Giáo án Sinh học 7 tuần 10 đến 12

Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ

VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM

I. Môc tiªu:

1. Kiến thức

- Học sinh nắm được sự đa dạng của ngành thân mềm.

- Trình bày được đặc điểm chung và ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát tranh.

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn lợi từ thân mềm.

II. CHUẨN BỊ:

- GV:

+ Tranh hình 21.1 SGK.

+ Bảng phụ ghi nội dung bảng 1.

- HS: Kẻ bảng 1, 2 trang 72 SGK vào vở.

 

doc17 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1596 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 7 tuần 10 đến 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ẩn mình trong bùn cát.
- Nắm được các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của trai.
- Hiểu rõ khái niệm: áo, cơ quan áo.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh hình 18.2; 18.3; 18.4 SGK, con sò tô.
- HS: Mẫu vật: con sò, vỏ sò.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra: Không trả bài
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK.
- GV gọi HS giới thiệu đặc điểm vỏ trai trên mẫu vật.
- GV giới thiệu vòng tăng trưởng vỏ.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Muốn mở vỏ trai quan sát phải làm như thế nào?
- Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao?
- Trai chết thì mở vỏ, tại sao?
- GV tổ chức thảo luận giữa các nhóm.
- GV giải thích cho HS vì sao lớp xà cừ óng ánh màu cầu vồng.
- HS quan sát hình 18.1; 18.2, đọc thông tin SGK trang 62, quan sát mẫu vật, tự thu thập thông tin về vỏ trai.
- 1 HS chỉ trên mẫu trai sông.
- Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến. Yêu cầu nêu được:
+ Mở vỏ trai: cắt dây chằng phía lưng, cắt 2 cơ khép vỏ.
+ Mài mặt ngoài có mùi khét vì lớp sừng bằng chất hữu cơ bị ma sát, khi cháy có mùi khét.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
I. Hình dạng ngoài và cấu tạo:
1. Vỏ trai
- Gồm 2 mảnh nốI với nhau bởi dây chằng. Dây chằng cùng với cơ khép vỏ gây đóng mở vỏ trai.
- Vỏ trai: Ngoài là lớp sừng, giữa là lớp vôi, trong là lớp xà cừ óng ánh.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào?
- GV giải thích khái niệm áo trai, khoang áo.
- Trai tự vệ bằng cách nào? Nêu đặc điểm cấu tạo của trai phù hợp với cách tự vệ đó?
- GV giới thiệu: đầu trai tiêu giảm
- HS đọc thông tin tự rút ra đặc điểm cấu tạo cơ thể trai.
- Cơ thể có 2 mảnh vỏ bằng đá vôi che chở bên ngoài.
- Cấu tạo:
+ Ngoài; áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút và ống thoát nước.
+ Giữa: tấm mang
+ Trong: thân trai.
- Chân rìu.
2. Cơ thể trai
- Ngoài là áo trai tiết ra lớp vỏ đá vôi và tạo thành khoang áo là môi trường dinh dưỡng của trai.
- Giữa là 2 tấm mang.
- Trong: Có thân trai và chân trai.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình 18.4 SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Trai di chuyển như thế nào?
- GV chốt lại kiến thức.
- GV mở rộng: chân thò theo hướng nào, thân chuyển động theo hướng đó.
- HS căn cứ vào thông tin và hình 18.4 SGK, mô tả cách di chuyển.
- 1 HS phát biểu, lớp bổ sung.
II. DI CHUYỂN
Chân trai hình lưỡi rìu thò ra, thụt vào, kết hợp đóng mở vỏ làm trai di chuyển.
- GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK, thảo luận nhóm và trả lời:
+ Nước qua ống hút và khoang áo đem gì đến cho miệng và mang trai?
+ Nêu kiểu dinh dưỡng của trai?
- GV chốt lại kiến thức.
+ Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?
Nếu HS không trả lời được, GV giải thích vai trò lọc nước.
- HS tự thu nhận thông tin, thảo luận nhóm và hoàn thành đáp án.
- Yêu cầu nêu được:
+ Nước đem đến oxi và thức ăn.
+ Kiểu dinh dưỡng thụ động.
III. DINH DƯỠNG
- Thức ăn là động vật nguyên sinh, vụn hữu cơ.
- Oxi trao đổi qua mang.
- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:
- Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ?
- Ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?
- GV chốt lại đặc điểm sinh sản.
- HS căn cứ vào thông tin SGK, thảo luận và trả lời:
+ Trứng phát triển trong mang trai mẹ, được bảo vệ và tăng lượng oxi.
+ Ấu trùng bám vào mang và da cá để tăng lượng oxi và được bảo vệ.
IV. SINH SẢN
- Trai phân tính.
- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng
4. Củng cố - Luyện tập:
- HS làm bài tập trắc nghiệm
	Khoanh tròn vào câu đúng:
1. Trai xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm không phân đốt.
2. Cơ thể trai gồm 3 phần đầu trai, thân trai và chân trai.
3. Trai di chuyển nhờ chân rìu.
4. Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nước hút vào.
5. Cơ thể trai có đối xứng 2 bên.
5. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Sưu tầm mẫu một số đại diện thân mềm.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI 
Tuần 10	Ngày soạn: 17/10/2013
Tiết 20	
Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC ( thực hành)
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được đặc điểm của một số đại diện của ngành thân mềm.
- Thấy được sự đa dạng của thân mềm.
- Giải thích được ý nghĩa một số tập tính ở thân mềm.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật thân mềm.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: 
+ Tranh ảnh một số đại diện của thân mềm.
+ Sưu tầm một số mẫu ngành thân mềm.
- HS: Mẫu vật: ốc sên, sò, mai mực và mực, ốc,
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
 - Cấu tạo của trai sông? Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ Hình 19 SGK (1-5), đọc chú thích và quan sát mẫu nêu được các đặc điểm đặc trưng của mỗi đại diện.
- Hỏi:
- Tìm các đại diện tương tự mà em gặp ở địa phương?
- Qua các đại diện trên GV yêu cầu HS rút ra nhận xét về:
+ Đa dạng loài?
+ Môi trường sống?
+ Lối sống?
- HS quan sát kĩ 5 hình trong SGK trang 65, đọc chú thích, thảo luận và rút ra đặc điểm.
+ Ốc sên sống trên cây, ăn lá cây.
Cơ thể gồm 4 phần: đầu, thân, chân, áo. Thở bằng phổi (thích nghi ở trên cạn).
+ Mực sống ở biển, vỏ tiêu giảm (mai mực). Cơ thể gồm 4 phần, di chuyển nhanh.
+ Bạch tuộc sống ở biển, mai lưng tiêu giảm, có 8 tua. Săn mồi tích cực.
+ Sò 2 mảnh vỏ, có giá trị xuất khẩu.
- Các nhóm kể tên các đại diện có ở địa phương, các nhóm khác bổ sung. HS tự rút ra nhận xét.
- Thân mềm có 1 số loài lớn.
- Sống ở cạn, ở nước ngọt, nước mặn.
- Chúng có lối sống vùi lấp, bò chậm chạp và di chuyển tốc độ cao (bơi).
I. MOÄT SOÁ ÑAÏI DIEÄN
- Thaân meàm coù nhieàu loaøi: Trai, möïc, baïch tuoäc, soø, oác vaën, oác seân.
- Soáng ôû caùc moâi tröôøng: Bieån, ao, ruoäng, caïn.
- Chuùng coù theå soáng: Bôi loäi töï do, boø tieán caïn, vuøi mình trong caùt
- GV yêu cầu HS quan sát và ghi nhận về đời sống của đại diện của ngành thân mềm và trả lời:
- Vì sao thân mềm có nhiều tập tính thích nghi với lối sống?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 19.6 SGK và thảo luận:
- Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
- Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ để trứng của ốc sên?
- GV điều khiển các nhóm thảo luận, chốt lại kiến thức.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 19.7, đọc chú thích và thảo luận:
- Mực săn mồi như thế nào?
- Hoả mù của mực có tác dụng gì?
- Vì sao người ta thường dùng ánh sáng để câu mực?
- GV chốt lại kiến thức.
- HS đọc thông tin SGK trang 66 nêu được: Nhờ hệ thần kinh phát triển (hạch não) làm cơ sở cho tập tính phát triển.
a. Tập tính ở ốc sên
- Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến:
+ Tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ.
+ Đào lỗ để trứng để bảo vệ trứng.
b. Tập tính của mực
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
II. MOÄT SOÁ TAÄP TÍNH ÔÛ THAÂN MEÀM
1. Taäp tính ñeû tröùng ôû oác seân: Ñaøo hang ñeå ñeû tröùng.
2. Taäp tính ôû möïc: Rình moài 1 choã, töï veä
4. Củng cố - Luyện tập:
- HS trả lời các câu hỏi SGK.
- Kể đại diện khác của thân mềm và chúng có những đặc điểm gì khác với trai sống?
- Ốc sên bò thường để lại dấu vết trên lá cây, em hãy giải thích?
5. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.
- Sưu tầm mẫu sò tô, mai mực, con mực.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI 
Tuần 11	Ngày soạn: 23/10/2013
Tiết 21	
Bài 20: Thực hành:
QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM (tt)
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức
- Học sinh quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện thân mềm.
- Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng sử dụng kính lúp.
- Kĩ năng quan sát đối chiếu mẫu vật với hình vẽ.
3. Thái độ
- Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Mẫu trai, mực mổ sẵn, kính lúp.
- HS: Mẫu trai, ốc, mực.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra: Không kiểm tra
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
GV: Döïa treân caùc kieán thöùc ñaõ hoïc haõy quan saùt caáu taïo voû trai.
GV: Döïa vaøo tranh, maãu vaät thaät höôùng daãn cho HS xaùc ñònh : Caáu taïo voû oác seân, trai,
GV: Caùc em haõy quan saùt thaät kyõ vaø chuù thích vaøo caùc hình ñoù.
HS nhôù laïi nhöõng kieán thöùc tröôùc.
HS döïa vaøo tranh vaø maãu vaät thaät ñeå xaùc ñònh.
HS ghi chuù thích vaøo.
1. Caáu taïo voû.
+ Voû trai:
* Ñaàu hôi troøn, ñuoâi hôi nhoïn.
* Ñænh voû, voøng taêng tröôûng.
* Baûn leà noái 2 voû.
+ Voû oác
* Ñænh voû, voøng xoaén, lôùp xaø cöø, lôùp söøng.
GV coù theå cho HS leân giôùi thieäu sô löôïc veà caáu taïo ngoaøi trong hình SGK.
GV: Y.C HS baét con sò tô thaät caét 2 cô kheùp voû ñeå quan saùt beân trong .
GV: Theo doõi caùc nhoùm thöïc hieän coù theå hoûi moät vaøi nhoùm treân maãu vaät thaät veà caùc cô quan cuûa trai.
GV: Quan saùt, keát hôïpvôùi hình ñeå chuù thích caùc hình 20.4, 20.5.
( Löu yù neáu khoâng coù sò tô coù theå thai theá oác seân)
HS quan saùt tranh.
HS baét con sò tô thaät caét 2 cô kheùp voû.
HS thöïc haønh quan saùt ghi nhôù.
HS coù theå ghi nhôù vaø veõ hình vaøo taäp.
2. Caáu taïo ngoaøi.
- Trai: quan sát mẫu vật phân biệt:
+ Áo trai
+ Khoang áo, mang
+ Thân trai, chân trai
+ Cơ khép vỏ.
GV: Cho HS quan saùt hình SGK
GV: Keát hôïp vôùi hình 20.6 SGK ñeå ghi chuù thích vaøo caùc oâ troáng, sau ñoù caùc nhoùm traû lôøi.
HS quan saùt.
HS choïn löïa ñeå ghi chuù thích vaøo hình.
3. Caáu taïo trong:
1. Aùo, 2. Mang, 3. Khuy caøi aùo, 4. Tua daøi, 5. Mieäng, 6. Tua ngaén, 7. Pheâu phuït nöôcù, 8. Haäu moân, 9. Tuyeán sinh duïc
4. Củng cố - Luyện tập:
