Giáo án Sinh học Lớp 9

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- HS nắm được khái niệm thoái hóa giống. Hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hóa giống.

2. Kỹ năng:

- Rèn tư duy phân tích, tổng hợp.

3. Thái độ:

- GD ý thức yêu thích bộ môn.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

 - Kĩ năng giải thích vì sao người ta cấm anh em có quan hệ huyết thống gần nhau lấy nhau ( có cùng dòng máu trực hệ, có họ trong phạm vi ba đời): Con sinh ra sinh trưởng và phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai dị tật bẩm sinh.

 - Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác trong hoạt động nhóm.

 - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.

 

doc188 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3255 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t gen?
+ Kĩ thuật gen gồm những khâu nào ?
+ Công nghệ gen là gì?
- GV nhận xét nội dung trình bày của nhóm và yêu cầu HS nắm được 3 khâu của kĩ thuật gen.
- Cá nhân quan sát và nghiên cứu SGK ghi nhớ kiến thức 
- thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời yêu cầu:
- Đại diện nhóm trình bày trên sơ đồ H32 phóng to chỉ rõ ADN tái tổ hợp, nhóm khác theo dõi bổ sung
1. Khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen:
- Kĩ thuật gen là các thao tác tác động lên ADN để chuyển một đoạn ADN mang 1 hoặc 2 cụm gen từ TB của loài cho sang TB của loài nhận nhờ thể truyền 
- Các khâu của kĩ thuật gen: SGK
- Công nghệ gen: là ngành kĩ thuật vè quy trình ứng dụng kĩ thuật gen.
* Hoạt động 2: Ứng dụng của công nghệ gen.
- GV giới thiệu khái quát 3 lĩnh vực chính được ứng dụng công nghệ gen có hiệu quả.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
+ Mục đích tạo ra chủng vi sinh vật mới là gì? Cho VD?
- GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện kiến thức 
- GV nêu câu hỏi :
+ Công việc tạo giống cây trồng biến đổi gen là gì? Cho VD?
+ ứng dụng công nghệ gen để tạo động vật biến đổi biến đổi gen thu kết quả như thế nào ? 
- HS nghe và ghi nhớ kiến thức.
- HS nghiên cứu SGK và các tư liệu mà GV cung cấp ghi nhớ kiến thức và trả lời câu hỏi, 
HS khác bổ sung.
- Nghe và ghi bài.
- HS nghiên cứu SGK tr93 trả lời câu hỏi lớp nhận xét bổ sung
- HS nghiên cứu SGK tr94 yêu cầu nêu được.
2. Ứng dụng của công nghệ gen:
a. tạo ra chủng vi sinh vật mới. 
- Các chủng vi sinh vật mới có khả năng sản xuất nhiều sản phẩm sinh học cần thiết như ( axitamin, protein, kháng sinh) với số lượng lớn và giá thành rẻ
b. Tạo giống cây trồng biến đổi gen:
- Là lĩnh vực ứng dụng chuyển các gen quý vào cây trồng 
c. Tạo động vật biến đổi gen.
- ở Việt Nam chuyển gen tổng hợp hooc môn sinh trưởng của người vào cá trạch
* Hoạt động 3: Khái niệm công nghệ sinh học.
- GV cho HS đọc tư liệu.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục q SGK tr.94.
- GV yêu cầu trả lời câu hỏi SGK tr.94
- HS đọc tư liệu.
- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung.
- Mỗi lĩnh vực HS lấy 1 VD minh họa
3. Khái niệm công nghệ sinh học:
- Khái niệm công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng TB sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người như : công nghệ lên men, công nghệ TB , công nghệ chuyển nhân phôi
3. Củng cố:
- GV yêu cầu HS nhắc lại một số khái niệm: kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học?
4. Dặn dò:
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục " Em có biết".
Lớp: 9
Tiết (TKB):
Ngày giảng:
Sĩ số: 37
Vắng:
Tiết 34:
ÔN TẬP HỌC KÌ I
(Dạy theo nội dung bài 40)
 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- HS tự hệ thống hóa kiến thức sinh học.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kĩ năng làm bài tập sinh học.
3. Thái độ:
- GD ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào đời sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ.
	Thường biến	
Đột biến
1 Là những biến đổi ở kiểu hình.
2. Không di truyền
3 Xuất hiện theo hướng xác định.
4. thường biến có lợi cho sinh vật
1. biến đổi trong cơ sở vật chất di tuyền(ADN, NST ) 
2 Di truyền.
3. Xuất hiện ngẫu nhiên
4 Thường có hại cho sinh vật.
2. Học sinh:
	- Vở ghi, SGK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ứng dụng công nghệ gen?
2. Nội dung bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức.
- GV chia lớp thành 10 nhóm nhỏ và yêu cầu:
+ Hai nhóm cùng nghiên cứu 1 nội dung
+ Hoàn thành các bảng kiến thức từ 40.1- 5 SGK
- GV quan sát hướng dẫn các nhóm ghi những kiến thức cơ bản 
- GV chữa bài bằng cách 
+ Treo bảng phụ các nhóm đối chiếu kết quả.
+ Yêu cầu nhóm khác nhận xét
- GV đánh giá giúp HS hoàn thiện kiến thức
- GV lấy kiến thức SGK làm chuẩn trong các bảng từ 40.1-5 tr129- 131.
- Các nhóm nhận phim trong đã có sẵn nội dung
- các nhóm trao đổi thống nhất ý kiến hoàn thành nội đó 
- Đại diện nhóm trình bày đáp án của nhóm mình trên máy chiếu
- các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Sau khi nghe nhận xét và bổ sung kiến thức của GV, các nhóm tự sử chữa và ghi và vở bài tập của cá nhân.
- HS nghe.
I. Hệ thống hóa kiến thức:
- Sgk.
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi ôn tập.
- GV yêu cầu HS tả lời một số câu hỏi tr.117 còn lại HS tự trả lời 
+ trả lời các câu 1,2,3,5
- GV cho thảo luận toàn lớp để HS được trao đổi bổ sung kiến thức cho nhau.
- GV nhận xét hoạt động của HS giúp HS hoàn thiện kiến thức
- HS tiếp tục trao đổi nhóm , vận dụng các kiến thức vừa hệ thống ở hoạt động trên để thống nhất ý kiến trả lời. 
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS ghi bài.
II. Câu hỏi ôn tập:
Câu 1:
 Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa gen và tính trạng. cụ thể:
+ Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN
+ mARN làm khuôn mẫu tổng hợp chuỗi axit amin cấu thành nên protêin
+ Prôtêin chịu tác động của môi trường biểu hiện thành tính trạng
Câu 2: 
Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường
- Vận dụng: Bất kì một giống nào( KG) muốn có năng suất
 ( Số lương KH) cần đưcợ chăm sóc tốt
( ngoại cảnh)
Câu 3: 
Nghiên cứu di truyền người phải có phương pháp hợp lí vì:
+ ở người sinh sản muộn và đẻ ít
+ Không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đọt biến vì lí do xã hội.
Câu 4: 
Ưu rhế của công nghệ TB 
- Chỉ nuôi cấy TB, mô trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo→ tọa ra cơ quan hoàn chỉnh
- Rút ngắn thời gian tạo giống 
- Chủ động tạo các cơ quan thay thế các cơ quan bị hỏng ở người.
3. Củng cố:
- GV đánh giá sự chuẩn bị và các hoạt động của nhóm.
4. Dặn dò:
- Hoàn thành các câu hỏi còn lại ở SGK tr.117.
Lớp: 9
Tiết (TKB):
Ngày giảng:
Sĩ số: 37
Vắng:
Tiết 35:
ÔN TẬP HỌC KÌ I
(Đọc thêm bài 33)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- HS tự hệ thống hóa kiến thức sinh học.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kĩ năng làm bài tập sinh học.
3. Thái độ:
- GD ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào đời sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ.
BẢNG PHỤ
	Câu hỏi	
