Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 1 đến 6
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời TB mô cơ vân.
- Quan sát và vẽ các tế bào trong các tiêu bản đã làm sẵn: TB niêm mạc miệng (mô biểu bì), mô sụn, mô xương, mô cơ vân, mô cơ trơn; P hân biệt bộ phận chính của tế bàogồm màng sinh chất, chất tế bào và nhân.
- Phân biệt được điểm khác nhau của mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi, kĩ năng mổ tách tế bào.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, bảo vệ máy, vệ sinh phòng sau khi thực hành.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
* HS: Chuẩn bị theo nhóm: 1con ếch, 1 mẫu xương ống có đầu sụn và xương xốp, thịt lợn nạc tươi.
* GV: - Kính hiển vi, lamen, đồ mổ, khăn lau, giấy thấm.
- Một con ếch sống hay bắp thịt ở chân giò lợn.
- D Dịch 0,65% NaCl, ống hút, D Dịch axit axetic 1% có ống hút.
III. Chuỗi các hoạt động học
....................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. TUẦN 2: Tiết 3: Bài 3 : TẾ BÀO I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Hiểu đượcmục đích và ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể người. - Xác định được vị trí con người trong Giới động vật 2. Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng quan sát kênh hình-thông tin nắm bắt kiến thức, kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ... II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh * GV : - Giới thiệu tài liệu sách báo nghiên cứu về cấu tạo,chức năng của các cơ quan, hệ cơ quan tham gia hoạt động sống của con người. Tranh phóng to 1.1 ,1.2 ,1.3 sgk - HS: Sách SH8, vở học và bài tập. * HS : - Đã nghiên cứu bài mới trước. III. Chuỗi các hoạt động học HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (2 HS) để thực hiện nhiệm vụ sau: Mọi bộ phận, cơ quan trong cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào. Vậy tế bào có cấu trúc và chức năng như thế nào? Có phải tế bào là đơn vị nhỏ nhất trong cấu tạo và hoạt động sống của cơ thể? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời những câu hỏi này. Câu hỏi điền khuyết: Hãy điền tên các bào quan sau vào đúng số thứ tự trên hình: Nhân, ti thể, ribôxôm, bộ máy gôngi, lưới nội chất. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV gọi ngẫu nhiên 2 HS ở 2 nhóm khác nhau trả lời. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng tạo mâu thuẫn trong nhận thức để dẫn dắt đến mục hình thành kiến thức. 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát, thảo luận và đưa ra nhận xét. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS báo cáo kết quả theo sự hướng dẫn của GV. Bài 3 : TẾ BÀO HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Hiểu đượcmục đích và ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể người. - Xác định được vị trí con người trong Giới động vật Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. I. Cấu tạo tế bào: 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV chia lớp thành 8 nhóm (mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí) như các tiết trước. - Gv treo hình 3.1 yêu cầu: + Quan sát hình, nêu 3 bộ phận chính của TB và liệt kê một số bộ phận trong thành phần đó? 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. - GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. - GV kiểm tra sản phẩm thu được từ thư kí. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến hình thành kiến thức. II. Chức năng của các bộ phận trong tế bào: 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Hướng dẫn hs tìm hiểu thông tin ở bảng 3.1 + Chú ý từ in nghiêng + Tìm 2 từ mỗi từ ít nhất có 2 âm tiết thể hiện chức năng của 3 thành phần chính. Từ đó tìm hiểu chức năng của các bào quan. -GV chiếu hoặc treo lên bảng nội dung bảng 3.1 yêu cầu thảo luận nhóm thực hiện câu hỏi lệnh: + Giải thích mối quan hệ thống nhất chức năng giữa màng sinh chất-chất tế bào-nhân tế bào ? 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. - GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. - GV kiểm tra sản phẩm thu được từ thư kí. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến hình thành kiến thức. III. Thành phần hóa học của tế bào : 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho 2HS một bàn cùng tìm hiểu và trả lời: + Tìm các chất có trong tế bào? + Tìm các nguyên tố hóa học có trong tế bào? 