Giáo án Sinh học 6 - Tiết 59-70 - Hoàng Thanh Lương

Hoạt động1:

a. Vấn đề 1: Tìm hiểu vai trò của vi khuẩn

- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình 50.2, đọc chú thích và làm bài tập điền từ.

- GV có thể gợi ý cho HS 2 hình tròn: là vi khuẩn.

- GV chốt lại các khâu quá trình biến đổi xác động vật, lá cây rụng  vi khuẩn biến đổi thành muỗi khoáng  cung cấp lại cho cây.

- Cho 1 HS đọc thông tin đoạn  trang 162, thảo luận và trả lời:

+ Vi khuẩn có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người?

(GV giải thích khái niệm cộng sinh)

- GV gọi 2 nhóm phát biểu, tổ chức thảo luận giữa các nhóm.

- GV sửa chữa, bổ sung.

b. Vấn đề 2: Tìm hiểu tác hại của vi khuẩn

- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi:

+ Hãy kể tên một vài bệnh do vi khuẩn gây ra?

+ Các loại thức ăn để lâu ngày dễ bị ôi thiu vì sao?

Muốn thức ăn không bị ôi thiu phải làm như thế nào?

- GV VD: Bệnh tả do vi khuẩn tả

 Bệnh lao do trực khuẩn lao

- GV phân tích cho HS có những vi khuẩn có cả hai tác dụng (có ích và có hại) VD: vi khuẩn phân huỷ chất hữu cơ.

- Yêu cầu HS nêu hành động của bản thân phòng chống tác hạido vi khẩn gây ra.

 Hoạt động 2

- GV giới thiệu thông tin khái quát về các đặc điểm của virut.

- Yêu cầu HS kể tên một vài bệnh do virut gây ra?

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.

- GV nhận xét

- Chốt lại kiến thức.

 

