q/t chọn giống.
GV chiếu các hình ảnh đột biến.
 Nhận biết các đột biến có lợi, những đột biến có hại? Giải thích vì sao?
Trong thực tế đột biến nào chiếm chủ yếu?
Nªu kiÕn thøc cña bµi?
GV chèt kiến thøc toµn bµi.
Bài 2: Gen B có chiều dài 5100 (A0) bị đột biến thành gen b. Gen b có chiều dài hơn gen B là 3,4 (A0) 
a) Xác định dạng đột biến nói trên.
b) Tính số Nu và chiều dài của gen B và b
c) Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật?
HĐ cặp đôi ( work in pair).
 HS báo cáo trên máy chiếu H và chia sẻ.
HS, GV chuẩn KT
II Nguyªn nh©n ph¸t sinh và các dạng đét biÕn gen
- Tự nhiên: Do rối loạn trong quá trình tự sao của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể. 
Thùc nghiÖm: Con người gây đột biến bằng các tác nhân vật lý hoặc hóa học
Các loại đột biến gen.
+ Đột biến giao tử trong giảm phân.
+ Đột biến tiến phôi: Xảy ra ở những lần phan bào đầu tiên của hợp tử
+ Đột biến xô ma : Xảy trong trong nguyên phân ở TB sinh dưỡng.	
III Vai trß cña ®ét biÕn gen
- Đa số đột biến gen có hại, một số đột biến gen có lợi có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.
a) Dạng đột biến:
 - Chiều dài tăng thêm 3,4 A0 ® tương ứng 1 cặp nuclêôtit.
 - Chiều dài gen b hơn gen B ® đột biến thêm 1 cặp nuclêôtit.
Đây là ĐB thêm 1 cặp Nu
b) Gen b:
 - Chiều dài gen b: 5100 + 3,4 = 5103, 4 A0
 - Số nuclêôtit của gen b: nuclêôtit
2, Củng cố: What did you learn, to day?
3, HDVN: 
Học bài: VS đột biến gen lại có hại cho bản thân sinh vật? 
Bài mới: Sưu tầm những hình ảnh liên quan đến đột biến NST.
Ngày soạn: 15/10/2019
Ngày dạy: 17/10/2019
Tiết 26: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
I, Mục tiêu.
1, Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm và một số dạng đột biến cấu trúc NS. So sánh giữa đột biến gen và đột biến cấu trúc NST
2 Kĩ năng :
- Kĩ năng quan sát, so sánh, HĐN, trình bày trước nhóm, chia sẻ
*KNS: Hợp tác trong hoạt động nhóm, thu thập và xử lí thông tin
3 Thái độ:
HS phải có ý thức bảo vệ môi trường.
II, Chuẩn bị: 
GV: Máy chiếu.
HS: Học và làm bài tập.
III, Tổ chức:
1, Khởi động.
Đột biến gen là gì? Nêu các dạng đột biến gen? 
HS chia sẻ
HS khác nhận xét và đánh giá.
Đột biến gen có đặc điểm gì khác với đột biến NST
HS dự kiến => GV ghi bảng 
Gv chiếu sơ đồ đột biến NST
Phân loại đột biến NST
GV đặt vấn đề vào bài.
GV chiếu S2 nội dung phiếu học tập
- GV y/c HS QS H 23.1, thống nhất nhóm (3p) hoàn thành phiếu học tập. 
GV giao việc cho nhóm trưởng
Đại diện nhóm trưởng điều hành
GV treo bảng phiếu học tập
Đại diện nhóm lờn bảng hoàn thiện nội dung bảng
HS điều hành chốt nội dung bảng
GV chiếu ( S 3-6) kết quả nội dung bảng và các dạng đột biến NST
 HS điều hành nội còn lại.
HS chia sẻ
Thực chất của đột biến cấu trúc là gì?
+ Là sự tăng, giảm số lượng gen trên NST
Loại đột biến nào làm mất hoặc thêm vật liệu di truyền ?
+ Mất, thêm đoạn
HS điều hành chốt lại KT trong phiếu học tập
Gv chiếu S7 
QS (a, b, c) và nêu các dạng đột biến cấu trúc NST Trong các dạng đột biến trên, dạng đột biến nào gây hậu quả lớn nhất cho sinh vật? 
