Giáo án Sinh học Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Đăk Nang

1.MỤC TIÊU:

1.1 Kiến thức

- Học sinh biết được cấu tạo bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá.

- Giải thích được đặc điểm màu sắc của 2 mặt phiến lá.

1.2 Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát.

- Nhận biết các bộ phận trong của lá trên hình vẽ.

1.3 Thái độ

 Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học.

2.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 2.1 Giáo viên : Tranh hình 20.1-4 SGK

 2.2 Học sinh: Tìm hiểu trước bài

3.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

3.1 Ổn định tổ chức(1’)

3.2 Kiểm tra miệng (4’)

- Nhận xét gì về hình dạng, kích thước, màu sắc của phiến lá? Diện tích bề mặt của phần cuống so với phần phiến?

- Có nhận xét gì về cách bố trí của các lá ở mấu thân trên so với mấu thân dưới?

3.3Tiến trình dạy học:

 

doc185 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Đăk Nang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Chuản bị: Cắm cành rau muống vào đất ẩm trong cốc. 
5. PHỤ LỤC : 
- Tranh vẽ hình 16.4 SGK, kẻ bảng SGK trang 88 vào bảng phụ.
- Mẫu: Rau má, sài đất, củ gừng, củ nghệ có mầm, cỏ gấu, củ khoai lang có chồi, lá bỏng, lá hoa đá có mầm.
Tiết 31	Ngày soạn: 1/12/2017
Tuần 16	Ngày dạy: 4/12/2017
Bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
1. MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
- Phân biệt đựơc sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng do con người.
- Hiểu được thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép cây. 
- Trình bày được những ứng dụng trong thực tế của hình thức sinh sản do con người tiến hành. Phân biệt hình thức giâm, chiết, ghép
1.2 Kĩ năng: 
Biết cách giâm, chiết, ghép.
1.3 Thái độ
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
2.1 Giáo viên : Tranh phóng to hình 27.1 đến 27.3.
Mẫu vật: Cành sắn, cành dâu, ngọn mía, rau muống đã mọc rễ.
2.2 Học sinh : Cành rau muống cắm trong bát đất.
3.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3.1 Ổn định tổ chức(1’)
3.2 Kiểm tra miệng(4’)
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì? Cho ví dụ?
3.3Tiến trình dạy học:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách giâm cành(15’)
- GV yêu cầu HS quan sát vật mẫu và hình 27.1 SGK. thảo luận nhóm trả lời câu hỏi phần lệnh mục 1 SGK.
- HS :Tổ chức thảo luận lớp , thống nhất đáp án
1. Mọc rễ, mọc chồi
2.Là cắm cành xuống đất ẩmra rễcây con.
3. Khoai lang, rau muống, míaĐặc điểm: chúng đều ra rễ phụ rất nhanh
- GV nhận xét, kết luận
* Lưu ý: Cành đem giâm phải là cành “bánh tẻ”
GV : Những loại cây nào thường áp dụng biện pháp này?
HS : suy nghĩa trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu chiết cành(10’)
- GV yêu cầu HS quan sát hình 27.2 SGK và thảo luận trả lời câu hỏi phần lệnh mục 2 SGK.
- HS Tổ chức thảo luận lớp, thống nhất đáp án 
- GV nhận xét, kết luận
*Lưu ý: Khi bóc vỏbóc cả mạch râychất hữu cơ vận chuyển xuống bị tắckích thích ra rễ,tạo điều kiện cho sự hình thành rễ ở đóRễ chỉ mọc ra ở mép trên