doc33 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 6 - Tiết 59-70 - Hoàng Thanh Lương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 có nhiều hình dạng khác nhau,k có màu.
*Kích thước: rất nhỏ bé 1- vài/nghìn mm
* Cấu tạo:Cơ thể Đơn bào riêng lẻ hoặc xếp thành đám,chuỗi
-.Có vách TB,chất TB,chưa có nhân hoàn chỉnh.K có DL.
2 .Cách dinh dưỡng và sinh sản của vi khuẩn
Kết luận:
a. Dinh dưỡng
-Vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng (hoại sinh hoặc kí sinh). 
- Một số có khả năng tự dưỡng(Khuẩn Lam)
+Dị dưỡng: Cơ thể K tự tổng hợp được chất h/cơ mà phải sử dụng chất h/c có sẵn.
+ Hoại sinh: sống trên cơ thể vật chủ và phân huỷ cơ thể vật chủ.
+ Kí sinh: sống nhờ trên cơ thể vật chủ và hút chất dinh dưỡng của vật chủ.
b. Sinh sản.
VK sinh sản rất nhanh bằng cách phân đôi TB.
3 .Phân bố và số lượng
Kết luận:
* Sự phân bố:
- VK phân bố rộng rãi trong t/nhiên có ở khắp mọi nơi: trong đất,nước, không khí và trong cơ thể sinh vật.
*Vi khuẩn có số lượng lớn.nhờ sinh sản bằng cách phân đôi TB
Kết luận chung sgk
IV. Củng cố
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại vai trò và tác hại của vi khuẩn.
- Đánh giá giờ.
V. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”
- Đọc trước bài: Vi khuẩn tiếp
Ngày soạn:
Ngày dạy: ....................
Tiết 61 - Bài 50: VI KHUẨN(tt)
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức:
 - Phân biệt được các dạng vi khuẩn trong tự nhiên.
 - Nắm được những đặc điểm chính của vi khuẩn về: kích thước, cấu tạo, dinh dưỡng, phân bố.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích.
 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích môn học.
B. CHUẨN BỊ:
 1.GV:Tranh vai trò của VK
 2.HS: sưu tầm tư liệu
C. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 I. Tổ chức:6A:
II. Kiểm tra bài cũ:
Vi khuẩn dinh dưỡng ntn?Thế nào là vi khuần kí sinh,VK hoại sinh?
Đáp án 
-Vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng (hoại sinh hoặc kí sinh).Cơ thể K tự tổng hợp được chất h/cơ mà phải sử dụng chất h/c có sẵn.
- Một số có khả năng tự dưỡng(Khuẩn Lam) 
+VK Hoại sinh: sống trên cơ thể vật chủ và phân huỷ cơ thể vật chủ.
+VK Kí sinh: sống nhờ trên cơ thể vật chủ và hút chất dinh dưỡng của vật chủ.
III. Bài mới:
1.Mở bài: SGK
2.Phát triển bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động1:
a. Vấn đề 1: Tìm hiểu vai trò của vi khuẩn
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình 50.2, đọc chú thích và làm bài tập điền từ.
- GV có thể gợi ý cho HS 2 hình tròn: là vi khuẩn.
- GV chốt lại các khâu quá trình biến đổi xác động vật, lá cây rụng " vi khuẩn biến đổi thành muỗi khoáng " cung cấp lại cho cây.
- Cho 1 HS đọc thông tin đoạn * trang 162, thảo luận và trả lời:
+ Vi khuẩn có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người?
(GV giải thích khái niệm cộng sinh)
- GV gọi 2 nhóm phát biểu, tổ chức thảo luận giữa các nhóm.
- GV sửa chữa, bổ sung.
b. Vấn đề 2: Tìm hiểu tác hại của vi khuẩn
- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi:
+ Hãy kể tên một vài bệnh do vi khuẩn gây ra?
+ Các loại thức ăn để lâu ngày dễ bị ôi thiu vì sao? 
Muốn thức ăn không bị ôi thiu phải làm như thế nào?
- GV VD: Bệnh tả do vi khuẩn tả
 Bệnh lao do trực khuẩn lao
- GV phân tích cho HS có những vi khuẩn có cả hai tác dụng (có ích và có hại) VD: vi khuẩn phân huỷ chất hữu cơ.
- Yêu cầu HS nêu hành động của bản thân phòng chống tác hạido vi khẩn gây ra.
 Hoạt động 2
- GV giới thiệu thông tin khái quát về các đặc điểm của virut.
