Giáo án Sinh học 9 - Học kỳ II - Trần Như Hoàng

Bài 56 - 57: Thực hành

TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau:

- Giúp hs chỉ ra được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương và từ đó dề xuất các biện pháp khắc phục, nâmg cao nhận thức của hs đối với công tác chống ô nhiễm môi trường.

2. Kỹ năng:

- Kĩ năng tìm kiếm và xữ kí thông tin về tình hình môi trường địa phương.

- Kĩ năng lập kế hoạch tìm hiểu môi trường địa phương

- Kĩ năng hợp tác giao tiếp có hiệu quả khi điều tra tình hình môi trường ở địa phương

- Kĩ năng ra quyết định hành động góp phần bảo vệ MT ở địa phương

- Kĩ năng giải quyết vấn đề

3. Thái độ:

- Giáo dục cho hs ý thức phònh chống ô nhiễm môi trường.

II. Chuẩn bị

1. Phương pháp : Thảo luận nhóm, hỏi chuyên gia, tranh luận, viết tích cực, trực quan.

2. Đồ dùng dạy học

1. GV: - Bảng 56.1 và 56.3

2: HS: - Giấy, bút, phiếu học tập.

III. Hoạt động dạy - học.

1. Ổn định lớp:1phút

2. Kiểm tra bài cũ: 4phút

 Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường?

3. Bài mới

Môi trường của chúng ta ngày càng ô nhiễm trầm trọng. Vậy thực tế ô nhiễm diễn ra như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu.

 