Gv chiếu S8 
Nên điểm khác nhau cơ bản giữa 2 dạng đột biến trên ?
+ Đột biến gen là những biến đổi về số lượng, thành phần, trình tự các cặp nucleotit, xảy ra ở một điểm nào đó trên phân tử ADN, gồm các dạng mất thêm thay thế một hoặc một số cặp Nu
+ Đột biến cấu trúc NST là sự tăng hay giảm số lượng gen trên NST, sắp xếp lại các gen trên NST. Các dạng đột biến này đều liên quan đến đoạn của NST, gốm các dang mất, lặp , đảo đoạn NST.
GV cho HS đối chiếu với dự kiến ban đầu.
GV chuẩn KT.
Bài tập 1(T 160)
HĐ cá nhân 
Đại diện HS báo cáo và cia sẻ
HS, GV chuẩn KT.
Bài tập 2.
HĐ cá nhân, HS trao đổi chéo
GV chiếu HD chấm, HS chấm chéo vào báo cáo GV.
GV nhận xét và chuẩn KT.
I: §ét biÕn cÊu tróc NST lµ g×?
§ét biÕn cÊu tróc NST là đột biến trong cấu trúc của NST lien quan đến đoạn NST (Học ghi nhớ SGK T 66)
- C¸c d¹ng : MÊt đo¹n , lÆp đo¹n , đ¶o đo¹n.
Bài 1: a
2, Củng cố: nêu mục tiêu bài học.
3, HDVN :
+ Học bài: Đột biến cấu trúc NST là gì? các dạng ĐB cấu trúc NST ? 
 So sánh ĐB cấu trúc NST và đột biến gen.
+ Chuẩn bị : Tìm hiểu và sưu tầm tranh nguyên nhân và vai trò của ĐB cấu trúc NST thể.
Ngày soạn: 28/10/2019
Ngày dạy: 30/10/2019
ĐỘT BIẾN
Tiết 27 + 28: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
I, Mục tiêu:
1, Kiến thức
- Nêu được nguyên nhân và vai trò của đột biến cấu trúc NST .
2 Kĩ năng :
- Kĩ năng quan sát, HĐN, trình bày trước nhóm, chia sẻ
*KNS: Hợp tác trong hoạt động nhóm, thu thập và xử lí thông tin.
TÍch hợp THNĐ: 
HS chuẩn bị sản phẩm theo nhóm
+ Nguyên nhân, thực trạng, hậu quả, biện pháp hạn chế gây ra đột biến cấu trúc NNST.
3 Thái độ:
- HS hiểu được môi trường bị ô nhiễm là 1 trong những nguyên nhân cơ bản gây đột biến cấu trúc NST. HS phải có ý thức bảo vệ môi trường.
II, Chuẩn bị: 
GV: Máy chiếu.
HS: Học và làm bài tập.
III, Tổ chức:
1, Khởi động.
So sánh đột biến gen với đột biến cấu trúc NST.
HS nhận xét và đánh giá.
Nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST.
HS dự kiến => GV ghi bảng 
GV đặt vấn đề vào bài.
Nêu chức năng của NST?
- GV chiếu S 9,10
Nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST?
HS chia sẻ
-Do tác nhân trong và ngoài cơ thể (Thường là do tác động của con người )
+ vật lý:Tia phóng xạ,tia cực tím,nhiệt độ.
+ hóa học:Thuốc trừ sâu,diệt cỏ, điụxin
Vì sao tác nhân lí, hóa học lại là nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST?
+ Phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng
Ngoài ra còn nguyên nhân nào?
+Môi trường trong cơ thể: Do rối loạn trong quá trình T ĐC và trong QT sinh lí, hóa diễn ra trong tế bào của cơ thể(Xuất hiện một cách tự nhiên)
GV chiếu S11
Đột biến cấu trúc NST để lại những hậu quả gì cho và con người?
Tích hợp THNĐ: 
HS báo cáo sản phẩm của nhóm
+ Nguyên nhân, thực trang, hậu quả, biện pháp hạn chế gây ra độ biến cấu trúc NNST
Nhóm khác nhận xét và chia sẻ.