- Nhận xét tinh thần, thái độ của các nhóm trong giờ thực hành.
- Kết quả bài thu hoạch sẽ là kết quả tường trình.
- Các nhóm thu dọn vệ sinh.
5. Dặn dò:
- Tìm hiểu vai trò của thân mềm.
- Kẻ bảng 1, 2 trang 72 SGK vào vở.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI 
Tuần 11	Ngày soạn: 24/10/2013
Tiết 22	 
Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ
VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM 
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức
- Học sinh nắm được sự đa dạng của ngành thân mềm.
- Trình bày được đặc điểm chung và ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát tranh.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn lợi từ thân mềm.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: 
+ Tranh hình 21.1 SGK.
+ Bảng phụ ghi nội dung bảng 1.
- HS: Kẻ bảng 1, 2 trang 72 SGK vào vở.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra: Không kiểm tra
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Döïa vaøo kieán thöùc ñaõ hoïc veà caùc thaân meàm em coù nhaän xeùt gì :
 + Veà kích thöôùc ?
 + Veà moâi tröôøng soáng ?
 + Veà taäp tính ?
- GV cho hoïc sinh quan saùt H.21.1 và nghieân cöùu chuù thích ñeå ñieàn vaøo baûng 1. Ñaëc ñieåm chung cuûa ngaønh thaân meàm. GV ñi kieåm tra vieäc ñieàn baûng.
- Cho HS leân ñieàn
- Cho so sánh với đáp án
- Töø keát quaû cuûa baûng cho HS ruùt ra ñaëc ñieåm chung cuûa ngaønh
- HS nghieân cöùu thoâng tin (trang 71) keát hôïp vôùi kieán thöùc coù saün ñeå traû lôøi.
- 3 HS traû lôøi 3 yù.
- HS quan saùt tranh H.21.1, nghieân cöùu chuù thích theo höôùng daãn cuûa GV.
- Goïi 1-2 HS ñoïc keát quaû ñieàn baûng, 1 vaøi HS khaùc boå sung.
- HS töï ruùt keát luaän
I. ÑAËC ÑIEÅM CHUNG:
* Sự đa dạng của thân mềm:
Ngành thân mềm có số lượng loài lớn, chúng đa dạng về kích thức cơ thể, tập tính và môi trường sống.
* Đặc điểm chung:
- Thaân meàm, cơ thể khoâng phaân ñoát.
- Đa số coù voû ñaù voâi.
- Coù khoang aùo phaùt trieån.
- Cơ thể đối xứng 2 bên ( trừ ốc).
- Hô hấp bằng mang hay phổi.
- Heä tieâu hoùa phaân hoùa và bắt đầu chuyên hóa.
- Cô quan di chuyeån thöôøng ñôn giaûn ( Tröø möïc, baïch tuoäc)
- GV yêu cầu HS làm bài tập bảng 2 trang 72 SGK.
- GV gọi HS hoàn thành bảng.
- GV chốt lại kiến thức sau đó cho HS thảo luận:
- Ngành thân mềm có vai trò gì?
- Nêu ý nghĩa của vỏ thân mềm?
- HS dựa vào kiến thức trong chương và vốn sống để hoàn thành bảng 2.
- 1 HS lên làm bài tập, lớp bổ sung.
- HS thảo luận rút ra lợi ích và tác hại của thân mềm.
II. VAI TROØ
1. Coù lôïi
- Laøm thöïc phaåm cho con ngöôøi.
- Laø nguyeân lieäu coù giaù trò xuaát khaåu
- Laøm saïch moâi tröôøng nöôùc.
- Laøm ñoà trang söùc, trang trí..
- Coù giaù trò veà maët ñòa chaát.
2. Taùc haïi: 
- Coù haïi cho caây troàng
- Laøm vaät chuû trung gian truyeàn beänh giun saùn
4. Củng cố - Luyện tập:
- HS làm bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Mực và ốc sên thuộc ngành thân mềm vì:
a. Thân mềm, không phân đốt.
b. Có khoang áo phát triển.
c. Cả a và b.
Câu 2: Đặc điểm nào dưới dây chứng tỏ mực thích nghi với lối di chuyển tốc độ nhanh.
	a. Có vỏ cơ thể tiêu giảm.
	b. Có cơ quan di chuyển phát triển.
	c. Cả a và b.
5. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị theo nhóm: con tôm còn sống, tôm chín.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
DUYỆT CỦA BGH	DUYỆT CỦA TCM
HIỆU TRƯỞNG 	TỔ TRƯỞNG
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI 