doc147 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 890 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 9 - Học kỳ II - Trần Như Hoàng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuỗi thức ăn: là một dãy nhiều loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích, vừa là mắt xích tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
- Lưới thức ăn là các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung.
VD: Quần thể thông Đà Lạt, cọ Phú Thọ, voi Châu Phi...
VD; Quần xã ao, quần xã rừng Cúc Phương...
VD: Thực vật phát triển " sâu ăn thực vật tăng " chim ăn sâu tăng " sâu ăn thực vật giảm.
VD: Hệ sih thái rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn, biển, thảo nguyên...
Rau " Sâu " Chim ăn sâu " Đại bàng " VSV.
Bảng 63.5- Các đặc trưng của quần thể
Các đặc trưng
Nội dung cơ bản
ý nghĩa sinh thái
Tỉ lệ đực/ cái
- Phần lớn các quần thể có tỉ lệ đực: cái là 1:1
- Cho thấy tiềm năn sinh sản của quần thể
Thành phần nhóm tuổi
Quần thể gồm các nhóm tuổi:
- Nhóm tuổi trước sinh sản
- Nhóm tuổi sinh sản
- Nhóm sau sinh sản
- Tăng trưởng khối lượng và kích thước quần thể
- Quyết định mức sinh sản của quần thể
- Không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể.
Mật độ quần thể
- Là số lượng sinh vật trong 1 đơn vị diện tích hay thể tích.
- Phản ánh các mối quan hệ trong quần thể và ảnh hưởng tới các đặc trưng khác của quần thể.
Bảng 63.6 – Các dấu hiệu điển hình của quần xã (Bảng 49 SGK).
Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV cho HS nghiên cứu các câu hỏi ở SGK trang 190, thảo luận nhóm để trả lời:
- Nếu hết giờ thì phần này HS tự trả lời.
- Các nhóm nghiên cứu câu hỏi, thảo luận để trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố
- Hoàn thành các bài còn lại.
- Ôn lại các bài đã học
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị kiểm tra học kì II vào tiết sau.
6. Rút kinh nghiệm bổ sung :
---------------------------------------Hết--------------------------------------
Ngày soạn 18/04/2016
Tuần 36 Tiết 71
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ
Ngày soạn 18/04/2016
Tuần 36,37 Tiết 72,73,74
TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: 
- Giúp hs hệ thống hóa kiến thức thức sinh học về các nhóm sinh vật, đặc điểm các nhóm thực vật và các nhóm động vật.
- Giúp hs hệ thống hóa kiến thức thức sinh học cá thể và sinh học tế bào, vận dụng kiến thức vào thực tế.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho hs kĩ năng vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, tư duy so sánh và khái quát hóa kiến thức.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên và ý thức nghiên cứu bộ môn.
B. Chuẩn bị.
1. GV: - Bảng 64.1 - 64.5.
2: HS: - Kiến thức đã học.
C. Hoạt động dạy - học.
1. Ổn định lớp: 1 phút
2.Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới:
Hôm nay chúng ta cùng ôn lại kiến thức sinh học của chương trình toàn cấp.
TIẾT 1
Hoạt động I: .Đa dạng sinh học.
TG
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung 
20
- GV chia lớp thành 5 nhóm.
- GV giao việc cho từng nhóm và y/c hs hoàn thành nôi dung của các bảng.
- GV cho đại diện nhóm trình bày và cho nhóm khác bổ sung thêm.
- GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn chứng.
- GV thông báo nội dung đầy đủ của các bảng kiến thức.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Các nhóm bổ sung ý kiến nếu cần và có thể hỏi thêm câu hỏi khác trong nội dung của nhóm đó.
