Giáo án Sinh học Lớp 8 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

- Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời tế bào mô cơ vân, quan sát và vẽ được các TB trong các tiêu bản đã làm sẵn. Nhận biết được các bộ phận chính của tế bào.

- Phân biệt được mô cơ, mô biểu bì, mô liên kết.

2. Kỹ năng:

- Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK.

- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức, tư duy logic tổng hợp.

- Kỹ năng mổ tách tế bào, sử dụng kính hiển vi, làm tiêu bản.

3. Thái độ:

- Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn.

- Tính cẩn thận, nghiêm túc, giữ vệ sinh trong phòng thực hành.

II. Chuẩn bị

1.Giáo viên: Các dụng cụ như SGK, bảng phụ về các nội dung tiến hành

2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, chuẩn bị theo nhóm như đã phân công.

III. Tiến trình bài giảng.

1.Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:1’

 

doc192 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh thành và phát triển cho HS: tự học, hợp tác nhóm
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:Tư liệu về trao đổi chất và thân nhiệt. Tranh môi trường.
2. Học sinh:Tìm hiểu trước bài mới.
III. Tổ chức hoạt động học của HS:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài:
* Câu 1: Thế nào là chuyển hoá vật chất và năng lượng. Nêu sự khác nhau giữa đồng hoá và dị hoá.?
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
 Các em đã đo nhiệt độ cơ thể mình như thế nào? Chỉ số trong các lần đo là bao nhiêu? Tại sao lại như vậy?
2.Bài mới: 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: Thân nhiệt.
MỤC TIÊU: Hs hiểu được thân nhiệt
Thân nhiệt là nhiệt độ cơ thể.
Thân nhiệt luôn ổn định 370C là do sự cân bằng giữa sinh nhiệt và toả nhiệt.
Quá trình chuyển hoá sinh ra nhiệt.
Hoạt động 2: Cơ chế điều hòa thân nhiệt 
Mục tiêu: HS nắm được cơ chế điều hòa thân nhiệt
- Da có vai trò quan trọng trong việc điều hòa thân nhiệt.
- Cơ chế:
+ Khi trời nóng, lao động nặng mao mạch ở dưới da dãn ra để tỏa nhiệt và tăng tiết mồ hôi.
+ Khi trời rét: mao mạch dưới da co lại để giảm bớt sự thoát nhiệt đồng thời cơ chân lông co lại để giảm sự thoát nhiệt và gây phản xạ run nhằm sinh công và sinh nhiệt.
-Các hoạt động điều hòa thân nhiệt đều là phản xạ diễn ra dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
Hoạt động3. Phương pháp chống nóng, lạnh
Mục tiêu: HS nắm được phương pháp phòng chống nóng, lạnh
+ Rèn luyện thân thể( rèn luyện da) tăng sức chịu đựng của cơ thể.
+ Nơi ở và nơi làm việc phải phù hợp cho mùa nóng và mùa lạnh.
+ Mùa hè: Đội mũ nón khi đi đường, lao động.
+ Mùa đông: Giữ ấm chân, cổ, ngực. Thức ăn nóng, nhiều mỡ.
+ Trồng nhiều cây xanh quanh nhà và nơi công cộng.
-GV yêu cầu HS nghiên cứu độc lập thông tin SGK trả lời các câu hỏi:
? Thân nhiệt là gì? ở người khoẻ mạnh thân nhiệt thay đổi như thế nào khi trời nóng hay trời lạnh.
? Tại sao khi sốt nhiệt độ tăng và không tăng quá 420C.
-GV cho HS nhắc lại khái niệm: ĐV biến nhiệt, ĐV hằng nhiệt
Chú ý: ở người khoẻ mạnh thân nhiệt không phụ thuộc môi trường do cơ chế điều hoà.
+ Có những bộ phận, cơ quan nào của cơ thể tham gia vào việc điều hòa thân nhiệt?
+ Trong các cơ quan đó, cơ quan nào đóng vai trò quan trọng nhất?
Cá nhân HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi.
HS tự rút ra kết luận
-GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân liên hệ thực tế trả lời câu hỏi:
? Chế độ ăn uống mùa đông và mùa hè khác nhau như thế nào
? Chúng ta phải làm gì để chống nóng và chống rét.