Đáp án
Đặc điểm nào sau đây của đậu Hà Lan thuận lợi cho việc tạo dòng thuần?
A. Có hoa lưỡng tính.
B. Có những cặp tính trạng tương phản.
C. Tự thụ phấn cao.
D. Dễ trồng.
C. Tự thụ phấn cao.
2. Học sinh:
	- Vở ghi, SGK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ứng dụng công nghệ gen?
2. Nội dung bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Hoạt động 1: Trắc nghiệm.
- GV chia lớp thành 3 nhóm nhỏ và yêu cầu HS làm các câu hỏi trắc nghiệm. 
- Gv treo bảng phụ gọi HS lên điền.
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây của đậu Hà Lan thuận lợi cho việc tạo dòng thuần?
A. Có hoa lưỡng tính.
B. Có những cặp tính trạng tương phản.
C. Tự thụ phấn cao.
D. Dễ trồng.
Câu 2: Menden đã chọn mấy cặp tính trạng tương phản ở đậu Hà lan để lai?
A. 4 cặp.
B. 5 cặp.
C. 6 cặp.
D. 7 cặp.
Câu 3: Cặp tính trạng tương phản là gì?
A. Là hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng.
B. Là hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng biểu hiện trái ngược nhau.
C. Là hai trạng thái khác nhau.
D. Là hai trạng thái khác loại.
- GV cho các nhóm thảo luận.
- GV gọi đại diện nhóm lên chữa bài.
- GV nhận xét và sửa chữa.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS lên bảng làm.
- Các nhóm trao đổi thống nhất ý kiến hoàn thành nội đó 
- Đại diện nhóm trình bày đáp án của nhóm mình. 
- HS nghe.
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: C
Câu 2: D
Câu 3: B
* Hoạt động 2: Tự luận.
- GV yêu cầu HS làm một số bài tập tr.8 SBT.
- GV cho thảo luận toàn lớp để HS được trao đổi bổ sung kiến thức cho nhau.
- GV nhận xét hoạt động của HS giúp HS hoàn thiện kiến thức.
- GV cho HS đọc thêm bài 33.
- HS tiếp tục trao đổi nhóm , vận dụng các kiến thức vừa hệ thống ở hoạt động trên để thống nhất ý kiến trả lời. 
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS ghi bài.
- HS đọc thêm.
II. Tự luận:
Bài 1:
 Quy ước N mắt đỏ, n mắt nâu.
1. a. nn x NN
 b. NN x nn
2. 3 mắt đỏ : 1 mắt nâu.
Bài 2: 
- Phép lai 1: P: AA x AA
- Phép lai 2: P: aa x aa hoặc P: AA x AA,
 P: AA x Aa.
- Phép lai 3: P: Aa x aa hoặc P: aa x Aa
 P: AA x Aa
3. Củng cố:
- GV đánh giá sự chuẩn bị và các hoạt động của nhóm.
4. Dặn dò:
- Hoàn thành các câu hỏi còn lại ở SGK tr.117.
Lớp: 9
Tiết (TKB):
Ngày giảng:
Sĩ số: 37
Vắng:
Tiết 36:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
( phòng Giáo dục và đào tạo ra đề) 
Lớp: 9
Tiết (TKB):
Ngày giảng:
Sĩ số: 27
Vắng:
Tiết 37: 
Bài 34: THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ
 DO GIAO PHỐI GẦN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- HS nắm được khái niệm thoái hóa giống. Hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hóa giống.
2. Kỹ năng:
- Rèn tư duy phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ:
- GD ý thức yêu thích bộ môn.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
	- Kĩ năng giải thích vì sao người ta cấm anh em có quan hệ huyết thống gần nhau lấy nhau ( có cùng dòng máu trực hệ, có họ trong phạm vi ba đời): Con sinh ra sinh trưởng và phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai dị tật bẩm sinh.
	- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác trong hoạt động nhóm.
	- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
	- Dạy học nhóm.
	- Trực quan.
	- Giải quyết vấn đề.
	- Vấn đáp – tìm tòi.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên:
- Tranh phóng to H34.1-3 SGK
- Tư liệu về hiện tượng thoái hóa 
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi.