- HS theo dõi và sửa chữa nếu cần.
1. Đa dạng sinh học.
- Nội dung các bảng kiến thức.
Hoạt động II: Sự tiến hóa của thực vật và động vật.
TG
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung
20
- GV y/c hs hoàn thành BT sở sgk ( T 192, 193) .
- GV cho các nhóm thảo luận để trả lời.
- GV cho các nhóm trả lời bằng cách gọi đại diện từng nhóm lên viết trên bảng.
- GV nhận xét và thông báo đáp án đúng.
- GV y/c hs lấy ví dụ đại diện cho các ngành động vật và thực vật.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV
- 1-> 2 nhóm trả lời 
II. Sự tiến hóa của thực vật và động vật. 
- Thực vật: Tảo xoắn, tảo vòng, cây thông, cây cải, cây bưởi, cây bàng
- Động vật: Trùng roi, trùng biến hình, sán dây, thủy tức, sứa, giun đất, trai sông, châu chấu, sâu bọ, cá, ếchgấu, chó, mèo.
- Sự phát triển của thực vật: Sinh học 6 
- Tiến hóa của giới động vật: 1d; 2b; 3a; 4e; 5c; 6i; 7g; 8h
4. Củng cố: 3phút	
- GV đánh giá hoạt động và kết quả của các nhóm.
5. Dặn dò: 1phút
 - Ôn tập các nôi dung ở bảng 65.1 - 65.5 sgk
TIẾT 2
Ổn định lớp: 1 phút
Hoạt động I: Sinh học cá thể. 
TG
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung
20
- GV y/c hs hoàn thành bảng 65.1 và 65.2 sgk ( T194) 
? Cho biết những chức năng của các hệ cơ quan ở thực vật và người.
- GV theo dõi các nhóm hoạt động giúp đỡ nhóm yếu.
- GV cho đại diện nhóm trình bằng cách dán lên bảng và đại diện trình bày.
- GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn chứng.
- GV thông báo nội dung đầy đủ của các bảng kiến thức.
- GV hỏi thêm: ? Em hãy lấy ví dụ chứng minh sự hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể sinh vật liên quan mật thiết với nhau. 
 .
- Các nhóm trả lời, thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Các nhóm bổ sung ý kiến nếu cần và có thể hỏi thêm câu hỏi khác trong nội dung của nhóm đó.
- HS theo dõi và sửa chữa nếu cần.
1. Sinh học cá thể.
- Ở thực vật: Lá làm nhiệm vụ quang hợp ¦ để tổng hợp chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.Nhưng lá chỉ quang hợp được khi rễ hút nước, muối khoáng và nhờ hệ mạch trong thân vận chuyển lên lá.
-Ở người: Hệ vận động có chức năng giúp cơ thể vận động, lao động, di chuyển. Để thực hiện được chức năng này cần năng lượng lấy từ thức ăn do hệ tiêu hóa cung cấp, oxi do hệ hô hấp và được vận chuyển tới từng TB nhờ hệ tuần hoàn
Hoạt động II: Sinh học tế bào.
TG
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung
20
- GV y/c hs hoàn thành nội dung các bảng 65.3 - 65.5.
? Cho biết mối liên quan giữa quá trình hô hấp và quang hợp ở tế bào thực vật.
- GV cho đại diện các nhóm trình bày
- GV đánh giá kết quả và giúp hs hoàn thiện kiến thức.
- GV lưu ý hs: Nhắc nhở hs khắc sâu kiến thức về các hoạt động sống của tế bào, đặc điểm các quá trình nguyên phân, giảm phân.
- Học sinh hoàn thành bảng 65.3 -> 65.5.
1-2 nhóm các nhóm khac nhan xet.
Sinh học tế bào.
Nội dung các bảng 65.3 - 65.5.
4. Củng cố: 2 phút	
- GV đánh giá hoạt động và kết quả của các nhóm.
5. Dặn dò: 2 phút
 - Ôn tập các nôi dung ở bảng 66.1 - 66.5 sgk
TIẾT 3
 Ổn định lớp: 1 phút
Hoạt động I: Di truyền và biến dị.
TG
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung 
15’
- GV chia lớp thành 8 nhóm thảo luận chung 1 nội dung 
- GV cho hs chữa bài và trao đổi toàn lớp.
- GV theo dõi các nhóm hoạt động giúp đỡ nhóm yếu.
- GV cho đại diện nhóm trình bằng cách dán lên bảng và đại diện trình bày.
- GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn chứng.