- Yêu cầu HS kể tên một vài bệnh do virut gây ra?
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
- GV nhận xét
- Chốt lại kiến thức.
- HS quan sát hình 50.2, đọc chú thích.
- Hoàn thành bài tập điền từ.
- 1-2 HS đọc bài tập, lớp nhận xét.
1.Vai trò của vi khuẩn:
a .Vi khuẩn có ích:
Từ cần điền: Vi khuẩn, muối khoáng, chất hữu cơ.
*KL: 
+ Vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên:
- Phân huỷ chất hữu cơ thành chất vô cơ để cây sử dụng.
- Góp phần hình thành mỏ khoáng sản, than đá, dầu lửa.
- Một số cố định đạm cho
cây(vi khuẩn cộng sinh với rễ cây họ đậu)
+ Vai trò của vi khuẩn trong đời sống
- Chế biến thực phẩm: vi khuẩn lên men: Muối dưa,làm dấm,sữa chua....
+ Vai trò trong công nghệ sinh học:
-Sản xuất VTMB12,tổng hợp Pr,SX mì chính.
- Làm sạch nguồn nước thải và MT.
-Sản xuất sợi TV..
b. Vi khuẩn có hại:
- HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm trao đổi " ghi một số bệnh di vi khuẩn gây ra ở người (động vật, thực vật nếu biết).
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Muốn giữ thức ăn " ngăn ngừa vi khuẩn sinh sản bằng cách: giữ lạnh, phơi khô, ướp muối
2.Sơ lược về virut: 
- HS nghe thông tin.
- Kể tên: HIV; cúm gà
Kết luận:
- Virut nhỏ hơn vk rất nhiều 12- 50/triệu mm
- HD: hình cầu,khối,que....
- Cấu tạo: chưa có cấu tạo tế bào, sống kí sinh bắt buộc
 + Tác hại: thường gây bệnh cho vật chủ.vd: H5N1,cúm,....
*KL:
- Kí sinh trong cơ thể người và ĐV gây bệnh dịch...
- Làm ôi thiu t/ă,hỏng rau quả thực phẩm,gây ô nhiễm MT
 *KL chung Sgk.
IV. Củng cố:
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại vai trò và tác hại của vi khuẩn.
- Đánh giá giờ.
V. HDVN:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”
- Đọc trước bài: Mốc trắng và nấm rơm.
Ngày soạn:
Ngày dạy:.................
TIẾT 62- Bài 51: NẤM
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức
Khi học xong bài này HS:
- Nắm được đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của mốc trắng.
- Phân biệt được các phần của một nấm rơm.
- Nêu được các đặc điểm chủ yếu của nấm nói chung (về cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích môn học.
B. CHUẨN BỊ:
1.GV:- Tranh phóng to hình 51.1; 51.3
 - Kính hiển vi: phiến kính, kim mũi nhọn.
2.HS: Mẫu vật: mốc trắng, nấm rơm.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 I. Tổ chức:6A:
 II. Kiểm tra bài cũ:
Vai trò của vi khuẩncó ích và tác hại của vi khuẩn có hại?
Đáp án
Đáp án SGK phần 4 trang 162-163
III. Bài mới:
1.Mở bài: SGK
2.Phát triển bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1.
- GV nhắc lại thao tác sử dụng kính hiển vi
- Hướng dẫn HS cách lấy mẫu mốc và yêu cầu quan sát về hình dạng, màu sắc, cấu tạo sợi mốc, hình dạng, vị trí túi bào tử.
- Nhận xét về hình dạng và cấu tạo?
(Nếu không có điều kiện có thể quan sát tranh).
- GV đưa thông tin về dinh dưỡng và sinh sản của mốc trắng.
- GV dùng tranh giới thiệu mốc xanh, mốc tương, mốc rượu.
- Yêu cầu HS: phân biệt các loại mốc này với mốc trắng.
- GV giới thiệu với HS quy trình làm tương.
- GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 2.
- Yêu cầu HS quan sát mẫu vật, đối chiếu với tranh vẽ (hình 51.3) phân biệt các phần của nấm.
- Gọi HS chỉ trên tranh và gọi tên từng phần của nấm.
- Hướng dẫn HS lấy một phiến mỏng dưới mũ nấm, đặt lên phiến kính, dầm nhẹ để quan sát bào tử bằng kính lúp.
- Yêu cầu HS: nhắc lại cấu tạo của mũ nấm?
- GV bổ sung, chốt lại cấu tạo.
- Gọi 1 HS đọc đoạn thông tin trang 167.