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV gọi đại diện HS trình bày nội dung đã thảo luận. - GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến hình thành kiến thức. IV. Hoạt động sống của tế bào : 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu sơ đồ H3.1, cho 2HS một bàn cùng tìm hiểu và trả lời: + Cơ thể lấy thức ăn từ đâu? + Thức ăn được biến đổi và chuyển hóa như thế nào trong cơ thể? + Cơ thể lớn lên được do đâu? + Giữa TB và cơ thể có mối quan hệ như thế nào? 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV gọi đại diện HS trình bày nội dung đã thảo luận. - GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến hình thành kiến thức. I. Cấu tạo tế bào: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Mỗi HS quan sát, thảo luận theo sự phân công của nhóm trưởng, sản phẩm được thư kí của mỗi nhóm ghi lại. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Nhóm trưởng phân công HS đại diện nhóm trình bày. - HS trả lời. - Thư kí nộp sản phẩm cho GV. - HS tự ghi nhớ kiến thức đã hoàn thiện. II. Chức năng của các bộ phận trong tế bào: 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Mỗi HS quan sát, thảo luận theo sự phân công của nhóm trưởng, sản phẩm được thư kí của mỗi nhóm ghi lại. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Nhóm trưởng phân công HS đại diện nhóm trình bày. - HS trả lời. - Thư kí nộp sản phẩm cho GV. - HS tự ghi nhớ kiến thức đã hoàn thiện. III. Thành phần hóa học của tế bào : 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Mỗi HS quan sát, thảo luận trả lời. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện HS trình bày. - HS trả lời. - HS tự ghi nhớ kiến thức đã hoàn thiện. IV. Hoạt động sống của tế bào : 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Mỗi HS quan sát, thảo luận trả lời. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện HS trình bày. - HS trả lời. - HS tự ghi nhớ kiến thức đã hoàn thiện. I. Cấu tạo tế bào: Tế bào gồm 3 phần: + Màng.sinh chất + TB Chất: Các bào quan (lưới nội chất; bộ máy gôn gi; ti thể; trung thể..) + Nhân: NST, nhân con. II. Chức năng của các bộ phận trong tế bào: Nôi dung bảng 3.1 (sgk tr 11 ) III. Thành phần hóa học của tế bào : TB gồm hỗn hợp nhều chất hữu cơ và vô cơ. a.Chất hữu cơ : + Prôtêin: C,H,N,O,S,P + Glu xít: C,H,O. + Lipít: C,H,O. + Axít nuclêic: ADN, ARN b. Chất vô cơ: - Muối khoáng chứa Ca, K, Na, Cu. - Nước IV. Hoạt động sống của tế bào : Gồm + trao đổi chất + lớn lên + phân chia + cảm ứng. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Câu 1. Tế bào gồm có bao nhiêu bộ phận chính ? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 2. Trong tế bào, ti thể có vai trò gì ? A. Thu nhận, hoàn thiện và phân phối các sản phẩm chuyển hóa vật chất đi khắp cơ thể B. Tham gia vào hoạt động hô hấp, giúp sản sinh năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào C. Tổng hợp prôtêin D. Tham gia vào quá trình phân bào Câu 3. Bào quan nào có vai trò điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ? A. Bộ máy Gôngi B. Lục lạp C. Nhân D. Trung thể âu 4. Trong nhân tế bào, quá trình tổng hợp ARN ribôxôm diễn ra chủ yếu ở đâu ? A. Dịch nhân B. Nhân con C. Nhiễm sắc thể D. Màng nhân Câu 5. Nguyên tố hóa học nào được xem là nguyên tố đặc trưng cho chất sống ? A. Cacbon B. Ôxi C. Lưu huỳnh D. Nitơ Câu 6. Nguyên tố hóa học nào dưới đây tham gia cấu tạo nên prôtêin, lipit, gluxit và cả axit nuclêic ? A. Hiđrô B. Tất cả các phương án còn lại C. Ôxi D. Cacbon Câu 7. Tỉ lệ H : O trong các phân tử gluxit có giá trị như thế nào ? A. 1 : 1 B. 1 : 2 C. 2 : 1 D. 3 : 1 Câu 8. Trong các tế bào dưới đây của cơ thể người, có bao nhiêu tế bào có hình sao ? 