? Vì sao rèn luyện thân thể cũng là biện pháp chống nóng và chống rét.
? Việc xây nhà, công sở... cần lưu ý những yếu tố nào góp phần chống nóng lạnh.
? Trồng cây xanh có phải là biện pháp chống nóng không.
-GV gọi đại diện trình bày. + Hãy giải thích câu: "Trời nóng chóng khát, trời mát chống đói."?
HS trả lời, tự rút ra kết luận
3. Hoạt động củng cố, luyện tập: 
? Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió ( oi bức) cơ thể có phản ứng gì và có cảm giác như thế nào.
( ngày oi bức khó thoát mồ hôi nên bức bối)
Cá nhân nghiên cứu thông tin đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung.
? Tại sao khi tức giạn mặt thường đỏ nóng lên.
( Tức giận nhiệt độ tăng, mạch máu dãn, máu qua da nhiều làm mặt đỏ hồng lên)
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Đọc mục “ em có biết”
- Tìm hiểu các loại vitamin và muối khoáng trong thức ăn.
? Giải thích câu “ Trời nóng chống khát, trời mát chống đói”
? Em dã có các hình thức nào để tăng sức chịu đựng của cơ thể.
- Chuẩn bị kiến thức để tiết sau ôn tập học kì theo bài 35.
IV. Rút kinh nghiệm: .
*****************************
 TIẾT 35 : VITAMIN VÀ MUỐI KHOÁNG
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
. Kiến thức: 
+ HS nắm được vai trò của vitamin và muối khoáng.
+ Vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong lập khẩu phần ăn và xây dựng chế độ ăn uống hợp lí.
 . Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, vận dụng kiến thức đã học trong đời sống. kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hóa kiến thức.
.Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh thực phẩm. Biết cách phối hợp chế biến thức ăn khoa học.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: tự học, hợp tác nhóm
 II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
Tranh ảnh về một nhóm thức ăn chứa vitamin và muối khoáng. Tranh trẻ em bị thiếu vitamin D, còi xương, bướu cổ do thiếu muối iốt.
 2. Học sinh:Chuẩn bị trước bài mới
III. Hoạt động dạy - học.
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: Nhận xét bài kiểm tra học kì
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
 GV giới thiệu lịch sử ra đời và ý nghĩa của từ "Vitamin". Vitamin và muối khoáng có vai trò như thế nào trong đời sống con người
2.Bài mới: 
Nội dung
 Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Vitamin
Mục tiêu: HS nắm được VTM
+ Vitamin là hợp chất hữu cơ đơn giản, là thành phần cấu trúc của nhiều enzim. 
+Vai trò đảm bảo hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể.
+ Con người không tự tổng hợp được vitamin mà phải lấy qua thức ăn.
+ Cần phối hợp cân đối các loại thức ăn động vật - thực vật để cung cấp đầy đủ Vitamin cho cơ thể.
Hoạt động 2.Muối khoáng
Mục tiêu: HS nắm được muối khoáng
+ Muối khoáng là thành phần quan trọng của tế bào.
 Tham gia vào nhiều hệ enzim và hoocmon, tham gia trực tiếp vào quá trình trao đổi chất và năng lượng
+ Khẩu phần thức ăn cần:
- Phối hợp các loại thức ăn động vật và thực vật.
- Sử dụng muối Iot
- Chế biến thức ăn hợp lý.
- Trẻ em nên tăng cường muối canxi.
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, hoàn thành bài tập lệnh trang 107.
HS tự nghiên cứu thông tin SGK, hoàn thành bài tập. Lớp trao đổi, bổ sung, GV đưa đáp án: Câu đúng: 1, 3, 5, 6. GV yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu thông tin bảng 34.1, trả lời câu hỏi:
+ Vitamin là gì?
+ Vitamin có vai trò gì trong cơ thể?
+ Có những loại vitamin nào và vai trò của nó trong cơ thể chúng ta?
+ Nguồn cung cấp vitamin chủ yếu?