- HS hoạt động theo nhóm.
+ Quan sát mẫu vật thật. 
- HS quan sát mẫu nấm rơm, phân biệt:
+ Mũ nấm, cuống nấm và sợi nấm.
+ Các phiến mỏng dưới mũ nấm.
A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM:
I.Mốc trắng:
1. Quan sát hình dạng và cấu tạo của mốc trắng:
KL:
+ Hình dạng: dạng sợi phân nhánh
+ Màu sắc: không màu, không có diệp lục
+ Cấu tạo: Sợi mốc có chất tế bào, nhiều nhân, không
Đối chiếu với hình vẽ.
có vách ngăn giữa các tế bào.
+ Dinh dưỡng: dị dưỡng hoại sinh.
+ Sinh sản bằng bào tử
2. Một vài loại mốc khác:
- HS quan sát tranh hình
51.2, nhận biết mốc xanh, mốc tương, mốc rượu. Nhận biết các loại mốc này trong thực tế.
KL:
+ Mốc tương: màu vàng hoa cau " làm tương.
+ Mốc rượu: Màu trắng làm rượu
+ Mốc xanh: màu xanh hay gặp ở vỏ cam, bưởi.
II. Nấm rơm:
KL:
+ cơ quan sinh dưỡng: có dạng sợi màu trắng,gồm nhiều TB nối với nhau.
+ Cơ quan sinh sản là mũ nấm gồm:
- Mũ nấm: mặt dưới chứa các phiến mỏng chứa nhiều bào tử.
- Cuống nấm.
-Chân nấm bám vào sợi nấm.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 63 - BÀI 51 : NẤM (tt)
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức
Khi học xong bài này HS:
- Biết được một vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm, từ đó liên hệ áp dụng khi cần thiết.
- Nêu được một số VD về nấm có ích và nấm có hại đối với con người.
 2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng quan sát.
 - Kĩ năng vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế.
 3. Thái độ: Biết cách ngăn chặn sự phát triển của nấm có hại, phòng ngừa một số bệnh ngoài da do nấm.
B.CHUẨN BỊ:
 1.GV: Tranh một số nấm ăn được, nấm độc.
 2.HS: Mẫu vật: - Nấm có ích: nấm hương, nấm rơm, nấm linh chi.
	 - Một số bộ phận cây bị bệnh nấm.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 I. Tổ chức: 6A:
II. Kiểm tra bài cũ:
 Đặc điểm cấu tạo của mốc trắng và nấm rơm?
Đáp án
Đáp án SGK phần I trang 165
III. Bài mới:
1.Mở bài: SGK
2.Phát triển bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1.
- Yêu cầu HS thảo luận, trả lời 3 câu hỏi SGK
+ Tại sao muốn gây mốc trắng chỉ cần để cơm ở nhiệt độ trong phòng và vẩy thêm ít nước?
+ Tại sao quần áo lâu ngày không phơi nắng hoặc để nơi ẩm thường bị nấm mốc?
+ Tại sao trong chỗ tối nấm vẫn phát triển được?
- GV tổng kết lại, đặt câu hỏi:
Nêu các điều kiện phát triển của nấm?
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 và trả lời câu hỏi:
+ Nấm không có diệp lục vậy nấm dinh dưỡng bằng những hình thức nào?
- Cho HS lấy VD minh hoạ về nấm hoại sinh và nấm kí sinh.
 Hoạt động 2.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 169 và trả lời câu hỏi:
+ Nêu công dụng của nấm? Lấy VD minh hoạ?
- GV tổng kết lại công dụng của nấm có ích.
- Giới thiệu một vài nấm có ích trên tranh.
Cho HS quan sát trên mẫu hoặc tranh: một số bộ phận cây bị bệnh nấm, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
+ Nấm gây những tác hại gì cho thực vật?
- GV tổ chức thảo luận toàn lớp.
- GV tổng kết lại, bổ sung (nếu cần).
- Giới thiệu một vài nấm có hại gây bệnh ở thực vật.
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
+ Kể một số nấm có hại cho người?
- Cho HS quan sát, nhận dạng một số nấm độc.
+ Muốn phòng trừ các bệnh do nấm gây ra phải làm thế nào?
+ Muốn đồ đạc, quần áo không bị nấm mốc phải làm gì?
- HS hoạt động nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi:
- HS đọc bảng thông tin, ghi nhớ các công dụng.
- HS trả lời câu hỏi: Nêu được 4 công dụng.
- HS khác bổ sung.