Tuần 12	Ngày soạn: 24/10/2013
Tiết 23	 Ngày dạy: 31/10/2013
CHƯƠNG IV- NGÀNH CHÂN KHỚP
LỚP GIÁP XÁC
Bài 22: TÔM SÔNG (thực hành)
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm về lớp giáp xác
- Học sinh nắm được vì sao tôm được xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác.
- Giải thích được các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của tôm.
2. Kĩ năng
- Quan sát cách di chuyển của tôm sông. 
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: - Tranh hình cấu tạo ngoài của tôm.
 - Mẫu vật: tôm biển
	- Bảng phụ nội dung bảng 1
+ HS: - Mỗi nhóm mang 1 tôm sống, 1 tôm chín.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
- Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm? 
- Vai trò của thân mềm?
3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- GV nêu khái niệm lớp giáp xác.
- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu tôm, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi:
- Cơ thể tôm gồm mấy phần?
- Nhận xét màu sắc vỏ tôm?
- Yêu cầu HS bóc một vài khoanh vỏ, nhận xét độ cứng?
- GV chốt lại kiến thức.
- GV cho HS quan sát tôm sống ở các địa điểm khác nhau, giải thích ý nghĩa hiện tượng tôm có màu sắc khác nhau (màu sắc môi trường " tự vệ).
- Khi nào vỏ tôm có màu hồng?
- Ghi nhận
- Các nhóm quan sát mẫu theo hướng dẫn, đọc thông tin SGK trang 74, 75 thảo luận nhóm thống nhất ý kiến.
- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung, rút ra đặc điểm cấu tạo vỏ cơ thể.
- Khi tôm chín.
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
1. Vỏ cơ thể
- Cơ thể gồm 2 phần: đầu – ngực và bụng.
- Vỏ: 
+ Kitin ngấm canxi, tác dụng cứng che chở và là chỗ bám cho cơ thể.
+ Có sắc tố giúp màu sắc giống của môi trường.
- GV yêu cầu HS quan sát tôm theo các bước:
+ Quan sát mẫu, đối chiếu hình 22.1 SGK, xác định tên, vị trí phần phụ trên con tôm sông.
+ Quan sát tôm hoạt động để xác định chức năng phần phụ.
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 1 trang 75 SGK.
- GV treo bảng phụ gọi HS hoàn thành.
- Gọi HS nhắc lại tên, chức năng các phần phụ.
- Các nhóm quan sát mẫu theo hướng dẫn, ghi kết quả quan sát ra giấy.
- Các nhóm thảo luận điền bảng 1.
- Đại diện nhóm hoàn thành trên bảng phụ.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
2. Các phần phụ và chức năng
Cơ thể tôm sông gồm:
- Đầu ngực:	
+ Mắt, râu định hướng phát hiện mồi.
+ Chân hàm: giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bò và bắt mồi.
- Bụng:	
+ Chân bụng: bơi, giữ thăng bằng, ôm trứng (con cái).
+ Tấm lái: lái, giúp tôm nhảy.
GV yêu câu HS cho tôm vào chậu quan sát sự di chuyển của tôm và trả lời câu hỏi
- Tôm có những hình thức di chuyển nào?
- Hình thức nào thể hiện bản năng tự vệ của tôm?
Cho HS thảo luận lớp rút ra kết luận
- HS suy nghĩ, vận dụng kiến thức và trả lời.
3. Di chuyển 
+ Bò
+ Bơi tiến, bơi lùi.
+ Nhảy.
- GV cho HS thảo luận các câu hỏi:
- Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày? Thức ăn của tôm là gì?
- Vì sao người ta dùng thính thơm để làm mồi cất vó tôm?
- GV cho HS đọc thông tin SGK và chốt lại kiến thức.
- Các nhóm thảo luận, tự rút ra nhận xét.
II. Dinh dưỡng
- Tiêu hoá:
+ Tôm ăn tạp, hoạt động về đêm.
+ Thức ăn được tiêu hoá ở dạ dày, hấp thụ ở ruột.
- Hô hấp: thở bằng mang.
- Bài tiết: qua tuyến bài tiết.
4. Củng cố - Đánh giá:
- HS làm bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Tôm được xếp vào ngành chân khớp vì:
a. Cơ thể chia 2 phần: Đầu ngực và bụng.