+ Cần phối hợp thức ăn như thế nào để cung cấp đủ Vitamin cho cơ thể?
Các nhóm tiến hành thảo luận, đại diện nhóm trình bày. Lớp trao đổi bổ sung, GV hoàn thiện, rút ra kết luận.
GV hỏi thêm: Có bao nhiêu nhóm Vitamin? Cần chế biến thức ăn như thế nào để khỏi mất Vitamin mà cơ thể lại hấp thụ?
- Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 34.2 và trả lời câu hỏi:
? Muối khoáng có vai trò gì với cơ thể?
? Vì sao thiếu vitamin D trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương?
( + Thiếu vitamin D, trẻ bị còi xương vì cơ thể chỉ hấp thụ Ca khi có mặt vitamin D. Vitamin D thúc đẩy quá trình chuyển hoá Ca và P tạo xương.)
? Vì sao nhà nước vận động nhân dân dùng muối iốt?
( Sử dụng muối iốt để phòng tránh bướu cổ.)
? Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần cung cấp những loại thực phẩm nào và chế biến như thế nào để bảo đảm đủ vitamin và muối khoáng cho cơ thể?
Cá nhân HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi.
HS tự rút ra kết luận
3. Hoạt động củng cố, luyện tập: 
Câu 3: Trong tro của cỏ tranh có 1 số muối khoáng, tuy không nhiều, chủ yếu là muối K, vì vậy việc ăn tro cỏ tranh chỉ là biện pháp tạm thời chứ không thể thay thế muối ăn hàng ngày.
Câu 4: Sắt cần cho sự tạo thành hồng cầu và tham gia quá trình chuyển hoá vì vậy bà mẹ mang thai cần được bổ sung chất sắt để thai phát triển tốt, người mẹ khoẻ mạnh.
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK – Trang 110.
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. Làm bài tập 3,4.
- Đọc “Em có biết”.
- Chuẩn bị trước bài mới: Tiêu chuẩn ăn uống, nguyên tắc lập khẩu phần.
IV. Rút kinh nghiệm : 
Ký duyệt:./01/2017
Tuần 18. Tiết 35-36
HT
Lê Huy Hùng
A. Ma trận đề kiểm tra 
 Cấp độ
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1.Vận động
Tính toán được công của cơ sản ra khi làm vật di chuyển được một quãng đường
Số câu : 
Số điểm: 
Tỉ lệ %
1(Câu 2)
2,0
20
1
2,0
20
2.Tuần hoàn
Mô tả được đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1(Câu 1)
3,0
30
1
3,0
30
3.Hô hấp
Nắm vững được các phương pháp hô hấp nhân tạo để cứu người bị gián đoạn hô hấp.
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1(Câu 3)
3,5
35
1
3,5
35
4.Tiêu hóa
Vận dụng để giải thích vai trò của nước bọt, của gan
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1(Câu 4)
1,5
15
1
1,5
15
Tổng số câu 
Tổng số điểm 
Tỉ lệ %
1
3,0
30
1
3,5
35
2
3,5
35
4
10
100
B. Đề kiểm tra
MÃ ĐỀ 01
Câu 1:(3,0 điểm) Trình bày đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn ?
Câu 2: (2,0 điểm) Bạn Tuấn kéo một gầu nước nặng 8kg từ giếng sâu 12m. Hãy tính công cơ mà Tuấn đã sinh ra ?
Câu 3: (3,5 điểm) Em sử dụng phương pháp hà hơi thổi ngạt để cứu người bị gián đoạn hô hấp như thế nào?
Câu 4: (1,5 điểm) Gan có vai trò gì?
MÃ ĐỀ 02
Câu 1:(3,0 điểm) Trình bày đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ? 
Câu 2: (2,0 điểm) Bạn Lan kéo một gầu nước nặng 6kg từ giếng sâu 15m. Hãy tính công cơ mà Lan đã sinh ra ?
Câu 3: (3,5 điểm) Em sử dụng phương pháp ấn lồng ngực để cứu người bị gián đoạn hô hấp như thế nào?
Câu 4: (1,5 điểm) Nước bọt có vai trò như thế nào? Em làm gì để bảo vệ răng miệng?
C. Đáp án và biểu điểm chấm
MÃ ĐỀ 01
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
3,0 điểm
Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn.
Máu đỏ tươi từ tâm nhĩ trái chảy xuống tâm thất trái 
rồi vào động mạch chủ
tới mao mạch phần trên và mao mạch phần dưới cơ thể
( tại đây diễn ra quá trình trao đổi chất với tế bào).