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu những thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống ĐV, TV và vi sinh vật?
2. Khám phá:
	- Trong chọn giống người ta dùng các phơng pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần có thuận lợi gì?
3. Kết nối: 
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng thoái hóa.
- GV cho HS QS H34.1-2 và nêu câu hỏi:
+ Hiện tượng thoái hóa ở động vật và thực vật biểu hiện như thế nào?
? Theo em vì sao dẫn đến hiện tượng thoái hóa ?
? Tìm ví dụ về hiện tượng thoái hóa?
- GV yêu cầu HS khái quát kiến thức.
? Thế nào là thoái hóa?
? Giao phối gần là gì ?
- HS nghiên cứu SGK tr.99-100
- Quan sát H34.1 -2 thảo luận nhóm thống nhất ý kiến 
+ Chỉ ra hiện tượng thoái hóa 
+ Lí do dẫn đến thóai hóa ở động vật và thực vật.
- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung.
- HS dựa vào nội dung trên để khái quát kiến thức.
- HS nêu.
1. Hiện tượng thoái hóa :
- Ở thực vật: Cây ngô tự thụ phấn sau nhiều thế hệ chiều cao của cây giảm, bắp dị dạng hạt ít
- Ở động vật: Thế hệ con cháu sinh trưởng phát triển yếu, quái thai, dị tật bẩm sinh.
* Lí do thoái hóa: 
+ ở thực vật do tự thụ phấn ở cây giao phấn 
+ ở động vật do giao phối gần.
* khái niệm
- Thóai hóa: là hiện tượng các thế hệ con cháu có sức sống kém dần, bộc lộ tính trạng sáu, năng suất giảm…
- Giao phối gần: là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ 1 cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa.
- GV nêu câu hỏi: 
? Qua các thế hệ tự thụ phấn và giao phối gần tỷ lệ đông hợp tử và tỷ lệ dị hợp biến đổi như thế nào?
? Tại sao thụ phấn ở cây trồng và giao phối gần ở ĐV lại gây hiện tượng thoái hóa ?
- GV giải thích H34.3
- GV cho đại diện các nhóm trình bày đáp án bằng cách giải thích H34.3 phóng to.
- GV nhận xét kết quả học tập các nhóm giúp HS hoàn thiện kiến thức 
- HS nghiên cứu SGK và h34.3 ghi nhớ kiến thức 
- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lới câu hỏi 
 - Đại diện các nhóm trình bày trên H34.3 các nhóm khác theo dõi nhận xét.
- Nghe và ghi bài.
2. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa :
- Nguyên nhân hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn hoặc do giao phối cận huyết vì qua nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen đồng hợp lặnn gây hại.
4. Thực hành, luyện tập:
- Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật gây nên hiện tượng gì? Giải thích nguyên nhân ?
5. Vận dụng: 
- Trong chon giống người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì?
6. Dặn dò:
- Học bài trả lời câu hỏi SGK.
- Tìm ưu thế lai, giống ngô lúa có năng suất cao.
7. Tư liệu:
- SGV Sinh học 9.
Lớp: 9
Tiết (TKB):
Ngày giảng:
Sĩ số: 27
Vắng:
Tiết 38: 
Bài 35: ƯU THẾ LAI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- HS nắm được một số khái niệm: Ưu thế lai. 
 - Nêu được phương pháp tạo ưu thế lai và khắc phục thoái hoá giống được ứng dụng trong sản xuất.
	- Trình bày được khái niệm lai kinh tế và phương pháp thường dùng để tạo con lai kinh tế ở nước ta.
2. Kỹ năng: 
 	- Biết cách sưu tầm tư liệu và trưng bày tư liệu theo chủ đề.
	- Biết cách phân tích, so sánh và báo cáo rút ra những điều từ tư liệu.
3. Thái độ:
- GD ý thức tìm tòi, chân trọng thành tựu khoa học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên:
- Tranh phong to H35 SGK
- Tranh một số giống động vật: Bò,dê, lợn. Kết quả của phép lai kinh tế
2. Học sinh:
	- Vở ghi, SGK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật gây nên hiện tượng gì? Giải thích nguyên nhân ?