- GV lưu ý nếu HS không trả lời được câu hỏi 3 thì GV phải giải thích: cây này chậm ra rễ nên phải chiết cành.
Người ta chiết cành với loại cây nào?
HS: suy nghĩ trả lời
GV : nhận xét, bổ sung
Hoạt động 3: Tìm hiểu về ghép cây(10’)
- GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục 3, đồng thời quan sát hình 27.3 SGK
-HS Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần lệnh mục 3 SGK và câu hỏi:
 -GV Em hiểu thế nào là ghép cây, có mấy cách ghép cây?
Ghép cây gồm những bước nào?
Ý nghÜa cña ph­¬ng ph¸p ghÐp c©y?
Nªu vÝ dô?
- HS tr¶ lêi, bæ sung
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn
1. Gi©m cµnh
+ Kh¸i niÖm:
- Gi©m cµnh lµ c¾t mét ®o¹n cµnh(cã ®ñ m¾t, chåi) hoÆc th©n cña c©y mÑ c¾m xuèng ®Êt Èm cho bÐn rÔ ph¸t triÓn thµnh c©y míi.
+C¸c b­íc thùc hiÖn:
- C¾t 1 ®o¹n th©n hay cµnh cña c©y mÑ 
- C¾m xuèng ®Êt Èm .
+ ý nghÜa : b»ng c¸ch gi©m cµnh con ng­êi nh©n ®­îc gièng nhanh, nhiÒu.
+ VÝ dô: gi©m rau muèng, d©y khoai lang.
2. ChiÕt cµnh
+ Kh¸i niÖm:
ChiÕt cµnh lµ lµm cho cµnh ra rÔ trªn c©y sau ®ã ®em trång thµnh c©y míi.
+C¸c b­íc thùc hiÖn:
- Lét mét ®o¹n vá trªn cµnh.
- Lµm bÇu ®Êt.
- Khi cµnh chiÕt ®· ra rÔ míi, c¾t ®em trång xuèng ®Êt.
+ ý nghÜa : c©y trång b»ng cµnh chiÕt chãng cho hoa qu¶.
+ VÝ dô: chiÕt cµnh cam, b­ëi, xoµi
3. GhÐp c©y
+ Kh¸i niÖm:GhÐp c©y lµ dïng mét bé phËn sinh d­ìng (m¾t ghÐp, chåi ghÐp, cµnh ghÐp) cña mét c©y g¾n vµo mét c©y kh¸c (gèc ghÐp) cho tiÕp tôc ph¸t triÓn.
+C¸c b­íc thùc hiÖn: SGK/90
+ ý nghÜa : Nh©n ®­îc nhiÒu c©y gièng, sím ra hoa kÕt qu¶, duy tr× ®­îc nßi gièng víi c¸c gièng kh«ng h¹t.
+ vÝ dô: ghÐp hång, t¸o
4.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5P
4.1 Tổng kết: (4’) 
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung sự sinh sản sinh dưỡng do người.
 	Hãy khoanh tròn các chữ cái ở đầu các câu đúng nhất trong các câu sau:
 	Bài tập : Vì sao người ta thường chiết cành khi nhân giống cây hồng xiêm 
a, Vì hồng xiêm khó ra rễ con nên phải dùng phương pháp chiết cành để làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
b, Vì cành chiết có cùng độ tuổi với cây mẹ nên ra hoa, kết quả sớm hơn trồng bằng hạt
c, Vì tạo được nhiều cây con mới mà vẫn giữ nguyên được phẩm chất của cây mẹ
d, Cả a, b và c
4.2 Hướng dẫn học tập: (1’)
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”?
- Làm bài tập SGK 92 ở nhà, báo cáo kết quả sau 3 tuần.
- Chuẩn bị: hoa bưởi, hoa râm bụt, hoa loa kèn.
5. PHỤ LỤC : tranh hình
.................................................................................................................................
Tiết 32	Ngày soạn: 4/12/2017
Tuần 16	Ngày dạy: 7/12/2017
CHƯƠNG VI HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH
Bài 28: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA
	1. MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
- Biết được các bộ phận chính của hoa, các đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng bộ phận.
-Nắm được vai trò của hoa đối với cây.
1.2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tách bộ phận của thực vật.