Máu đỏ tươi chuyển thành máu đỏ thẫm
theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới đổ về tâm nhĩ phải.
z0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
2
2,0 điểm
 Gầu nước nặng 8kg thì lực tác động vào đó là: 
0,5
F = 80N
0,5
Vậy công của cơ mà Tuấn đã sinh ra là:
0,5
A = F.s = 80.12 = 960J
0,5
3
3,5 điểm
Để cứu người bị gián đoạn hô hấp, tiến hành phương pháp hà hơi thổi ngạt như sau.
0,5
Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau
Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay
0,5
Tự hít một hơi thật đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài qua chỗ tiếp xúc với miệng
0,5
Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp
0,5
Thổi liên tục với 12-20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.
0,5
Lưu ý:
Nếu miệng nạn nhân bị cứng khó mở, có thể dùng tay bịt miệng và thổi vào mũi
0,5
Nếu tim nạn nhân đồng thời ngừng đập, có thể vừa thổi ngạt vừa xoa bóp tim.
0,5
4
1,5 điểm
Gan có vai trò:
0,5
Khử độc
Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu được ổn định
0,5
Tiết ra dịch mật giúp biến đổi lí học thức ăn có chứa lipit
0,5
MÃ ĐỀ 02
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
3,0 điểm
Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ.
Máu đỏ thẫm từ tâm nhĩ phải chảy xuống tâm thất phải
rồi vào động mạch phổi
tới mao mạch phổi
( tại đây diễn ra quá trình trao đổi khí giữa máu mao mạch với phế nang).
Máu đỏ thẫm chuyển thành máu đỏ tươi
theo tĩnh mạch phổi đổ về tâm nhĩ trái.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
2
2,0 điểm
 Gầu nước nặng 6kg thì lực tác động vào đó là: 
0,5
F = 60N
0,5
Vậy công của cơ mà Tuấn đã sinh ra là:
0,5
A = F.s = 60.15 = 900J
0,5
3
3,5 điểm
Để cứu người bị gián đoạn hô hấp, tiến hành phương pháp ấn lồng ngực như sau.
0,5
Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng một gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau
Cầm nơi hai cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân 
0,5
cho không khí trong phổi bị ép ra ngoài, sau đó dang tay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân.
0,5
Thực hiện liên tục như thế với 12-20 lần / phút, cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn định bình thường.
0,5
Lưu ý:
Có thể đặt nạn nhân nằm sấp, đầu hơi nghiêng sang một bên
0,5
Dùng 2 tay và sức nặng thân thể ấn vào phần ngực dưới(phía lưng) nạn nhân theo từng nhịp
0,5
Cũng thực hiện 12-20 lần/ phút như tư thế nằm ngửa
0,5
4
1,5 điểm
Nước bọt có vai trò:
0,5
Trong nước bọt có enzim amilaza biến đổi một phần tinh bột chín trong thức ăn thành đường mantozo
Trong nước bọt có chất lizozim có tác dụng sát khuẩn
0,5
Để bảo vệ răng miệng cần phải vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt là bữa ăn tối. 
0,5
IV. Kết quả:
Lớp
Điểm 8-10
6,5->7,5
5->6
3->4,5
0->2,5
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8A
8B
V. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 	 Tìm hiểu trước bài Vitamin và muối khoáng
Ngày soạn: 09/01/2016 
 Ngày dạy:14 /01/2016
 12 /01/2016
 Lớp: 8A
 Lớp: 8B
. 
8A
8B
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
******************************
Ngày soạn: 10/01/2016 
 Ngày dạy:16 /01/2016
 15 /01/2016
 Lớp: 8A
 Lớp: 8B
. 
HỌC KÌ II
Tuần 19.TIẾT 37 : TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG- NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
. Kiến thức: 
+ Nêu được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở các đối tượng khác nhau.
+ Phân biệt được giá trị dinh dưỡng có ở các loại thực phẩm chính.