- HS nhận dạng một số nấm có ích.
HS:Thảo luận->Kết luận
B. Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm:
I. Đặc điểm sinh học:
+ Bào tử nấm mốc phát triển ở nơi giàu chất hữu cơ, ấm và ẩm.
+ Nấm sử dụng chất hữu cơ có sẵn.
+các hình thức dinh dưỡng: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh.
KL:
1. Điều kiện phát triển của nấm.
- Cần có chất h/cơ làm t/ă
-To thích hợp cho nấm phát triển:25-300C .( chết:1000 ,k phát triển ở O0)
- Cần độ ẩm cao.
2.Cách dinh dưỡng.
- Dinh dưỡng dị dưỡng( kí sinh,hoại sinh. Một số nấm cộng sinh)
II.Tầm quan trọng của nấm:
1. Nấm có ích:
Kết luận:
- Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.
- Sản xuất rượu bia, chế biến 1 số thực phẩm, làm men nở bột mì.
- Làm thức ăn.
- Làm thuốc.
2. Nấm có hại:
- Nấm kí sinh gây hại cây trồng,và gây hại cho cơ thể người và ĐV
- Nấm mốc làm hỏng thức ăn, đồ dùng.
- Nấm độc gây ngộ độc, rối loạn tiêu hoá, làm tê liệt hệ thần kinh.
IV. Củng cố:
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại tầm quan trọng và tác hại của nấm.
- Đánh giá giờ.
V. HDVN:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc trước bài: Địa y
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 64 - BÀI 52: ĐỊA Y
A .MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nhận biết được địa y trong tự nhiên qua đặc điểm về hình dạng, màu sắc và nơi mọc.Hiểu được thành phần cấu tạo của địa y.Hiểu được thế nào là hình thức sống cộng sinh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
B. CHUẨN BỊ:
 1. GV:Tranh phóng to địa y.Tranh hình dạng và cấu tạo của địa y.
 2. HS: Đọc trước bài.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
I. Tổ chức:6A:
II. Kiểm tra bài cũ:
Nêu tầm quan trọng và tác hại của nấm?
Đáp án
Đáp án phần II SGK trang 168-169
III. Bài mới:
1.Mở bài: SGK
2.Phát triển bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1.
- Yêu cầu HS quan sát mẫu, tranh hình 52.1; 52.2 và trả lời câu hỏi:
+ Mẫu địa y em lấy ở đâu?
+ Nhận xét hình dạng bên ngoài của địa y?
+ Nhận xét về thành phần cấu tạo của địa y?
GV:
- Tổng kết lại hình dạng, cấu tạo của địa y.
- Yêu cầu HS đọc thông tin trang 171 và trả lời câu hỏi:
+ Vai trò của nấm và tảo trong đời sống địa y?
+ Thế nào là hình thức sống cộng sinh?
- GV cho HS thảo luận, tổng kết lại khái niệm cộng sinh. 
Hoạt động 2.
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 và trả lời câu hỏi:
+ Địa y có vai trò gì trong tự nhiên?
- GV tổ chức thảo luận lớp, tổng kết lại vai trò của địa y.
- HS hoạt động nhóm, quan sát mẫu địa y mang đi, đối chiếu với hình 51.1 và trả lời câu hỏi các ý 1,2. Yêu cầu nêu được:
+ Nơi sống
+ Thuộc dạng địa y nào. Mô tả hình dạng.:
Cấu tạo gồm tảo và nấm.
- HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi. Yêu cầu nêu được:
1.Quan sát hình dạng,cấu tạo:
Kết luận:
+ Môi trường sống:Thân cây,vách đá
+Hình dạng: Hìnhvảy hoặc hình cành.
+ Cấu tạo gồm những sợi nấm xen kẽ các tế bào tảo.
- Nấm cung cấp nước và muối khoáng cho tảo quang hợp tạo chất h/cơ nuôi cả 2.
+ Dinh dưỡng : cộng sinh(cả 2 cùng có lợi).
2.Vai trò:
Kết luận:
Địa y có vai trò:
+ Tạo thành đất
+ Là thức ăn của hươu Bắc Cực
+ Là nguyên liệu chế nước hoa, phẩm nhuộm
IV. Củng cố:
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo và vai trò của địa y.
- Đánh giá giờ học.
V. HDVN:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Ôn tập các phần đã học để chuẩn bị nội dung ôn tập giờ sau.
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
 TIẾT 65 : ÔN TẬP 
