Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Trình bày được sự biến đổ của thức ăn trong ống tiêu hóa về mặt cơ học( miệng ) và sự biến đổi hóa học nhờ các dịch tiêu hóa do các tuyến tiêu hóa tiết ra.

- Trình bày được các hoạt động tiêu hóa diễn ra trong khoang miệng.

- Trình bày được các hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày.

2. Kỹ năng:

- Nghiên cứu thông tin, tranh, phát hiện ra kiến thức.

- Khái quát kiến thức. Hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn răng miệng.

- Ý thức trong khi ăn không cười, đùa.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống .

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Giáo viên: Tranh hình SGK phóng to, hình 25 SGV. - HS kẻ bảng 25 vào vở.

2. Học sinh: Kiến thức liên quan.

III. Chuỗi các hoạt động học:

 

doc6 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 
Tiết 25
CHƯƠNG V: TIÊU HÓA
BÀI 24: TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA
Ngày soạn:24/11/2018
Ngày dạy: 26/11/2018
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS trình bày được:
+ Các nhóm chất trong thức ăn.
+ Trình bày vai trò của các cơ quan tiêu hóa trong sự biến đổi thức ăn về hai mặt lí học( chủ yếu biến đổi cơ học) và hóa học( trong đó biến đổi lí học đã tạo điều kiện cho biến đổi hóa học).
+ Các chất hoạt động trong quá trình tiêu hóa.
+ Vai trò của tiêu với cơ thể người.
+ Các chất hoạt động trong quá trình tiêu hóa
- Xác định được trên bình vẽ và mô hình các cơ quan của hệ tiêu hóa ở người.
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng:
+ Quan sát tranh hình, sơ đồ phát hiện kiến thức.
+ Tư duy tổng hợp lôgic.
+ Hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Thích khám phá kiến thức khoa học bộ môn.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Các hình phóng to SGK, bảng phụ...
2. Học sinh: Kiến thức liên quan.
III. Chuỗi các hoạt động học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Thu báo cáo thu hoạch giờ thực hành.
Con người thường ăn những loại thức ăn gì? Sự ăn và biến đổi thức ăn trong cơ thể người có tên gọi là gì? Quá trình tiêu hóa trong cơ thể người diễn ra như thế nào? 
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Đánh giá HS
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS trả lời và nộp báo cáo thực hành ở nhà.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Tự đánh giá nhau
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. Thức ăn và sự tiêu hóa:
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV: Treo tranh SGK lên bảng yêu cầu quan sát và nghiên cứu thông tin
? Hằng ngày chúng ta ăn nhiều loại thức ăn. Vậy thức ăn đó thuộc loại chất nào ?
GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK thảo luận theo nhóm trả lời 3 câu hỏi SGK.
GV: Ghi nhanh những loại thức ăn mà HS nêu lên bảng và chia thành 2 nhóm đó là chất hữu cơ và chất vô cơ.
- GV: Hoạt động tiêu hóa nào quan trọng nhất ?
Yêu cầu:
 + Hoạt động tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng là quan trọng nhất.
- Vai trò của tiêu hóa thức ăn ?
- GV: Nhận xét – Chốt lại kiến thức và giải thích thêm.
 + Thức ăn dù biến đổi bằng cách nào thì cuối cùng cũng thành chất hấp thụ được thì mới có tác dụng đối với cơ thể.
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Đánh giá HS
II. Các cơ quan tiêu hóa: 
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Treo hình 24.3 chỉ có mũi tên chỉ vào các cơ quan nhưng có phần chú thíchvà treo bảng phụ lên bảng yêu cầu hoàn thành bảng 24.
- GV: Chốt lại kiến thức
- GV: Nhận xét đánh giá, chốt lai kiến thức giúp HS khắc sâu. " Kết luận.
- Cơ quan tiêu hóa gồm những cơ quan nào?
GV: Hãy chỉ ra các cơ quan tiêu hóa ở người ?
- Việc xác định các cơ quan tiêu hóa có ý nghĩa như thế náo ?
- Tự xác định vị trí các cơ quam tiêu hóa trên cơ thể mình ?