1.3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường, đặc biệt cảnh đẹp ở nơi công cộng.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
2.1 Giáo viên : Tranh phóng to hình 28.1 đến 27.3.
Mẫu vật: Râm bụt, hoa bưởi, hoa loa kèn, hoa cúc, hoa hồng. Kính lúp.
2.2 Học sinh: Một số loại hoa đã dặn.
3.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3.1 Ổn định tổ chức(1’)
3.2 Kiểm tra miệng(4’)
- Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất? vì sao?
3.3Tiến trình dạy học:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của hoa(20’)
- GV yêu cầu HS quan sát vật mẫuxác định các bộ phận của hoa
 -HS đối chiếu với H.28.1ghi nhớlên bảng chỉ trên mẫu vật.
- Cho HS tách hoa để quan sát các đặc điểm về số lượng, màu sắc cánh hoa,số nhị và nhụy. 
*Với nhị: tách riêng 1 nhị, dùng dao lam cắt ngang bao phấn, dầm nhẹ bao phấnqs trên kính lúp.
GV :Nhị hoa gồm những phần nào? Hạt phấn nằm ở đâu? Hạt phấn mang gì?
*Với nhụy: cắt ngang bầu nhụy, quan sát trên kính lúp.
 Nhụy gồm những phần nào? Noãn nằm ở đâu?
 Đầu nhụy có đặc điểm gì?
-HS Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi phần lệnh mục 1 SGK
GV : Nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng các bộ phận của hoa(15’)
GV Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi mục 2 SGK
HS : nghiên cứu trả lời
GV gợi ý: ?tìm tế bào sinh dục đực và cái nằm ở đâu? chúng thuộc bộ phận nào của hoa? có còn bộ phận nào của hoa chứa tế bào sinh dục nữa không?
HS: Tổ chức thảo luận lớp. 
GV chốt kiết thức 
GV : Bộ phận nào của hoa có chức năng sinh sản chủ yếu của hoa? Tại sao?
HS : suy nghĩ trả lời
GV giới thiệu thêm về hoa hồng và hoa cúc cho cả lớp quan sát.
1. Các bộ phận của hoa
-Hoa gồm các bộ phận: đài tràng, nhị, nhuỵ.
+ Đài: nằm trên đế hoa, màu xanh lục
+Tràng: gồm nhiều cánh hoa, có nhiều màu sắc khác nhau
+ Nhị gồm: chỉ nhị và bao phấn (chứa hạt phấn).
+ Nhuỵ gồm: đầu, vòi, bầu nhuỵ, noãn trong bầu nhuỵ.
2. Chức năng các bộ phận của hoa
 - Đài tràng có tác dụng bảo vệ bộ phận bên trong.
 -Nhị, nhuỵ có chức năng sinh sản, duy trì nòi giống.
 -Nhị: có nhiều hạt phấn mang tế bào bào sinh dục đực.
 - Nhuỵ: có bầu chứa lá noãn mang tế bào sinh dục cái.
4.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5’
4.1 Tổng kết: (4’) 
Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn dưới đây:
Đài, tràng, nhị, nhụy là các bộ phận chính của.(1). . Trong hoa, .(2). và.(3).làm nhiệm vụ sinh sản chủ yếu.
..(4). gồm chỉ nhị hình sợi,trên đầu có bao phấn,trong bao phấn có nhiều.(5). màu vàng mang.(6).
.(7). nằm ở giữa đế,gồm bầu nhụy hình cầu ở dưới, trên bầu có vòi, tận cùng vòi là đầu nhụy. Trong bầu có nhiều ngăn chứa.(8). mang.(9)..
Tràng hoa xếp thành vòng ở bên ngoài, làm nhiệm vụ.(10). cho các bộ phận bên trong.
Đáp án: (1): hoa (2), (4): nhị (3), (7): nhụy (5): hạt phấn
 (6): TBSD đực (8): noãn (9):TBSD cái (10): che chở.
4.2 Hướng dẫn học tập: (1’)
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Làm bài tập SGK 95.
- Chuẩn bị: Hoa bí, mướp, hoa râm bụt, hoa loa kèn, hoa huệ, tranh ảnh các loại hoa khác nhau.
5. PHỤ LỤC : Tranh phóng to hình 28.1 đến 27.3.
Mẫu vật: Râm bụt, hoa bưởi, hoa loa kèn, hoa cúc, hoa hồng. Kính lúp.