- GV nhấn mạnh và khắc sâu kiến thức ở bảng 66.1 và 66.3.
- GV y/c hs phân biệt được đột biến cấu trúc NST và đột biến số lượng NST, nhận biết được dạng ĐB.
HS tiến hành chia nhóm. 
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Các nhóm bổ sung ý kiến nếu cần và có thể hỏi thêm câu hỏi khác trong nội dung của nhóm đó.
- HS theo dõi và sửa chữa nếu cần.
- HS trả lời
I. Di truyền và biến dị.
- Kiến thức ở bảng
Hoạt động II: Sinh vật và môi trường.
TG
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
Nội dung
15’
- GV y/c hs giải thích sơ đồ hình 66 sgk ( T197) 
- GV chữa bằng cách cho hs thuyết minh sơ đồ trên bảng.
- GV tổng kết những ý kiến của hs và đưa nhận xét đánh giá nội dung chưa hoàn chỉnh để bổ sung.
- GV lưu ý: HS lấy được ví dụ để nhận biết quần thể, quần xã với tập hợp ngẫu nhiên.
HS chú ý lắng nghe.
HS lên thuyết trình.
HS chú ý lắng nghe.
II. Sinh vật và môi trường.
- Giữa môi trường và các cấp độ tổ chức cơ thể thường xuyên có sự tác động qua lại.
- Các cá thể cùng loài tạo nên đặc trưng về tuổi, mật độcó mối quan hệ sinh sản ¦ Quần thể.
- Nhiều quần thể khác loài có quan hệ dinh dưỡng.
- Kiến thức ở bảng.
4. Củng cố: 13 phút
? Trong chương trình sinh học THCS em đã học được những gì.	
- GV đánh giá hoạt động và kết quả của các nhóm.
5. Dặn dò: 1 phút
- Ghi nhớ kiến thức đã học để chuẩn bị cho việc học kiến thức sinh học THPT.
Bài 36: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC
(Đọc thêm)
A. Mục tiêu.
1, Kiến thức
- Học sinh nắm được phương pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần và nhiều lần, thích hợp cho sử dụng đối với đối tượng nào, những ưu nhược điểm của phương pháp chọn lọc này.
- Trình bày được phương pháp chọn lọc cá thể, những ưu thế và nhược điểm so với phương pháp chọn lọc hàng loạt, thích hợp sử dụng với đối tượng nào.
2, Kỹ năng 
- Kỹ năng nhận biết, vận dụng
3, Thái độ
- HS ứng dụng vào trong cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh phóng to H 36.1 và 36.2 SGK.
C. hoạt động dạy - học.
1. ổn định lớp: 1phút
2. Kiểm tra bài cũ: 4phút
- Kiểm tra câu 1, 2, 3 SGK trang 104.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Vai trò của chọn lọc trong chọn giống
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung
9
phút
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục I và trả lời câuhỏi:
- Vai trò của chọn lọc trong chọn giống?
- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.
- Tuỳ theo mục tiêu chọn lọc, hình thức sinh sản " lựa chọn phương pháp thích hợp. GV giới thiệu 2 phương pháp chọn lọc hàng loạt, chọn lọc cá thể.
- HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi:
+ Tránh thoái hoá
+ Phương pháp đột biến, phương pháp lai chỉ tạo ra nguồn biến dị.
- HS lắng nghe GV giảng và tiếp thu kiến thức.
I.Vai trò của chọn lọc trong chọn giống
- Đánh giá, chọn lọc nhiều lần mới có giống tốt đáp ứng yêu cầu sản xuất và tiêu dùng.
- Giống tốt bị thoái hoá do giao phối gần, do đột biến, do lẫn giống cơ giới cần chọn lọc.
- Các phương pháp gây đột biến, lai hữu tính chỉ tạo ra nguồn biến dị cho chọn lọc " cần được kiểm tra đánh giá, chọn lọc.
- Có 2 phương pháp: chọn lọc hàng loạt, chọn lọc cá thể.
Hoạt động 2: Chọn lọc hàng hoạt
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung
12
phút
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục II SGK, quan sát H 35.1 và trả lời câu hỏi:
- Nêu cách tiến hành chọn lọc hàng loạt 1 lần và 2 lần?
- GV cho HS trình bày trên H 36.1, các HS khác nhận xét, đánh giá và rút ra kết luận.