2. Nội dung bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Hoạt động 1: Hiện tượng ưu thế lai.
- GV đưa vấn đề 
? So sánh cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thụ phấn với cây và bắp ngô ở cơ thể lai F1 trong H35 SGK tr.102
- GV nhận xét ý kiến của HS và dẫn dắt hiện tượng trên gọi là ưu thế lai 
- GV nêu câu hỏi:
? Ưu thế lai là gì ? cho VD về ưu thế lai ở ĐV và TV?
- GV nêu vấn đề: Tìm hiểu cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai HS trả lời câu hỏi:
? Tại sao khi lai 2 dòng thuần ưu thế lai thể hiện rõ nhất?
? Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ ?
- GV đánh giá kết quả và bổi sung thêm kiến thức về hiện tượng nhiều gen qui định môt tính trạng để giải thích .
- GV hỏi tiếp :
? Muốn duy trì ưu thế lai con người đã làm gì ?
- HS quan sát hình phóng to chú ý đặc điểm sau:
+ Chiều cao thân cây ngô 
+ Chiều dài bắp số lượng hạt 
- HS đưa ra nhận xét sau khi so sánh thân và bắp ngô ở cơ thể lai F1 có nhiều đặc điểm trội hơn so với cây bố mẹ.
- HS trình bày và bổ sung.
- HS nghiên cứu SGK tr.102-103
- Chú ý VD lai một dòng thuần có 2 gen trội và một dòng thuần có một gen trội 
- Đại diện trình bày lớp bổ sung
- HS trả lời được: áp dụng nhân giống vô tính 
- HS tổng hợp khái quát kiến thức.
- HS trả lời.
1. Hiện tượng ưu thế lai:
- Hai dòng thuần ( Kiểu gen đồng hợp) con lai F1 có hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp→ chỉ biểu hiện tính trạng của gen trội 
- Tính trạng số lượng( hình thái năng suất) do gen trội qui định.
VD: 
P: Aabbcc ÍaaBBCC
→F1: AaBbCc
* Hoạt động 2: Các phương pháp tạo ưu thế lai.
- GV giới thiệu người ta có thể tạo ưu thế lai ở cây trồng và vật nuôi 
- GV hỏi:
? Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai ở cây trồng bằng phương pháp nào?
? Nêu VD cụ thể ?
- GV hỏi:
? Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai ở vật nuôi bằng phương pháp nào?
? Cho VD?
- GV hỏi thêm:
? Tại sao không dùng con lai kinh tế để nhân giống ?
- GV mở rộng: …
- HS nghiên cứu SGK tr.1036 và các tư liệu sưu tầm, trả lời câu hỏi:
- Yêu cầu chỉ ra 2 phương pháp
- HS trả lời. 
- HS nghiên cứu SGK tr.103- 104 kết hợp tranh ảnh về các giống vật nuôi 
- HS nêu được: 
2. Các phương pháp tạo ưu thế lai:
a. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng. 
- Lai khác dòng: Tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với nhau
- Lai khác thứ để kết hợp giữa tạo ưu thế lai và tạo giống mới.
b. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi.
- Lai kinh tế: Là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm 
3. Củng cố:
- Ưu thế lai là gì ? Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai ?
- Lai kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế như thế nào ?
4. Dặn dò:
- Học bài trả lời câu hỏi SGK. 
- Nghiên cứu trước bài 36.
Lớp: 9
Tiết (TKB):
Ngày giảng:
Sĩ số: 27
Vắng:
Tiết 39: 
ÔN TẬP BÀI 34 + 35
(Hướng dẫn đọc thêm bài 36)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- HS nắm được những kiến thức cơ bản đã học.
2. Kỹ năng: 
 	- Rèn kĩ năng làm bài tập sinh học.
3. Thái độ:
- GD ý thức lòng yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ.
Câu hỏi
Đáp án
+ Kĩ thuật gen là gì? Kĩ thuật gen gồm những khâu nào?
- Kĩ thuật gen: Là các thao tác động lên ADN để chuyển một đoạn ADN mang 1 hoạc một cụm gen từ tế bào của loài cho sang tế bào của loài nhận nhờ thể truyền.
- Các khâu của kĩ thuật gen:
+ Tách ADN.
+ Tạo ADN tái tổ hợp.
+ Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
2. Học sinh:
	- Vở ghi, SGK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể được tiến hành như thế nào? Ưu nhược điểm của từng phương pháp ?
2. Nội dung bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.
- GV cho HS nghiên cứu SGK.
- THảo luận trả lời câu hỏi.
+ Công nghệ tế bào là gì?
+ Công nghệ tế bào gồm mấy công đoạn?
- GV nêu câu hỏi:
+ Kĩ thuật gen là gì? Kĩ thuật gen gồm những khâu nào?
- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi. 
- HS trả lời lớp bổ sung.
- HS trả lời.
- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Công nghệ tế bào:
- Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoạc mô để tạo ra cơ quan hoạc cơ thể hoàn chỉnh.
- Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn:
+ Tách tế bào từ cơ thể rồi nuôi cấy ở môi trường dinh dưỡng để tạo mô sẹo.
+ Dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoạc cơ thể hoàn chỉnh.
3. Công nghệ gen:
- Kĩ thuật gen: Là các thao tác động lên ADN để chuyển một đoạn ADN mang 1 hoạc một cụm gen từ tế bào của loài cho sang tế bào của loài nhận nhờ thể truyền.
- Các khâu của kĩ thuật gen:
+ Tách ADN.
+ Tạo ADN tái tổ hợp.
+ Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
* Hoạt động 2: Bài tập.
- GV đưa câu hỏi 
+ Hãy nêu những ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm?
+ Trong sản xuất và đời sống công nghệ gen được ứng dụng trong những lĩnh vực chủ yếu nào?
+ Công nghệ sinh học là gì? Gồm những lĩnh vực nào?
- GV hướng dẫn HS đọc bài 36.
- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi.
- HS trả lời. HS nhận xét, bổ sung.
- HS tổng hợp kiến thức. HS trao đổi trả lời.
- HS đọc.
II. Bài tập:
Câu 1:
- Ưu điểm:
+ Tăng nhanh số lượng cây giống.
+ Rút ngắn thời gian tạo cây con.
+ Bảo tồn 1 số nguồn gen thực vật quý hiếm.
Câu 2:
- Tạo ra chủng vi sinh vật mới: Các chủng vi sinh vật mới có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học cần thiết với số lượng và giá thành rẻ.
- Tạo giống cây trồng biến đổi gen: Là lĩnh vực ứng dụng chuyển các gen quý vào cây trồng.
- Tạo động vật biến đổi gen: 
Câu 3:
- Công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.
- Các lĩnh vực trong công nghệ sinh học:
+ Công nghệ lên men.
+ Công nghệ tế bào.
+ Công nghệ chuyển nhân phôi.
3. Củng cố:
+ Công nghệ sinh học là gì? Gồm những lĩnh vực nào?
4. Dặn dò:
- Học bài trả lời câu hỏi SGK. 
- Nghiên cứu bài sau.
Lớp: 9
Tiết (TKB):
Ngày giảng:
Sĩ số: 27
Vắng:
Tiết 40: 
Bài 37: THỰC HÀNH
TẬP DƯỢT THAO TÁC GIAO PHẤN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- HS nắm được cách khắc phục thoái hóa giống được ứng dụng trong sản xuất.
2. Kỹ năng: 
 	- Rèn kĩ năng quan sát.
3. Thái độ:
- GD ý thức lòng yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên:
- Hai giống lúa hoặc ngô có cùng thời gian sinh trưởng nhưng khác nhau về chiều cao cây màu sắc kích thước hạt
- kéo kẹp nhỏ, bao cách li, cọc cắm, nhãn ghi công thức lai, chậu trồng cây bông 
- Hoa bầu bí. 
2. Học sinh:
	- Cọc cắm, bao cách li, hoa bầu bí.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Nội dung bài mới:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các thao tác giao phấn.
- GV chia nhóm nhỏ 4-6 HS 
GV yêu cầu:
+ Trình bày các bước tiến hành giao phấn ở cây lúa 
- GV tiến hành như sau: 
+ Cho HS xem băng lần 1.
+ Nêu tõ yêu cầu để HS nắm bắt được 
+ Cho HS xem lại băng hình 2 lần nữa 
- GV đánh giá kết quả các nhóm

File đính kèm:

  • docsinh 9.doc
Giáo án liên quan