+ Xác định được cơ sở và nguyên tắc xác định khẩu phần ăn.
+ Trình bày nguyên tắc lập khẩu phần đảm bảo đủ chất và lượng.
 . Kĩ năng: Phát triển kĩ năng quan sát và vận dụng kiến thức vào đời sống.
.Thái độ: Giáo dục ý thức tiết kiệm nâng cao chất lượng cuộc sống.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: tự học, hoạt động nhóm
 II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Tranh ảnh các nhóm thực phẩm chính. Tranh tháp dinh dưỡng.
2.Học sinh:
Bảng phụ lục ghi giá trị dinh dưỡng của 1 số loại thức ăn.
Chuẩn bị trước bài mới
III. Tổ chức hoạt động học của HS:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài:
*Câu 1: Vitamin và muối khoáng có vai trò như thế nào đối với cơ thể?
	 Làm thế nào để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể?
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
 Tại sao thể lực của người Việt Nam so với các nước trong khu vực và trên thế giới là không tốt? Phải chăng chúng ta ăn uống không đúng tiêu chuẩn? Vậy tiêu chuẩn ăn uống là gì? Làm thế nào để ăn uống đúng tiêu chuẩn?
2.Bài mới: 
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
Mục tiêu: HS nắm được nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể
- Nhu cầu dinh dưỡng của từng người không giống nhau và phụ thuộc vào các yếu tố:
+ Giới tính : Nam > nữ.
+ Lứa tuổi: Trẻ em > người già.
+ Dạng hoạt động lao động : Lao động nặng > lao động nhẹ
+ Trạng thái cơ thể: Người kích thước lớn nhu cầu dinh dưỡng > người có kích thước nhỏ.
+ Người ốm cần nhiều chất dinh dưỡng hơn người khoẻ.
Hoạt động 2: Giá trị dinh dưỡng của thức ăn 
Mục tiêu: HS nắm được giá trị dinh dưỡng của thức ăn
*Kết luận: 
- Giá trị dinh dưỡng của các loại thức ăn biểu hiện ở:
+ Thành phần các chất.
+ Năng lượng chứa trong nó.
- Cần phối hợp các loại thức ăn để cung cấp đủ các chất cần thiết cho cơ thể.
Hoạt động 3. KhÈu phần và nguyên tắc lập khẩu phần 
Mục tiêu: HS nắm được khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần
- Khẩu phần là lượng thức ăn cần cung cấp cho cơ thể trong một ngày.
- Nguyên tắc lập khẩu phần:
+ Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng của thức ăn.
+ Đảm bảo cung cấp đủ chất, đủ lượng,
-GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin n , đọc bảng : “ Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam “ ( trang 120 ) à Trả lời câu hỏi :
Nhu cầu dinh dưỡng ở các lứa tuổi khác nhau như thế nào ? Vì sao có sự khác nhau đó ?
Sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc những yếu tố nào ?
-Học sinh tự thu nhận thông tin , thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi : 
-Đại diện nhóm phát biểu , các nhóm khác bổ sung 
-Học sinh tự thu nhập thông tin , quan sát tranh vận dụng kiến thức vào thực tế , thảo luận nhóm , nhóm khác nhận xét bổ sung à đáp án :
-GV tổng kết lại những nội dung thảo luận .
Vì sao trẻ em suy dinh dưỡng ở các nước đang phát triển chiếm tỉ lệ cao ?
HS: tự thu nhập thông tin , quan sát tranh vận dụng kiến thức vào thực tế , thảo luận nhóm , nhóm khác nhận xét bổ sung à đáp án
- Ở các nước đang phát triển chất lượng cuộc sống của người dân còn thấp à trẻ em bị suy dinh dưỡng chiếm tỉ lệ cao 
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II SGK và trả lời câu hỏi:
? Giá trị dinh dưỡng của thức ăn biểu hiện như thế nào?
- GV treo tranh các nhóm thực phẩm 
- Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập:
Loại thực phẩm
Tên thực phẩm
+ Giàu Gluxít
+ Giàu prôtêin 
+ Giàu lipit 
+ Nhiều vitamin và muối khoáng 
? Sự phối hợp các loại thức ăn trong bữa ăn có ý nghĩa gì?