Tiết 33	Ngày soạn: 8/12/2017
Tuần 17	 Ngày dạy: 11/12/2017
Bài 29: CÁC LOẠI HOA
1. MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
- Phân biệt được các loại hoa: hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính, hoa đơn độc và hoa mọc thành chùm
- Học sinh phân biệt được 2 loại hoa: đơn tính và hoa lưỡng tính.
- Phân biệt được 2 cách xếp hoa trên cây biết được ý nghĩa sinh học của cách xếp hoa thành cụm.
1.2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm.
1.3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích thực vật, bảo vệ hoa và thực vật.
2. CHUẨN BỊ:
2.1 Giáo viên :Mẫu vật: một số mẫu hoa đơn tính và hoa lưỡng tính, hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm, tranh ảnh về các loại hoa.
2.2 Học sinh : Mang các loại hoa như đã dặn.
	Kẻ bảng SGK trang 97 vào vở.
	Xem lại kiến thức về các loại hoa.
3.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3.1 Ổn định tổ chức(1’)
3.2 Kiểm tra miệng(4’)
- Nêu tên, đặc điểm và chức năng của những bộ phận chính của hoa?
3.3Tiến trình dạy học:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa(20’)
- GV yêu cầu HS quan sát vật mẫu và hình 29.1 SGK.hoàn thành cột1,2,3 vào VBT
-HS Tổ chức thảo luận lớp. Trình bày đáp án 
-GV nhận xét. Yêu cầu HS:chia các hoa trên thành 2 nhóm và hoàn thành nốt cột 4 của bảng
- HS:chia các hoa trên thành 2 nhóm và hoàn thành nốt cột 4 của bảng
- GV nhận xét, kết luận.
Dựa vào bộ phận sinh sản chia thành mấy loại hoa? 
Hoa như thế nào thì được gọi là hoa đơn tính? Có mấy loại?
Hoa đơn tính và hoa lưỡng tính khác nhau như thế nào?
HS : suy nghĩ trả lời
GV: Yêu cầu HS làm bài tập SGK và phân biệt hoa đơn tính và hoa lưỡng tính trên mẫu vật. 
HS : suy nghĩ trả lời
Hoạt động 2: Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách sắp xếp hoa trên cây(15’)
- GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin và quan sát hình 29.2 SGK hãy cho biết:
Hoa được chia làm mấy nhóm, cho ví dụ?
Hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm khác nhau như thế nào?
-HS trả lời, bổ sung
- GV nhận xét, kết luận.
- GV bổ sung thêm một số VD khác về hoa mọc thành cụm như: hoa ngâu, hoa huệ, hoa phượng.... bằng mẫu thật hay bằng tranh (đối với hoa cúc, GV nên tách hoa nhỏ ra để HS biết).
1. Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
- Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu có thể chia hoa thành 2 loại:
- Hoa đơn tính là hoa chỉ có một trong 2 bộ phận nhị(hoa đực) hoặc nhụy(hoa cái).
VD: Hoa bầu bí, ngô, liểu
- Hoa lưỡng tính là hoa có đủ nhị và nhụy
VD: Hoa bưởi, ổi, cam
2. Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách sắp xếp hoa trên cây
- Căn cứ vào cách xếp hoa trên cây có thể chia hoa thành 2 nhóm:
- Hoa mọc đơn độc: Chỉ có 1 hoa trên 1 cuống.
VD: Hoa hồng, hoa sen
- Hoa mọc thành cụm: Trên 1 cuống chính có nhiều bông hoa. 
VD: Cúc, cải, huệ.
4.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5’
4.1 Tổng kết: (4’) 
 Hãy khoanh tròn những chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng trong các câu sau ?
 	1, Thế nào là hoa đơn tính ?