A. MỤC TIÊU:
 Khi học xong bài này HS:
 1.Kiến thức:- Củng cố, ôn tập các kiến thức đã học.
 - Nhận biết rõ các đặc điểm có trên tranh liên quan đến thực tế.
 2.Kĩ năng: Có kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
 3.Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học.
B. CHUẨN BỊ:
1. GV: Tranh ảnh có liên quan đến nội dung ôn tập.
2. HS: Sự chuẩn bị theo nội dung đã dặn.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 I. Tổ chức:6A:
 II. Kiểm tra bài cũ:
 Kết hợp khi ôn.
III. Bài mới:
* Các hoạt động của GV và HS
- GV hướng dẫn HS ôn tập theo từng nội dung từng chương của bài
- GV có thể dựa vào các câu hỏi cuối nộidung từng bài để yêu cầu HS trả lời và kết hợp gọi HS lên chỉ trên tranh hoặc cho HS ôn tập theo nội dung chương.
* Tiến hành
Chương VII: Quả và hạt
- Các loại quả:
+ Quả khô
+ Quả mọng
- Hạt và các bộ phận của hạt
- Phát tán của quả và hạt
- Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
- Tổng kết về cây có hoa
Chương VIII: Các nhóm thực vật
- Tảo
- Rêu – cây rêu
- Quyết – cây dương xỉ
- Hạt trần – cây thông
- Hạt kín, đựac điểm của thực vật hạt kín
- Lớp 2 lá mầm, 1 lá mầm
- Phân loại thực vật
- Sự phát triển của giới thực vật
- Nguồn gốc cây trồng
( Ôn lại đặc điểm cấu tạo, điều kiện sống)
Chương IX: Vai trò của thực vật 
- Thực vật : 	+ Đối với môi trường
	+ Đối với động vật
	+ Đối với von người
- Sự đa dạng của thực vật
Chương X: Vi khuẩn- Nấm - Địa y
- Đặc điểm cấu tạo
- Kích thước
- Nơi sống
- Vai trò
- Gọi từng HS lên bảng trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét các câu trả lời của HS và chốt lại kiến thưc.
IV. Củng cố:
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm.
- Đánh giá giờ.
V. HDVN:
- Hướng dẫn HS ôn tập.
- Chuẩn bị nội dung kiểm tra học kì II.
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
TIẾT 66 : ÔN TẬP 
A. MỤC TIÊU:
 Khi học xong bài này HS:
 1.Kiến thức: - Củng cố, ôn tập các kiến thức đã học.
 - Nhận biết rõ các đặc điểm có trên tranh liên quan đến thực tế.
 2.Kiến thức: Có kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
 3.Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học.
B.CHUẨN BỊ:
 1. GV: Tranh ảnh có liên quan đến nội dung ôn tập.
 2. HS: Sự chuẩn bị theo nội dung đã dặn.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 I. Tổ chức:6A:
 II. Kiểm tra bài cũ:
 Kết hợp khi ôn.
III. Bài mới:
* Các hoạt động của GV và HS
- GV hướng dẫn HS ôn tập theo từng nội dung từng chương của bài
- GV có thể dựa vào các câu hỏi cuối nộidung từng bài để yêu cầu HS trả lời và kết hợp gọi HS lên chỉ trên tranh hoặc cho HS ôn tập theo nội dung chương.
* Tiến hành
Chương VII: Quả và hạt
- Các loại quả:
+ Quả khô
+ Quả mọng
- Hạt và các bộ phận của hạt
- Phát tán của quả và hạt
- Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
- Tổng kết về cây có hoa
Chương VIII: Các nhóm thực vật
- Tảo
- Rêu – cây rêu
- Quyết – cây dương xỉ
- Hạt trần – cây thông
- Hạt kín, đựac điểm của thực vật hạt kín
- Lớp 2 lá mầm, 1 lá mầm
- Phân loại thực vật
- Sự phát triển của giới thực vật
- Nguồn gốc cây trồng
( Ôn lại đặc điểm cấu tạo, điều kiện sống)
Chương IX: Vai trò của thực vật 
- Thực vật : 	+ Đối với môi trường
	+ Đối với động vật
	+ Đối với von người
- Sự đa dạng của thực vật
Chương X: Vi khuẩn- Nấm - Địa y
- Đặc điểm cấu tạo
- Kích thước
- Nơi sống
- Vai trò
- Gọi từng HS lên bảng trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét các câu trả lời của HS và chốt lại kiến thưc.
IV. Củng cố:
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm.
- Đánh giá giờ.
V. HDVN:
- Hướng dẫn HS ôn tập.
- Chuẩn bị nội dung kiểm tra học kì II.
 Ngày soạn:
Ngày dạy:..............
TI ẾT 67: KIỂM TRA HỌC KÌ II.
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Củng cố, ôn tập các kiến thức đã học.
 - Nhận biết rõ các đặc điểm có trên tranh liên quan đến thực tế.
 2.Kiến thức: Có kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
 3.Thái độ:Làm bài nghiêm túc,khoa học.
B.CHUẨN BỊ:
 1. GV: Đề kiểm tra
 2. HS: Sự chuẩn bị theo nội dung đã dặn.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 I. Tổ chức:6A:
 II. Kiểm tra bài cũ:
 III. Bài mới:
 I. MA TRẬN ĐẾ
 Cấp độ 
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1 
Quả và hạt
6 tiết
Số câu :3
Số điểm:3
Tỉ lệ:30%
Một số đặc điểm của quả và hạt
- Cách phát tán của quả và hạt+ đđ.
- Lấy ví dụ
2
1
33%
0
0
1
2
77%
0
0
3
3
100%
Chủ đề 2 
Các nhóm thực vật
8 tiết
Số câu : 5
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
- Phân biệt cây trồng với cây dại, giải thích
4
2
77%
0
0
0
0
1
1
33%
5
3
100%
Chủ đề 3: 
Vai trò của thực vật
5 tiết
Số câu : 1
Số điểm:3
Tỉ lệ: 35%
Nêu được vai trò thực vật trong việc cải tạo đất.
Giải thích vai trò thực vật trong việc điều hòa khi hậu
1
0,5
14%
0
0
1
3
84%
0
0
1
3
100%
Chủ đề 4:
Vi khuẩn-nấm - địa y
5 tiết
Số câu :1 
Số điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%
Hiểu được vì sao bệnh do vi khuần lây lan nhanh
0
0
1
0,5
100%
0
0
0
1
0,5
100%
Tổng số câu 11 
Tổng số điểm: 100=
10 điểm
7
3,5
35%
3
4,5
45%
1
1
10%
11
10
100%
 II. ĐỀ KIỂM TRA
A . TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái A,B,C hoặc D đứng trước phương án trả lời đúng .
 Câu 1 : Bộ phận của hoa phát triển thành là?
 A. Hợp tử	 	B. Noãn
 C. Phôi	 	 D. Bầu nhụy
 Câu 2 : Rêu có vai trò:
 A. Hình thành đất	 	B. Làm chất đốt, làm phân bón
 C. Làm phân bón	 	D. Hình thành đất, làm phân bón, chất đốt.
 Câu 3 : Khi hạt nẩy mầm thì phôi lấy thức ăn ở đâu?
 A. Hai lá mầm hoặc phôi nhũ.	B. Phôi hạt
 C. Rễ mầm.	 	D. Phôi nhũ. 
Câu 4 : Có thể tìm thấy túi bào tử và bào tử ở bộ phận nào của cây dương xỉ?
 A. Rễ.	B. Thân.
 C. Lá già.	D. Ngọn.
 Câu 5 : Cơ quan sinh sản của thông là:
 A. Hoa.	B. Nón.
 C. Quả. 	D. Hạt.
 Câu 6 : Cây dương xỉ non được phát triển từ bộ phận nào dưới đây?
 A. Bào tử. 	B. Nguyên tản.
 C. Trứng. 	D. Hợp tử. 
Câu 7: Những bệnh do vi khuẩn gây ra thường lây lan rất nhanh vì
 A.Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào chưa có nhân
 B.Vi khuẩn sinh sản rất nhanh bằng cách nhân đôi tế bào
 C.Vi khuẩn có cấu tạo rất đơn giản
 D.Vi khuẩn có lối sống dị dưỡng: Hoại sinh hoặc kí sinh.
Câu 8: Đặc điểm đặc trưng nhất của cây hạt kín là :
 A. Sống ở cạn 	B. Có rễ, thân, lá
 C. Có hoa, quả và hạt nằm trong quả 	 D. Có sự sinh sản bằng hạt 
 B. TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1: (2điểm): Có mấy cách phát tán chính của quả và hạt trong tự nhiên? Nêu đặc điểm chính của quả và hạt và lấy ví dụ cho mỗi cách phát tán đó.
Câu 2: (3 điểm): Thực vật góp phần điều hòa khí hậu như thế nào? Nêu vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người.
Câu 3: (1 điểm): Cây trồng khác cây dại như thế nào? Do đâu có sự khác nhau đó?
 III. ĐÁP ÁN VÀ CHẾ ĐỘ CHO ĐIỂM
 A . TRẮC NGHIỆM : (4 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0, 5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Chọn đúng
B
D
A
C
B
B
B

File đính kèm:

  • docBai_53_Tham_quan_thien_nhien.doc
Giáo án liên quan