Gv chiếu S12
* BĐKH: Chúng ta cần phải làm gì để hạn chế phát sinh đột biến cấu trúc NST?
GV chiếu S12 VD
Trong các đột biến trên, đột biến nào có lợi, đột biến nào có hại? Vì sao ? Tại sao đột biến cấu trúc NST lại gây hại cho sinh vật? 
Trong thực tế đột biến cấu trúc NST có lợi hay có hại chiếm chủ yếu? Vì sao?
Bài 4. HĐ cá nhân 
Đại diện báo cáo
II. Nguyªn nh©n ph¸t sinh vµ tÝnh chÊt cña đét biÕn cÊu tróc NST
- Nguyªn nh©n chủ yếu là do c¸c t¸c nh©n vËt lÝ , ho¸ häc đã ph¸ vì cÊu tróc NST hoÆc g©y ra sù s¾p xÕp l¹i c¸c đo¹n cña chóng.
- §ét biÕn cÊu tróc NST th­êng cã h¹i cho b¶n th©n sinh vËt vì nó làm thay đổi số lượng và sắp xếp lại gen trên NST. 
- Một số ®ét biÕn cã lîi cã ý nghÜa trong chän gièng vµ tiÕn ho¸.
Luyện tập
Bài 4 : 
a - A.
b - B
2, Củng cố: nêu mục tiêu bài học.
3, HDVN :
+ Học bài: Nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST là gì? TS đột biến cấu trúc NST gây hại cho sinh vật.
+ Chuẩn bị : Tìm hiểu và ĐB số lượng NST.
Ngày soạn: 27/10/2019
Ngày dạy: 29/10/2019
Tiết 29;30: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST (T1 +2)
I, Mục tiêu:
1 Kiến thức :
- Trình bày được sự biến đổi số lượng thường thấy ở một hoặc một số cặp NST.Cơ chế hình thành thể dị bội ( 2n + 1) và thể ( 2n - 1) và thể đa bôi
- Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện đột biến số lượng NST.
2 Kĩ năng : Tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm kiến KN và nguyên nhân gây phát sinh cac dạng đột biến số lượng NST.
3: Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, hạn chế gây ra các bệnh và tật di truyền.
II, Chuẩn bị: 
GV: Máy chiếu.
HS: Học và làm bài tập.
III, Tổ chức:
1, Khởi động.
Nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST.
HS nhận xét và đánh giá.
GV chiếu H So sánh TB có bộ NST 2n với TB a,b,c bị đột biến ? ĐB số lượng gồm mấy dạng ?
HS dự kiến => GV ghi bảng 
GV đặt vấn đề vào bài.
GV kiểm tra kiến thức của HS về : 
+ Cặp NST tương đồng
+ Bộ NST lưỡng bội
HS đọc thông tin (T164)
Thế nào là đột biến số lượng NST?
+ Là sự biến đổi liên quan đến số lượng NST(1 cặp, 2 cặp hoặc tất cả bộ NST)
GV giới thiệu.
+Sự BĐ xảy ra 1 cặp hoặc 1 số cặp NST => Hiện tượng dị bội thể.
+Sự BĐ xảy ra ở cả bộ NST => Hiện tượng đa bội thể.
Gv cho HS đối chiếu dự kiến ban đầu
GV chuẩn KT
GV giới thiệu ND chính của bài.
GV y/c HS n/c thông tin phần I và H. 29.1,29.2 (T82,83) trả lời câu hỏi? So sánh bộ NST ở H.a và H.b
Thế nào là hiện tượng dị bội thể ?
Hiện tượng dị bội thể khác với thể dị bội ở điểm nào?
Nêu các dạng dị bội thể?
HS quan sát 23.1(67)và GV giới thiệu sơ lược H 23.1
GV GT: H.1 là bộ NST của cà độc dược lượng bội (BT).H2-13 là bộ NST bị đột biến từ cặp thứ 1 đến cặp thứ 12 (dị bội)
GV thông báo : ở cà độc dược người ta phát hiện 12 kiểu dị bội tương ứng với 12 cặp NST tương đồng cho ra 12 dạng quả khác nhau về HD ,KT, số gai trên quả.