 	 a, Hoa có đài, tràng, nhị. b, Hoa có đài, tràng, nhụy
 	 c, Hoa thiếu nhị hoặc nhụy. d, Hoa có đài tràng, nhị và nhụy
 	2, Thế nào là hoa lưỡng tính ?
 	 a, Hoa có đủ nhị và nhụy. b, Hoa có đài, tràng, nhị
 	 c, Hoa có đài, tràng, nhụy. d, Cả a và b
 	3, Đến thời kì ra hoa, trên cây mướp có những loại hoa:
 	 a, Hoa đực và hoa cái. b, Hoa đực.
 	c, Hoa cái. d, Hoa lưỡng tính.
 	4, Hoa cải là hoa:
 	 a, Đơn tính mọc thành cụm. b, Lưỡng tính mọc thành cụm.
 	 c, Đơn tính mọc đơn độc. d, Lưỡng tính mọc đơn độc. 
4.2 Hướng dẫn học tập: (1’)
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Xem lại những kiến thức đã học.
5. PHỤ LỤC : tranh hình
Tiết 34	Ngày soạn: 9/12/2017
Tuần 17	Ngày dạy: 12/12/2017
ÔN TẬP 
	1. MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
- Học sinh ôn tập, củng cố lại các kiến thức đã học.
- Biết cô đọng các kiến thức chính của nội dung từng bài.
- Hiểu được chức năng phù hợp với cấu tạo.
1.2 Kỹ năng:
- Có kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức.
1.3 Thái độ : Có thái độ yêu thích môn học.
2. CHUẨN BỊ:
2.1 Giáo viên: Tranh vẽ các hình trong nội dung chương 4, 5, 6.
2.2 Học sinh: Chuẩn bị theo nội dung đã học.
3.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3.1 Ổn định tổ chức(1’)
3.2 Kiểm tra miệng(4’)
- Lồng vào nội dung bài mới
3.3Tiến trình dạy học:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Hệ thống hoá những kiến thức đã học(25’)
- GV yêu cầu HS trả lời những câu hỏi sau mỗi bài, câu hỏi nào chưa hiểu thì đánh dấu lại, sau đó GV giải đáp, giúp học sinh hoàn thiện kiến thức, sau mỗi phần GV có câu hỏi để mở rộng và khắc sâu kiến thức.
1. Nêu các đặc điểm chung của thực vật để phân biệt với động vật?
 Tất cả thực vật đều có hoa.Đúng hay sai?
2. tế bào lớn lên và phân chia như thế nào? loại tế bào nào thì phân chia? ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào?
3.Tổ chức cho HS chơi trò chơi: đoán ô chữ
Luật chơi: có 8 từ hàng ngang và 1 từ chìa khóa; mỗi nhóm chọn 2 lượt, mỗi lượt đúng được 20 điểm, trả lời cùng nhóm khác được 10 điểm. Tìm được từ chìa khoá được 40 điểm; sau khi gợi ý được 20 điểm.
Hàng ngang 1(7 chữ cái):Đây là phần quan trọng nhất của rễ, có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan.
Hàng ngang 2(4 chữ cái): Củ khoai lang thuộc loại
Hàng ngang 3(14 chữ cái):Thân cây dài ra được là nhờ sự lớn lên và phân chia của các tế bào ở bộ phận này.
Hàng ngang 4(11 chữ cái):Vỏ và trụ giữa là 2 phần thuộccủa rễ và thân non 
Hàng ngang 5(12 chữ cái):Củ khoai tây, củ gừng, củ dong.. đều được gọi là gì?
Hàng ngang 6(7 chữ cái): chất hữu cơ được vận chuyển từ lá đến các cơ quan khác của cây nhờ bộ phận này.
Hàng ngang 7(12 chữ cái): chức năng chính của mặt dưới của phiến lá( nơi có các tế bào lỗ khí).
Hàng ngang 8(16 chữ cái):Một số loại cây có thể mọc thành cây mới từ rễ, thân hoặc lá. Hình thức đó gọi là
Gợi ý từ chìa khóa: chức năng của các cơ quan như rễ, thân, lá.
Hoạt động 2: Một số dạng câu hỏi và bài tập kiểm tra(10’)
- GV nêu một số dạng bài tập, yêu cầu học sinh làm.
 Chọn đáp án đúng trong những câu sau.
 Chọn đáp án đúng nhất trong những câu sau.