b. Có phần phụ phân đốt, khớp động với nhau.
c. Thở bằng mang.
Câu 2: Tôm thuộc lớp giáp xác vì:
	a. Vỏ cơ thể bằng kitin ngấm canxi nên cứng như áo giáp.
	b. Tôm sống ở nước.
	c. Cả a và b.
Câu 3: Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm
	a. Bơi lùi
	b. Bơi tiến
	c. Nhảy
	d. Cả a và c.
5. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị thực hành theo nhóm: 2 con tôm còn sống.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:
TRƯỜNG TH TIÊN HẢI Tuần 12	Ngày soạn: 26/10/2013
Tiết 24	 Ngày dạy: 03/11/2013
Bài 23: THỰC HÀNH
MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức
- Học sinh mổ và quan sát cấu tạo mang: nhận biết phần gốc chân ngực và các lá mang.
- Nhận biết một số nội quan của tôm như: hệ tiêu hoá, hệ thần kinh.
- Viết thu hoạch sau buổi thực hành bằng cách tập chú thích đúng cho các hình câm trong SGK.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng mổ động vật không xương sống.
- Biết sử dụng các dụng cụ mổ.
3. Thái độ
- Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
- Tôm còn sống: 2 con.
- Chậu mổ, bộ đồ mổ, kính lúp.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
GV: Kieåm tra söï chuaån bò vaø chia nhoùm.
GV: Treo tranh ñeå cho HS bieát ñöôïc caùch moå mang toâm.
GV: QS HS thöïc hieän.
GV: Coù theå ñaët 1 vaøi caâu hoûi cho HS traû lôøi.
1/ YÙ nghóa cuûa loâng phuû ôû mang ?
2/ Thaønh tuùi mang moûng coù taùc duïng gì ?
3/ Vò trí cuûa mang baùm vaøo ñaâu ?
GV kieåm tra.
HS quan saùt tranh ñeå bieát caùch moå.
HS thöïc hieän.
HS traû lôøi, Ñaùp aùn SGV trang 94 – 95.
1/ Moå vaø quan saùt mang toâm.
-Veõ hình vaøo taäp.
- Chuù thích ñaày ñuû.
1/ Laù mang.
2/ Caáu taïo hình loâng chim cuûa laù mang.
3/ Boù coû.
4/ Ñoát goùc chaân ngöïc.
GV: treo tranh 23.2 höôùng daãn HS caùc caùch moå cho ñuùng.
GV: Sau khi HS thöïc haønh moå toâm nhö ñaõ höôùng daãn ôû SGK seõ tieán haønh moå ñeå quan saùt cô quan tieâu hoùa.
1/ Xaùc ñònh thöïc quaûn, mieäng, daïy daøy cuûa toâm ?
2/ X/ñ ruoät, haäu moân ?
GV: Caùc em haõy chuù thích vaøo hình 23.3B.
GV: Y/c HS quan saùt tieáp cô quan thaàn kinh.
GV: Caùc em moå tieáp ñeå quan saùt heä thaàn kinh ôû toâm.
( Löu yù chuoåi haïch thaàn kinh coù maøu thaãm seõ hieän ra).
GV: QS heä tk vaø traû lôøi caâu hoûi:
1/ Heä tk goàm maáy haïch ?
Xñ vò trí khoái haïch ngöïc ?
2/ Xñ chuoåi haïch thaàn kinh buïng ?
GV: Yc caùc em chuù thích vaøo hình.
HS quan saùt tranh vaø ghi nhôù caùch moå.
HS traû lôøi baèng caùch chæ treân con toâm thaät ñaõ moå.
HS chuù thích vaøo hình.
HS tieán haønh moå.
Duøng kim keïp vaø keïp gôõ boû toaøn boä noäi quan ra.
HS quan saùt maãu vaät thaät vaø traû lôøi treân con toâm thaät.
2/ Moå vaø quan saùt caáu taïo trong.
a/ Caùch moå.
Moå theo hình 23.2 SGK.
b/ Cô quan tieâu hoùa.
- Veõ hình 23.3 vaøo taäp.
- OÁng tieâu hoùa goàm : Thöïc quaûn, mieäng, daï daøy, tuyeán gan coù maøu vaøng, ruoät coù maøu hoàng thaãm.
- Chuù thích hình: 
3/ Daï daøy, 4/ gan, 6/ ruoät.
c/ Cô quan thaàn kinh:
-Heä thaàn kinh goàm 2 haïch naõo, khoái haïch ngöïc taäp trung thaønh chuoåi daøi, tieáp theo laø chuoåi haïch thaàn kinh buïng.
- Veõ hình vaø ghi chuù thích vaøo taäp.
1/ Hạch ï naõo, 2/ Voøng haàu ( Voøng tk haàu), 5/ Chuoåi haïch tk ngöïc, 7/ chuoåi haïch tk buïng.
4. Củng cố - Đánh giá:
- Nhận xét tinh thần thái độ của các nhóm trong giờ học thực hành.
- Đánh giá mẫu mổ của các nhóm.
- GV căn cứ vào kĩ thu

File đính kèm:

  • docSINH 7 x.doc