-Yêu cầu HS Cho VD
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi:
- Chọn lọc hàng loạt 1 lần và 2 lần giống và khác nhau như thế nào?
- Cho biết ưu nhược điểm của phương pháp này?
- Phương pháp này thích hợp đối với đối tượng nào? 
- Cho HS làm bài tập s SGK trang 106.
- HS nghiên cứu SGK, quan sát H 36.1 và nêu được kết luận.
-HS trình bày.
- HS lấy VD SGK.
- Trao đổi nhóm nêu được:
+ giống biện pháp tiến hành.
+ Khác nhau: chọn lọc 1 lần trên đối tượng ban đầu. Chọn lần 2 trên đối tượng đã qua ở năm I.
+ Kết luận.
- HS trao đổi nhóm, dựa vào kiến thức ở trên và nêu được: Giống lúa A chọn lọc lần 1, giống lúa B chọn lọc lần 2.
II.Chọn lọc hàng hoạt
- Chọn lọc hàng loạt 1 lần. Năm thứ I, người ta gieo trồng giống khởi đầu, chọn 1 nhóm cá thể ưu tú phù hợp với mục đích chọn lọc. Hạt của cây ưu tú được thu hoạch chung để làm giống cho vụ sau (năm II). ở năm II, người ta so sánh giống tạo ra với giống khởi đầu và giống đối chứng. Qua đánh giá, nếu giống chọn lọc hàng loạt đã đạt yêu cầu thì không cần chọn lọc lần 2.
- Nếu giống mang chọn lọc thoái hoá nghiêm trọng không đồng nhất về chiều cao và khả năng sinh trưởng ..... thì tiếp tục chọn lọc lần 2 cho đến khi nào vượt giống ban đầu.
- Ưu điểm: đơn giản, dễ làm, ít tốn kém, có thể áp dụng rộng rãi.
- Nhược điểm: chỉ dựa vào kiểu hình nên dễ nhầm với thường biến phát sinh do khí hậu và địa hình, không kiểm tra được kiểu gen.
- Phương pháp này thích hợp với cây giao phấn, cây tự thụ phấn và vật nuôi.
Hoạt động 3: Chọn lọc cá thể
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung
12
phút
- Yêu cầu HS quan sát H 36.2, đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
- Chọn lọc cá thể được được tiến hành như thế nào?
- Yêu cầu HS trình bày trên H 36.1 và choVD.
- Cho biết ưu, nhược điểm của phương pháp này?
- Phương pháp này thích hợp với loại đối tượng nào?
- HS nghiên cứu mục III, quan sát H 36.2 và nêu được cách tiến hành.
- HS lấy VD SGK.
- HS nghiên cứu SGK để trả lời.
- HS nghiênc ứu SGK để trả lời.
III.Chọn lọc cá thể
- Cách tiến hành
+ ở năm I trên ruộng chọn giống khởi đầu, người ta chọn ra những cá thể tốt nhất. Hạt của mỗi cây được gieo riêng thành từng dòng (năm II).
+ ở năm II, người ta so sánh các dòng với nhau, so với giống khởi đầu và giống đối chứng để chọn dòng tốt nhất, đáp ứng mục tiêu đặt ra.
- Nếu chưa đạt yêu cầu thì tiến hành chọn lần 2.
+ Ưu: phối hợp được chọn lọc dựa trên kiểu hình với kiểm tra, đánh giá kiểu gen.
+ Nhược: theo dõi công phu, khó áp dụng rộng rãi.
- Chọn lọc cá thể thích hợp với đối tượng: cây tự thụ phấn, nhân giống vô tính. Với cây giao phấn phải chọn lọc nhiều lần.
Với vật nuôi: kiểm tra đực giống.
4. Củng cố: 3phút
- Trắc nghiệm bài tập 22, 23, 24, 25, 26 (bài tập trắc nghiệm) hoặc cho HS trả lời 2 câu hỏi.
5. Dặn dò: 2phút
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK trang 107.
- Nghiên cứu bài 37 
6. Rút kinh nghiệm: ................................
---------------------------------------Hết--------------------------------------
 Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
(Giảm tải-không dạy cả bài)
---------------------------------------Hết--------------------------------------
Tuần 20 Tiết 40
Ngày soạn 06/01/2013 
Bài 38 Thực hành : Tập dượt thao tác giao phấn
A. Mục tiêu.
1, Kiến thức
- Học sinh trình bày được các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn.
- Củng cố lí thuyết về lai giống.
2, Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng thực hành.
3, Thái độ
	- HS biết cách thụ phấn ứng dụng vào sản xuất cua gia đình.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh phóng to H 38 SGK, tranh phóng to cấu tạo 1 hoa lúa.
- Hai giống lúa có cùng thời gian sinh trưởng nhưng khác nhau về chiều cao cây, màu sắc, kích thước.
- Kéo, kẹp nhỏ, bao cách li, ghim, cọc cắm, nhãn ghi công thức lai, chậu, vại để trồng cây.
- Băng đĩa hình về các thao tác giao phấn.
C. hoạt động dạy - học.
1. ổn định lớp: 1phút
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 4phút
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu các thao tác giao phấn
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung
14
phút
- GV chia 4 – 6 em/ nhóm, hướng dẫn HS cách chọn cây mẹ, bông hoa, bao cách và các dụng cụ dùng trong giao phấn.
- Cho HS quan sát H 38 SGK hoặc xem băng đĩa hình về công tác giao phấn ở cây giao phấn và trả lời câu hỏi:
- Trình bày các bước tiến hành giao phấn ở cây giao phấn?
- HS chú ý nghe và ghi chép.
- Các nhóm xem băng hình hoặc quan sát tranh, chú ý các thao tác cắt, rắc phấn, bao nilon ... trao đổi nhóm để nêu được các thao tác. Rút ra kết luận.
- Vài HS nêu, nhận xét.
- HS tự thao tác trên mẫu thật.
* Nội dung:
Bước 1: Chọn cây mẹ, chỉ giữ lại bông và hoa chưa vỡ, không bị dị hình, không quá non hay già, các hoa khác cắt bỏ.
Bước 2: Khử đực ở cây hoa mẹ
+ Cắt chéo vỏ trấu ở phía bụng để lộ rõ nhị.
+ Dùng kẹp gắp 6 nhị (cả bao phấn) ra ngoài.
+ Bao bông lúa lại, ghi rõ ngày tháng.
- Bước 3: Thụ phấn
+ Nhẹ tay nâng bông lúa chưa cắt nhị và lắc nhẹ lên bông lúa đã khử nhị.
+ Bao nilông ghi ngày tháng.
Hoạt động 2: Báo cáo thu hoạch
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung
20
phút
- GV yêu cầu HS lên bảng trình bày lạic các thao tác giao phấn trên mẫu vật thật.
- GV nhận xét, đánh giá 
- Yêu cầu HS về nhà viết báo cáo thu hoạch.
- HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.
4. Kiểm tra - đánh giá: 4phút
- GV nhận xét giờ thực hành.
- Tuyên dương nhóm thực hành tốt, nhắc nhở nhóm làm chưa tốt.
5. Dặn dò: 2phút
- Nghiên cứu bài 39.
- Sưu tầm tranh ảnh về giống bò, lợn, gà, vịt, cà chua, lúa, ngô có năng suất nổi tiếng ở Việt Nam và thế giới.
6. Rút kinh nghiệm: ................................
---------------------------------------Hết--------------------------------------
---------------------------------------Hết--------------------------------------
Tuần 21 Tiết 42
Ngày soạn 22/01/2011 
Bài 39: Thực hành : Tìm hiểu thành tựu chọn giống 
vật nuôi và cây trồng
A. Mục tiêu.
1, Kiến thức
- Học sinh biết cách sưu tầm tư liệu, biết cách trưng bày tư liệu theo các chủ đề.
- Biết phân tích, so sánh và báo cáo những điều rút ra từ tư liệu.
2, Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, kỹ năng thực hành.
3, Thái độ
- Giáo dục học sinh biết tầm quan trọn của vật nuôi.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh sưu tầm theo yêu cầu SGK trang 114.
- Giấy khổ to, bút dạ.
- Kẻ bảng 39 SGK.
C. Hoạt động dạy - học.
1. ổn định lớp:1 phút
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 4 phút
3. Bài mới
	GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm cùng tìm hiểu chủ đề: “ Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi” hoặc “ Tìm hiểu thành tựu chọn giống cây trồng”
Hoạt động 1: Tìm hiểu thành tựu giống vật nuôi và cây trồng
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung
17
phút
GV yêu cầu HS:
+Sắp xếp tranh ảnh theo chủ đề thành tựu chọn giống vật nuôi, cây trồng.
+ Ghi nhận xét vào bảng 39.1; 39.2.
- GV giúp HS hoàn hiện công việc.
- Các nhóm thực hiện:
+ 1 số HS dán tranh vào giấy khổ to theo chủ đề sao cho logic.
+ 1 số HS chuẩn bị nội dung bảng 39.
Hoạt động 2: Báo cáo thu hoạch
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung
17
phút
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả nhóm.
- GV bổ sung kiến thức vào bảng 39.1 và 39.2.
- Mỗi nhóm báo cáo cần;
+ Treo tranh của mỗi nhóm.
+ Cử 1 đại diện thuyết min.
+ Yêu cầu nội dung phù hợp với tranh dán.
- Các nhóm theo dõi và có thể đưa câu hỏi để nhóm trình bày trả lời, nếu không trả lời được thì nhóm khác có thể trả lời thay.
Nội dung
Bảng 39.1, 39.2
Bảng 39.1–Các tính trạng nổi bật và hướng dẫn sử dụng của một số vật nuôi
STT
Tên giống
Hướng dẫn sử dụng
Tính trạng nổi bật
1
Giống bò:
- Bò sữa Hà Lan
- Bò Sind
- Lấy sữa
- Có khả năng chịu nóng.
- Cho nhiều sữa, tỉ lệ bơ cao.
2
Các giống lợn
- Lợn ỉ Móng Cái
- Lợn Bơcsai
- Lấy con giống
- Lấy thịt
- Phát dục sớm, đẻ nhiều con.
- Nhiều nạc, tăng trọng nhanh.
3
Các giống ga
- Gà Rôtri
- Gà Tam Hoàng
Lấy thịt và trứng
- Tăng trong nhanh, đẻ nhiều trứng.
4
Các giống vịt
- Vịt cỏ, vịt bầu
- Vịt kali cambet
Lấy thịt và trứng
Dễ thích nghi, tăng trọng nhanh, đẻ nhiều trứng.
5
Các giống cá
- Rô phi đơn tính
- Chép lai
- Cá chim trắng
Lấy thịt
Dễ thích nghi, tăng trọng nhanh.
Bảng 39.2 – Tính trạng nổi bật của giống cây trồng
STT
Tên giống
Tính trạng nổi bật
1
Giống lúa:
- CR 203
- CM 2
- BIR 352
- Ngắn ngày, năng suất cao
- Chống chịu đựoc rầy nâu.
- Không cảm quang
2
Giống ngô
- Ngô lai LNV 4
- Ngô lai LVN 20
- Khả năng thích ứng rộng
- Chống đổ tốt
- Năng suất từ 8- 12 tấn/ha
3
Giống cà chua:
- Cà chua Hồng Lan
- Cà chua P 375
- Thích hợp với vùng thâm canh
- Năng suất cao
4. Kiểm tra - đánh giá: 4phút
- GV nhận xét giờ thực hành.
- Tuyên dương nhóm thực hành tốt, nhắc nhở nhóm làm chưa tốt.
- Đánh giá điểm những nhóm làm tốt.
5. Dặn dò: 2phút
- Ôn tập toàn bộ phần di truyền và biến dị.
---------------------------------------Hết------------------------------------
Kiểm tra - Đánh giá
Nhận xét.
 Hương Toàn, Ngày. tháng.năm 2011
 PHT Chuyên môn
 Hoàng Ngọc Kiểu
Tuần 22 Tiết 43
Ngày soạn 16/01/2011
Phần hai : Sinh vật và môi trường.
Chương I: Sinh vật và môi trường
Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái
A. Mục tiêu.
1, Kiến thức
- Học sinh nắm được khái niệm chung về môi trường sống, các loại môi trường sống của sinh vật.
- Phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh.
- Trình bày được khái niệm về giới hạn sinh thái.
2, Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng làm chủ bản thân, bảo vệ MT và các NTST để đảm bảo cuộc sống cho chúng ta
- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực
- Kỹ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
3, Thái độ
- Thêm yêu thiên nhiên
B. Chuẩn bị.
1, Phương pháp : Hỏi chuyên gia, vấn đáp tìm tòi, giải quyết vấn đề, trực quan
2, Đồ dùng dạy học
- Tranh phóng to hình 41.2; 41.2 SGK.
C. Hoạt động dạy - học.
1. ổn định tổ chức: 1phút
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới : VB (3phút) Giữa sinh vật và môi trường có mối quan hệ khăng khít. Hiểu rõ mối quan hệ này giúp con người đề ra các biện pháp bảo vệ môi trường hữu hiệu và phát triển bền vững.
Hoạt động 1: Môi trường sống của sinh v

File đính kèm:

  • docBai_35_Uu_the_lai_Toan_bo_GA_ki_2_Sinh_9_lay_ve_la_in.doc