I. Hệ thống hoá những kiến thức đã học.
1. Đại cương về thực vật 
2.Tế bào thực vật 
3. Các cơ quan sinh dưỡng.
(1) Miền hút
(2) Rễ củ
(3) Mô phân sinh ngọn
(4)Cấu tạo trong
(5)Thânbiếndạng 
(6)Mạch rây
(7)Thoáthơi nước
(8) Sinh sản sinh dưỡng 
Từ chìa khóa: nuôi dưỡng cây
II. Một số dạng câu hỏi và bài tập kiểm tra.
1, Dạng câu hỏi chọn câu trả lời đúng.
Có nhiều đáp án đúng
2, Dạng câu hỏi chọn câu trả lời đúng nhất.
Chỉ có một câu đúng nhất.
3, Dạng bài chọn từ điền vào chõ trống.
- Cụm từ cho sẵn
- Cụm từ phải tìm
4, Dạng bài sắp xếp trật tự.
5, Dạng bài ghép nội dung cột A phù hợp với cột B.
4.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5P
4.1 Tổng kết: (4’) 
- Nêu các đặc điểm chung của thực vật để phân biệt với động vật?
- Tất cả thực vật đều có hoa.Đúng hay sai?
- Tế bào lớn lên và phân chia như thế nào? loại tế bào nào thì phân chia? ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào?
4.2 Hướng dẫn học tập: (1’)
- Học thuộc bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì I.
5. phụ lục : không có
Tiết 35	Ngày soạn: 15/12/2017
Tuần 18	Ngày dạy: 18/12/2017
KIỂM TRA HỌC KÌ I
	1. MỤC TIÊU
	1.1 Kiến thức:
	- Học sinh thực hiện nội dung kiểm tra theo đúng yêu cầu.
	- Qua tiết kiểm tra đánh giá ý thức học tập của HS trong học kì.
	1.2 Kỹ năng:
	- Có kĩ năng tư duy làm bài.
	1.3 Thái độ:
	- Có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử.
	2. CHUẨN BỊ 
	2.1 Giáo viên : Nội dung đề bài
	2.2 Học sinh : Chuẩn bị theo nội dung đã ôn tập.
	3.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	3.1 Ổn định tổ chức: 1p
	3.2 Kiểm tra miệng: không
	3.3 Tiến trình dạy học: 42p
MA TRẬN
 Cấp độ
Chủ đề
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
Tổng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ Thấp
Cấp độ Cao
TN
TL
TN
TL
Chương II- Rễ
Kể tên được 4 miền của rễ và nêu được chức năng từng miền
ƯDTT các cây có rễ cọc, rễ chùm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1
2.0
20%
2
0.5
5%
3
2.5
25%
Chương III- Thân
TrÌnh bày được cấu tạo ngoài của phiến lá
LHTT các cây có thân gỗ, thân mọng nước
ƯDTT sử dụng phần ròng để làm trụ cầu, trụ nhà
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1
3
30%
2
0.5
5%
1
0.25
2.5%
4
3.75
37.5%
Chương IV- Lá
Vận dụng kiến thức để chọn tên cây phù hợp với lá biến dạng
Vận dụng quang hơp, hô hấp vào giải thích HTTT. Giải thích vai trò của cây xanh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1
1.5
15%
1
0.25
2.5%
1
2
20%
3
3.75
37.5%
Tổng 
số câu
số điểm
Tỉ lệ%
1
2
20%
1
3
30%
3
2
20%
5
3
30%
10
10
100%
ĐỀ
i. Tr¾c nghiÖm ( 2 ®iÓm)
Chọn những chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Cõu 1. Người ta thường chọn phần nào của gỗ để làm trụ nhà, trụ cầu	
A. Dác B. Ròng	C. Vỏ cây	D. Trụ giữa
Cõu 2. Cây xanh có vai trò
A. Hấp thụ khí cacbonic, thải ôxi C. Làm ụ nhiễm môi truờng
B. Làm đẹp môi trường nhờ hút bụi	D. Gây cản trở giao thông đường bộ
Cõu 3. Nhóm cây có rễ cọc là
A. Cây xoài, cây mít, cây ngô 	C. Cây dừa, cây cam, cây xoài
B. Cây táo, cây cam, cây bòng 	D. Cây ngô, cây hành, cây tỏi