HĐ nhóm cặp 
Để nhận biết thể dị bội ta dựa vào đâu?
 Dị bội thể có lợi hay có hại ? Vì sao?
HS chia sẻ
 + Đa số có hại vì hình dạng quả nhỏ năng xuất thấp.
GV lưu ý.
+Đối với động vật và con người đa số có hại 
+ Đối với thực vật chỉ biến đæi vÒ h×nh th¸i th­êng Ýt cã h¹i.
HS thống nhất bài 2 VBT theo C1(3’)
HS lên bảng viết và trình bày cơ chế phát sinh thể dị bội?
HS chia sẻ.
 + Sự phân li của một cặp NST tương đồng ở một trong hai dạng bố mẹ khác với trường hợp bình thường như thế nào? 
- 1 giao tử có hai NST 
- 1 giao tử không có NST nào.
+ Các giao tử nói trên tham gia thụ tinh → hợp tử có số lượng NST như thế nào ?
- Hợp tử có 3 NST hoặc có 1 NST của cặp tương đồng.
Nguyên nhân phát sinh thể dị bội ? 
Môi trường : tác nhân lí hoá học
* Nêu biện pháp bảo vệ môi trường để hạn chế phát sinh thể dị bội?
+ Trồng cây xanh, sử dụng hợp lí những chất bảo quản thực vật  
Bài tập:ở gà 2n = 78. Xác định
a.Số lượng NST trong bộ NST của thể ba nhiễm là bao nhiêu?
b. Số lượng NST trong bộ NST của thể một nhiễm là bao nhiêu?
KN. §B sè l­îng NST lµ nh÷ng biÕn đæi sè l­îng x¶y ra ë 1 cÆp hoÆc 1 sè cÆp NST nµo đã hoÆc tÊt c¶ bé NST
I, HiÖn t­îng dÞ béi thÓ 
1, Thể dị bội.
- HiÖn t­îng dÞ béi thÓ lµ đét biÕn thªm hoÆc mÊt 1 NST ë mét cÆp NST nµo đã .
- C¸c d¹ng:
 + 2n +1 
 + 2n -1
 HiÖn t­îng dÞ béi g©y ra nh÷ng biÕn đæi h×nh th¸i: KÝch th­íc, h×nh d¹ng.
Nhận biết dị bội thể dựa vào đặc điểm hình của cơ quan sinh sản
Đa số thể dị bội có hại cho sinh vật.
2, Nguyên nhân
- C¬ chÕ ph¸t sinh thÓ dÞ béi .
+ Trong gi¶m ph©n cã mét cÆp NST kh«ng ph©n li t¹o → thµnh mét giao tö mang 2 NST , mét giao tö kh«ng mang NST nµo
+ Sù thô tinh cña c¸c giao tö bÊt th­êng nµy sÏ t¹o ra c¸c thÓ dÞ béi.
Thế nào là bộ NST lưỡng bội?
+ Bộ lưỡng bội là trong cơ thể ở TB sinh dưỡng có bộ NST chứa các cặp NST tương đồng.
HS thống nhất bài tập 1 VBT theo C1(3’)
HS chia sẻ
Các cơ thể có bộ NST 3n, 4n, 5n,.....có chỉ số khác với bộ NST n và thể lưỡng bội 2n ở điểm nào?
+ Chỉ số lớn hơn n hoặc 2n là 3,4...
 Đa bội hóa là gì ?
Thể đa bội là gì ?
Phân biệt hiện tương đa bội hóa và thể đa bội ?
+ HT đa bội hóa là trong TB có số lượng NST nhiều hơn 2n
+ Thể đa bội là cơ thể mang TB đa bội hóa.
Đột biến đa bội khác đột biến dị bội như thế nào ? 
+ Dị bội thay đổi số lượng của 1 hoặc 1 số cặp NST
 + Đa bội:Cả bộ NST tăng theo bội số của n
Thể đa bội khác thể dị bội ở những đặc điểm nào ?
Thể đa bội TB có kích thước to=> tăng kích thước cơ quan, tăng sức chịu đựng.
 Sự tăng số lượng NST trong TB có ảnh hưởng đến kiểu hình ntn? VS ?