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Đánh giá HS
I. Thức ăn và sự tiêu hóa:
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS: Nghiên cứu thông tin.
- Cá nhân suy nghĩ trả lời.
- Các HS khác theo dõi bổ sung
- HS: nghiên cứu thông hoạt động nhóm thống nhất ý kiến trả lời.
 - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm còn lại bổ sung.
- Đại diện HS lên bảng trình bày trên hình 24.1 và 24.2
 - Đại diện trình bày các nhóm còn lại bổ sung nếu cần.
HS: Trình bày.
- Từ những thông tin trên hãy rút ra kết luận:
 + Loại thức ăn.
 + Hoạt động tiêu hóa.
 + Vai trò.
HS rút ra kết luận:
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Tự đánh giá nhau
II. Các cơ quan tiêu hóa: 
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS: Nghiên cứu thông tin SGK và H. 24.3 thảo luận nhóm 3 phút hoàn thành bảng 24.
- Dựa vào sơ đồ HS trình bày.
- Lớp theo dõi bổ sung nếu cần.
HS: Nhắc lại kiến thức.
HS: Rút ra kết luận:
- HS nêu
 + Ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Tự đánh giá nhau
I. Thức ăn và sự tiêu hóa:
- Thức ăn gồm chất hữu cơ và vô cơ.
- Hoạt động tiêu hóa gồm: Ăn, đẩy thức ăn, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng và thải cặn bã.
II. Các cơ quan tiêu hóa:
- Ống tiêu hóa gồm: Miệng, hầu, thực quản, dạ dầy, ruột ( ruột non, ruột già).
- Tuyến tiêu hóa gồm: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy,tuyến vị, tuyến ruột ...
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Hoạt động tiêu hóa nào quan trọng nhất ? Hãy chỉ ra các cơ quan tiêu hóa ở người ? Cơ quan tiêu hóa gồm những cơ quan nào?
Khi không ăn và khi ăn no thì quá trình tiêu hóa diễn ra như thế nào trong ống tiêu hóa?
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Đánh giá HS 
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS trao đổi trả lời
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Tự đánh giá nhau
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Học bài, chuẩn bị bài mới.
Yêu cầu HS cho các ví dụ về hoạt động tiêu hóa và bệnh về tiêu hóa.
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Đánh giá HS
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS trao đổi trả lời
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Tự đánh giá nhau
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Trong sách BT 
Tuần 13 
Tiết 26
Bài 25: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
Ngày soạn:27/11/2018
Ngày dạy: 29/11/2018
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trình bày được sự biến đổ của thức ăn trong ống tiêu hóa về mặt cơ học( miệng ) và sự biến đổi hóa học nhờ các dịch tiêu hóa do các tuyến tiêu hóa tiết ra.
- Trình bày được các hoạt động tiêu hóa diễn ra trong khoang miệng.
- Trình bày được các hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày.
2. Kỹ năng: 
- Nghiên cứu thông tin, tranh, phát hiện ra kiến thức...
- Khái quát kiến thức. Hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn răng miệng.
- Ý thức trong khi ăn không cười, đùa.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Tranh hình SGK phóng to, hình 25 SGV. - HS kẻ bảng 25 vào vở.
2. Học sinh: Kiến thức liên quan.
III. Chuỗi các hoạt động học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Vai trò của tiêu hóa trong đời sống con người ?
- HS: Trả lời thêm 3 câu hỏi SGK trang 80 ?
+ Hệ tiêu hóa của con người bắt đầu từ cơ quan nào? 
+ Quá trình tiêu hóa bắt đầu từ cơ quan nào? 
Bài hôm nay chúng ta tìm hiểu quá trình tiêu hóa ở khoang miệng diễn ra như thế nào?
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Đánh giá HS
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS lên bảng trả lời.
HS trình bày qua trao đổi.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Tự đánh giá nhau