- GV yêu cầu HS đọc SGK.
?Khẩu phần là gì ?
- Yêu cầu HS thảo luận :
?Lập khẩu phần ăn tuân theo những nguyên tắc nào?
? Khẩu phần ăn uống của người mới ốm khỏi có gì khác người bình thường?
- Người mới ốm khỏi cần thức ăn bổ dưỡng để tăng cường phục hồi sức khoẻ.
? Vì sao trong khẩu phần ăn uống nên tăng cường rau quả tươi?
? Để xây dựng khẩu phần ăn uống hợp lí cần dựa trên căn cứ nào?Vì sao?
? Vì sao những người ăn chay vẫn khoẻ mạnh?
- Họ dùng sản phẩm từ thực vật như : đậu, vừng, lạc chứa nhiều prôtêin, lipít
3. Hoạt động củng cố, luyện tập:
? Hãy nêu tên những thực phẩm có trong một bữa ăn ở gia đình em ? Theo em một bữa ăn như thế đã đẩm bảo nhu cầu năng lượng cho mỗi người trong 1 ngày chưa ?
4. Hoạt động vận dụng:
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Xem trước bài 37, kẻ sẵn các bảng vào giấy.
- Chuẩn bị bài mới 
IV. Rút kinh nghiệm :
TIẾT 38 : THỰC HÀNH:
 PHÂN TÍCH MỘT KHẨU PHẦN THỨC ĂN CHO TRƯỚC 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
. Kiến thức: 
+HS nắm được các bước lập khẩu phần dựa trên các nguyên tắc thành lập khẩu phần.
+ Đánh giá được định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu 
+ Dựa vào đó xây dựng khẩu phần hợp lí cho bản thân.
 . Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tính toán.
.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ, chống suy dinh dưỡng, béo phì.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: tự học, thực hành
 II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Phóng to các bảng 37.1; 37.2 và 37.3 SGK.
2.Học sinh:HS chép bảng 37.1; 37.2 và 37.3 ra giấy.
III. Hoạt động dạy - học.
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài:
- Khẩu phần thức ăn là gì ? Nguyên tắc lập khẩu phần?
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
 Dựa trên những nguyên tắc đó chúng ta sẽ thử phân tích 1 khẩu phần mẫu và trên cơ sở đó tự xây dựng cho mình một khẩu phần ăn hợp lý.
3.Bài mới: 
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Hoạt độngI.Hướng dẫn phương pháp thành lập khẩu phần.
 Mục tiêu: HS nắm được pp thành lập khẩu phần
- Bước 1: Kẻ bảng tính toán theo mẫu từ nhà.
- Bước 2: Điền tên thực phẩm và số lượng cung cấp vào cột A.
+ Xác định lượng thải bỏ:
 A1= A (tỉ lệ %)
+ Xác định lượng thực phẩm ăn được:
 A2= A – A1
- Bước 3: Tính giá trị thành phần đã kê trong bảng và điền vào cột thành phần dinh dưỡng, năng lượng, muối khoáng, vitamin
- Bước 4:
+ Cộng các số liệu đã liệt kê.
+ Cộng đối chiếu với bảng “Nhu cầu khuyến nghị cho người Việt Nam” từ đó có kế hoạch điều chỉnh chế độ ăn cho hợp lí.
Hoạt động 2: Tập đánh giá một khẩu phần mẫu SGK.
Mục tiêu : HS đánh giá được khẩu phần
Mục tiêu: Nắm vững các bước thành lập khẩu phần
GV lần lượt giới thiệu các bước tiến hành:
+ Bước 1: Hướng dẫn nội dung bảng 37.1
 A: Lượng cung cấp 
 A1: Lượng thải bỏ
 A2: Lượng thực phẩm ăn được
+ Bước 2:GV lấy 1 VD để nêu cách tính.
GV hướng dẫn nội dung bảng 37.1 :
Phân tích ví dụ thực phẩm là đu đủ chín theo 2 bước như SGK 
Lượng cung cấp A
Lượng thải bỏ A1 
Lượng thực phẩm ăn được A2 
GV dùng bảng 2 . Lấy một ví dụ đề nêu cách tính :
Thành phần dinh dưỡng 
Năng lượng 
Muối khóang , vitamin
Chú ý : 
Hệ số hấp thục của cơ thể với Prôtêin là 60 %
Lượng vitamin C thất thóat là 50%
- GV dùng bảng 37.2 (SGK) lấy VD về gạo tẻ, cá chép để tính thành phần dinh dưỡng.
Mục tiêu: Biết đánh giá được định mức đáp ứng của một khẩu phần m

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_nam_hoc_2018_2019.doc
Giáo án liên quan