Cõu 4. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây có thân mọng nước
A. Cây xương rồng, cành giao, T.bỏng C. Cây su hào, cây cải, cây ớt
B. Cây sống đời, cây chanh, cây táo D. C.rau muống, C.h hồng, C.cải
Cõu 5. Nhóm cây có rễ chùm
A. Cây dừa, cây hành, cây tỏi C. Cây chanh, cây lúa, cây ngô
B. Cây ớt, cây cải, cây cam D. Cây bởi, cây hồng, cây lúa
Cõu 6. Nhóm cây thân gỗ là
A. Cây đa, cây bòng, cây cau 	 C. Cây lúa, cây hồng, cây cam
B. Cây đậu, cây dừa, cây cải 	 D. Cây đa, cây bòng, cây sấu
Cõu 7. Đặc điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với động vật 
A. Thực vật sống ở khắp nơi trên trái đất. 
B. Thực vật tư tổng hợp chât hữu cơ, phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển.
C. Thực vật rất đa dạng, phong phú. 
D. Thực vật có khả năng vận động, lớn lên, sinh sản. 
Cõu 8. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm cây nào gồm toàn cây một năm?
A. Cây táo, cây mít, cây đào, cây nhón.
B. Cõy ngụ, cõy cam, cõy ổi, cõy lỳa
C. Cây cải, cây lúa, cây ngô, cây dưa chuột.
D. Cõy táo, cây mít, cây đậu xanh, cây bí xanh.
II. TỰ LUẬN ( 8 điểm)
Câu 1 (2 điểm). Rễ gồm mấy miền, chức năng từng miền?
Câu 2 (3 điểm). Trình bày cấu tạo ngoài của phiến lá?
Câu 3 (3 điểm). Tại sao buổi tra nắng ngồi dưới tán cây xanh lại cảm thấy mát mẻ, thoải mái nhưng buổi tối ngồi dưới tán cây xanh rậm rạp lại cảm thấy ngột ngạt, khó thở? 
®¸p ¸n + BIỂU ĐIỂM
i. Tr¾c nghiÖm ( 2 ®iÓm)
Mçi ý ®óng ®ưîc 0,25 ®iÓm
C©u
1
2
3
4
5
6
7
8
§¸p ¸n
b
A
B
a
A
d
B
C
Ii. Tù luËn ( 8 ®iÓm)
C©u
Néi dung ®¸p ¸n
§iÓm
1
(2®)
Các miền của rễ
Chức năng
Miền trưởng thành
Dẫn truyền
Miền hút
Hấp thụ nước và muối khoáng
Miền sinh trưởng
Làm cho rễ dài ra
Miền chóp rễ
Che chở cho đầu rễ
0,5
0,5
0,5
0,5
2
(3®)
Nêu đặc điểm của 3 thành phần:
+ cuống lá:...............................
+ phiến lá:..............................
+ gân lá: .........................................
1,0
1,0
1,0
3
(3®)
- Buổi tra nắng ngồi dưới tán cây xanh cảm thấy mát mẻ, thoải mái vì khi có ánh sáng , lá cây chế tạo tinh bột , trong quá trình chế tạo tinh bột , lá nhả khí ôxi ra môi trường ngoài.
- Buổi tối ngồi duới tán cây xanh rậm rạp lại cảm thấy ngột ngạt, khó thở khi trời tối cây tham gia vào quá trình hô hấp, cây lấy khí ôxi để phân giải các chất hữu cơ, sản sinh ra năng lượng cần cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cácbôníc và hơi nước
1,0
2,0
	4.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 2p
	4.1 Tổng kết:1p
	- Cuối buổi thi giáo viên yêu cầu hs nộp bài và đếm số bài thu vào.
	4.2 Hướng dẫn tự học:1p
	- Xem lại nội dung bài làm của mình.
Tiết 36	Ngày soạn: 22/12/2017
Tuần 19	Ngày dạy : 25/12/2017
Bài 30: THỤ PHẤN
	1. MỤC TIÊU
	1.1 Kiến thức:
	- Nêu được thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ.
	- Phân biệt được giao phấn và tự thụ phấn.
	- Nhận biết những đặc điểm chính của hoa thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ.
	1.2 Kĩ năng:
	- Rèn luyện và củng cố các kĩ năng:
	+ Làm việc nhóm nhỏ.
	+ Quan sát mẫu vật, tranh v

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_6_nam_hoc_2018_2019_truong_thcs_dak_nan.doc