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK kết hợp với hình GV treo lên bảng trao đổi nhóm hoàn thành câu hỏi 
- Khi thức ăn vào miệng sẽ có những hoạt động nào xãy ra ?
- Khi nhai cơm, bánh mì trong miệng lâu cảm thấy ngọt . Vì sao ?
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 25 SGK, treo bảng phụ.
- GV nhận xét phần trình bày của HS, chốt lại và giải thích thêm...
+ Vận dụng kết quả phân tích hóa học để giải thích....
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức liên hệ thực tế bản thân.
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Đánh giá HS
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản:
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu càu HS nghiên cứu thông tin SGK thảo luận nhỏmtả lời 3 câu hỏi trang 82.(Treo hình 25.3).
- GV chốt lại kiến thức giúp HS rút ra kết luận.
? Tại sao người ta khuyên trong khi ăn không nên cười đùa ?
- GV nhận xét giúp HS khắc sâu kiến thức.
-?Tại sao khi đi ngủ không nên ăn kẹo, đường ?
- GV nhận xét, đánh giá giúp HS hoàn thiện kiến thức
? Khi uống nước, quá trình nuốt có giống với nuốt thức ăn không ? Vì sao ?
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Đánh giá HS
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS nghiên cứu thông tin trao đổi nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm còn lại theo dõi bổ sung.
 Yêu cầu:
+ Kể đủ các hoạt động ở miệng. ( Nhai, đảo trộn thức ăn... ) .
+ Biến đổi lí học và biến đổi hóa học.
- HS ghi nhận.
- HS thảo luận cử đại diện 1 – 4 nhóm trình bày các nhóm còn lại bổ sung.
- HS ghi nhận kiến thức.
- HS rút ra kết luận
 Tại sao cần phải nhai kỉ thức ăn ?
- Đại diện trình bày, liên hệ bản thân.
-Tạo điều kiện cho thứcăn ngấm dịch nước bọt.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Tự đánh giá nhau
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản:
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Cá nhân tự nghiên cứu thông tin trao đổi nhóm thống nhất ý kiến cử đại diện trình bày.
- HS lên bảng chỉ hình.
- Các nhóm còn lại theo dõi bổ sung nếu cần.
- Đại diện 1- 2 nhóm trình bày
- Cá nhân trình bày.
- HS vận dụng kiến thức trả lời
- HS rút ra kết luận theo sự hướng dẫn của GV.
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Tự đánh giá nhau
I. Tiêu hóa ở khoang miệng
Tiêu hóa ở khoang miệng gồm:
- Biến đổi lí học: Tiết nước bọt, nhai đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn.
+ Tác dụng: Làm mềm nhuyễn thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt tạo viên vừa để nuốt.
- Biến đổi hóa học: Hoạt động của Enzim trong nước bọt.
+ Tác dụng: Biến đổi 1 phần tinh bột ( Chín ) trong thức ăn thành đường Mantôzơ.
II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản:
- Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản.
- Thức ăn qua tực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Tiêu hóa ở khoang miệng diễn ra những quá trình nào ? Nêu diễn biến của từng quá trình?
- Khi uống nước, quá trình nuốt có giống với nuốt thức ăn không ? Vì sao ?
- Tại sao người ta khuyên trong khi ăn không nên cười đùa ?
- Tại sao khi đi ngủ không nên ăn kẹo, đường ?
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Đánh giá HS
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS trao đổi trả lời
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Tự đánh giá nhau
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Học bài, chuẩn bị bài mới.
Yêu cầu HS cho ví dụ về các bệnh trong khoang miệng thường gặp phải khi ăn uống
2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Đánh giá HS
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS trả lời
2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Tự đánh giá nhau
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Trong sách BT

File đính kèm:

  • docTUAN13.doc