- TB đa bội có số NST tăng gấp bội=> số lượng ADN cũng tăng tương ứng, vì thế quá trình tổng hợp chất.....
HS hoàn thành phiếu học tập theo C1(3’)
HS chia sẻ
- GV thông báo đáp án đúng ( nội dung phiếu học tập).
- HS chuẩn KT
Hình dạng kích thước của cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản của cơ thể lưỡng bội với cơ thể đa bội như thế nào ?
+ Hình dạng kích thước khác nhau.
GV nhấn mạnh tăng số lượngNST→ADN→tăng kích thước tế bào → tăng kích thước cơ quan .
 Có thể nhận biết cây đa bội bằng cách nào?
+ Qua dấu hiệu tăng kích thước các cơ quan.
Có thể khai thác những đặc điểm nào ở cây đa bội trong chọn giống cây trồng ?
+ Làm tăng kích thước cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản → năng xuất cao
- GV Hướng tạo đa bội được trú trọng nhiều đối với các giống cây trồng thu hoạch chủ yếu thân, lá
- Lấy ví dụ minh hoạ:
- Nho tam bội, dưa hấu tam bội, quả to không hạt 
- Củ cải tứ bội củ to, táo tứ bội quả to.
- Rau muống tứ bội lá và thân to sản lượng 300 tạ / ha gấp đôi dạng lưỡng bội.
GV lưu ý: Hiên tương đa bội thể xảy ra ở thực vật thường có lợi nhưng xảy ra ở động vật thường có hại.
Bài tập.
ở lúa bộ NST 2n = 20. XĐ số lượng NST trong.
Thể tam thể.
Thể tứ bội và thể ngũ bội.
Thể 1 nhiễm, thể 3 nhiễm.
HS quan sát H
Nêu nguyên nhân gây đột biến đa bội thể.
HS HĐ cá nhân
Đại diện HS báo cáo trên H và chia sẻ
Gv, HS chuẩn.
HS học sinh em cần làm gì bảo vệ môi trường để hạn chế hiện tượng đa bội thể đối với con người và động vật.
III HiÖn t­îng đa béi thÓ 
1, Đa bội thể là gì?
- §a béi thể(TÕ bµo đa béi) lµ hiÖn t­îng trong TB sinh d­ìng cã sè NST lµ béi sè cña n( NhiÒu h¬n 2n).
 - ThÓ đa béi lµ c¬ thÓ mµ trong tÕ bµo sinh d­ìng cã sè NST lµ đa bội (3n,4n,5n...)
+ Thể đa bội chẵn(4n,6n,8n...)
+ THể đa bộ lẻ (3n,5n,7n...
- TB đa béi cã sè NST t¨ng gÊp béi=> sè l­îng ADN còng t¨ng t­¬ng øng, v× thÕ qu¸ tr×nh tæng hîp chÊt h÷u c¬ diÔn ra m¹nh mÏ h¬n, dÉn đÕn kÝch th­íc TB cña thÓ đa béi lín, c¬ quan sinh d­ìng to sinh tr­ëng, ph¸t triÓn m¹nh vµ chèng chÞu tèt.
2, Nhận biết đa bội thể.
Nhận biết đa bội thể dựa vào đặc điểm hình thái của cơ quan sinh sản sinh dưỡng của thực vật.
Đa bội thể đa số có lợi đối với thực vật, những có hại đối với động vật bậc cao
2, Nguyên nhân gây thể đa bội.
Do tác động của các tác nhân lý, hóa học vào tế bào trong quá trình phân bào hoặc do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong cơ thể làm cho cả bộ NST không phân ly trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân. 
2, Củng cố : Nêu mục tiêu bài học.
3, HDVN :
+ Học bài :
Thế nào là thể dị bội, đa bôi ? Nguyên nhân phát sinh thể dị bội, đa bội.
 Phân biệt giữa đa bội thể và dị bội thể ? Phân biệt giữa thể dị bội và thể đa bội?
Ngày soạn: 3

File đính kèm:

  • docKhoa hoc tu nhien Sinh 9 Hoc ky I_12814868.doc
Giáo án liên quan