1. Tế bào thần kinh 2. Tế bào lót xoang mũi 3. Tế bào trứng 4. Tế bào gan 5. Tế bào xương A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 9. Trong cơ thể người, loại tế bào nào có kích thước dài nhất ? A. Tế bào thần kinh B. Tế bào cơ vân C. Tế bào xương D. Tế bào da Câu 10. Thành phần nào dưới đây cần cho hoạt động trao đổi chất của tế bào ? A. Ôxi B. Chất hữu cơ (prôtêin, lipit, gluxit) C. Tất cả các phương án còn lại D. Nước và muối khoáng Đáp án 1. C 2. B 3. C 4. B 5. D 6. B 7. C 8. A 9. A 10. C HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập +Nêu cấu tạo và chức năng của TB? + GV cho HS thực hiện BT1 SGK tr13 “các bào quan và chức năng của chúng”. + Chứng minh TB là đơn vị chức năng của cơ thể. +Qua bảng “chức năng các bộ phận của TB” giải thích mối quan hệ thống nhất giữa màng, chất TB và nhân. 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. - GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. - GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện. 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời các câu hỏi. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. +Chức năng của tế bào là thực hiện sự TĐC và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra, sự phân chia của TB giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản. Như vậy mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của TB nên TB còn là đơn vị chức năng của cơ thể. +Màng thực hiện TĐC tổng hợp để tổng hợp nên các thành phần chất riêng của TB. Sự phân giải các chất này tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống được thực hiện nhờ ti thể. Chất nhiễm sắc trong nhân quy định về cấu trúc protein được tổng hợp tại riboxoom. Vậy các bào quan có sự phối hợp hoạt động để thực hiện chức năng sống. HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu mỗi HS trả lời các câu hỏi sau: + So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa TB động vật và thực vật? + Cây phượng vĩ và con người đều được cấu tạo từ TB nhưng khi sờ tay vào thân cây phượng ta thấy cứng hơn. Hãy giải thích? 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Tùy điều kiện, GV có thể kiểm tra ngay trong tiết học hoặc cho HS về nhà làm rồi kiểm tra trong tiết học sau. - GV phân tích câu trả lời của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện. 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS ghi lại câu hỏi vào vở bài tập rồi nghiên cứu trả lời. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời câu hỏi hoặc nộp vở bài tập cho GV. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. + Vì màng của TB thực vật (cây phượng vĩ) có thêm vách xenlulo. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, trả lời 2 câu hỏi SGK - Đọc mục " Em có biết" - Ôn tập phần mô ở TVật - Tìm hiểu: K/niệm mô, phân biệt các loại mô chính và chức năng của từng loại mô. -Hoàn thành bảng 4 vở bài tập. * Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. TUẦN 2: Tiết 4 : Bài 4 : MÔ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Hiểu đượcđịnh nghĩa mô. - Kể được các loại mô chính và chức năng của chúng. 2. Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng quan sát kênh hình-thông tin nắm bắt kiến thức, kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ... II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - GV: Tranh vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào và bảng 3.2 SGK/t12 - HS: kẻ bảng 3.2SGK III. Chuỗi các hoạt động học HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: + Cho biết cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào? + Hãy nêucác hoạt động sống của TB? -Bài mới : GV: Chúng ta đã từng nghe nhiều đến khái niệm mô, vậy mô là gì? Có những loại mô nào? Các loại mô khác nhau có thể dùng để thay thế cho nhau được không? Vì sao? 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV gọi ngẫu nhiên 2 HS ở 2 nhóm khác nhau trả lời. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng tạo mâu thuẫn trong nhận thức để dẫn dắt đến mục hình thành kiến thức. 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trả lời. - HS nghe, thảo luận và đưa ra nhận xét. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS báo cáo kết quả theo sự hướng dẫn của GV. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Hiểu đượcđịnh nghĩa mô. - Kể được các loại mô chính và chức năng của chúng. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. I. Khái niệm mô : 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV chiếu hình 4.1b-mô bì da, yêu cầu HS làm việc độc lập, nhận xét các TB của mô bì về cấu trúc và mức độ chuyên hóa trong chức năng của chúng (đã chuyên hóa chưa)? - GV cho biết tập hợp những TB như VD trên gọi là mô. Vậy mô là gì? - GV chia 2 bạn cùng bàn thành 1 nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời: +Kể tên các TB khác nhau? Vì sao chúng có hình dạng khác nhau? +Kể tên một số loại mô mà em biết? 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV gọi đại diện HS trình bày theo nội dung đã thảo luận. - GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến hình thành kiến thức. - GV mở rộng thêm: Chính do chức năng khác nhau mà tế bào phân hóa, có hình dạng và kích thước khác nhau. Sự phân hóa đó diễn ra ngay ở giai đoạn phôi. Mô là một tổ chức gồm các tế bào có cấu trúc giống nhau; Ở một số loại mô, ngoài các TB còn có yếu tố không có cấu trúc TB gọi là phi bào .Chúng phối hợp thực hiện 1 chức năng. II. Các loại mô 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu các hình ảnh lần lượt từ hình 4.1à4.4.4. Yêu cầu HS làm việc độc lập phân tích cấu tạo từng hình. - GV chia lớp thành 8 nhóm (mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí). - GV yêu cầu: + Nhóm 1,2 quan sát hình ảnh và hoàn thành cấu tạo và chức năng mô biểu bì? + Nhóm 3,4 quan sát hình ảnh và hoàn thành cấu tạo và chức năng mô cơ? + Nhóm 5,6 quan sát hình ảnh và hoàn thành cấu tạo và chức năng liên kết? + Nhóm 7,8 quan sát hình ảnh và hoàn thành cấu tạo và chức năng mô thần kinh? 2. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận. - GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung. - GV kiểm tra sản phẩm thu được từ thư kí. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến hình thành kiến thức. I. Khái niệm mô : 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Mỗi HS quan sát, thực hiện yêu cầu. - Mỗi HS quan sát, thảo luận đưa ra câu trả lời. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS đại diện nhóm trình bày. - HS trả lời. - HS tự ghi nhớ kiến thức đã hoàn thiện. II. Các loại mô 1. Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc và phân tích hình để thực hiện yêu cầu. - Mỗi HS quan sát, thảo luận theo sự phân công của nhóm trưởng, sản phẩm được thư kí của mỗi nhóm ghi lại. 2. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Nhóm trưởng phân công HS đại diện nhóm trình bày. - HS trả lời. - Thư kí nộp sản phẩm cho GV. - HS tự ghi nhớ kiến thức đã hoàn thiện. I. Khái niệm mô : - Mô: là một tập hợp TB chuyên hóa có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định. - Mô gồm: tế bào và phi bào. II. Các loại mô 1. Mô biểu bì 2. Mô liên kết 3. Mô cơ 4. Mô thần kinh (Bảng PHT) HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Câu 1. Khi nói về mô, nhận định nào dưới đây là đúng ? A. Các tế bào trong một mô không phân bố tập trung mà nằm rải rác khắp cơ thể B. Chưa biệt hóa về cấu tạo và chức năng C. Gồm những tế bào đảm nhiệm những chức năng khác nhau D. Gồm những tế bào có cấu tạo giống nhau Câu 2. Các mô biểu bì có đặc điểm nổi bật nào sau đây ? A. Gồm những tế bào trong suốt, có vai trò xử lý thông tin B. Gồm các tế bào chết, hóa sừng, có vai trò chống thấm nước C. Gồm các tế bào xếp sít nhau, có vai trò bảo vệ, hấp thụ hoặc tiết D. Gồm các tế bào nằm rời rạc với nhau, có vai trò dinh dưỡng Câu 3. Máu được xếp vào loại mô gì ? A. Mô thần kinh B. Mô cơ C. Mô liên kết D. Mô biểu bì Câu 4. Dựa vào phân loại, em hãy cho biết mô nào dưới đây không được xếp cùng nhóm với các mô còn lại ? A. Mô máu B. Mô cơ trơn C. Mô xương D. Mô mỡ Câu 5. Hệ cơ ở người được phân chia thành mấy loại mô ? A. 5 loại B. 4 loại C. 3 loại D. 2 loại Câu 6. Tế bào cơ trơn và tế bào cơ tim giống nhau ở đặc điểm nào sau đây ? A. Chỉ có một nhân B. Có vân ngang C. Gắn với xương D. Hình thoi, nhọn hai đầu Câu 7. Nơron là tên gọi khác của A. tế bào cơ vân. B. tế bào thần kinh. C. tế bào thần kinh đệm. D. tế bào xương. Câu 8. Khi nói về sự tạo thành xináp, nhận định nào dưới đây là đúng ? 1. Được tạo thành giữa đầu mút sợi trục của nơron này với đầu mút sợi nhánh của nơron khác 2. Được tạo thành giữa đầu mút sợi trục của nơron này với đầu mút sợi trục của nơron khác 3. Được tạo thành giữa đầu mút sợi nhánh của nơron này với đầu
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_8_tiet_1_den_6.doc