Giáo án Sinh học 6 - Tuần 15 - Năm học 2015-2016

I.Mục tiêu

1.Kiến thức:

 - Nêu được khái niệm SSSD tự nhiên, lấy 1 số VD minh họa.

 - Phân biệt được đặc điểm các hình thức SSSD tự nhiên.

 - Giải thích được cơ sở khoa học một số biện pháp: nhân giống cây và diệt cỏ dại.

2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu.

3.Thái độ: Giáo dục hs có ý thức tránh tác động vào giai đoạn SS của TV .

II.Chuẩn bị:

 - Thầy: + Vật mẫu: rau má, cỏ sữa, củ nghệ, củ khoai lang có mầm.

+ Tranh vẽ phóng to Hình 26.1 – 4 trang 87 sgk.

+ Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 88.

 - Trò: Xem trước bài ở nhà.

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: chuẩn bị của hs .

 3. Nội dung bài mới:

 Mở bài: ở một số loại cây có hoa: rễ, thân, lá của nó ngoài chức năng nuôi dưỡng cây còn có thể tạo thành cây mới. Vậy, những cây mới đó hình thành như thế nào ?

 

doc5 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 739 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 6 - Tuần 15 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/11/2015 
Tiết thứ: 29 	Tuần: 15 
BÀI TẬP
I.Mục tiêu: 
	1.Kiến thức: kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức của hs về cấu tạo và chức năng của: Tế bào , rễ, thân, lá, ... theo hướng dẫn. 
	2.Kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, phân tích. 
	3.Thái độ: Yêu thích môn học 
II. Chuẩn bị: 
- Thầy: Hệ thống câu hỏi, nội dung chính cần ôn tập, đề bài kiểm tra theo hương dẫn của Phòng Giáo dục.
- Trò: Xem lại nội dung bài đã học
III. Các bước lên lớp 
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ : chuẩn bị của học sinh.
 3. Nội dung bài mới :
Hoạt động I : Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm :
Hoạt động của thầy
Hđ của trò
Nội dung ghi bảng
?1. Điểm không đúng khi nói về tế bào thực vật .
a) Có kích thước khác nhau 
b) Có hình dạng khác nhau 
c) Dễ dàng quan sát bằng mắt .
d) Là đơn vị cấu tạo cơ thể thực vật 
?2 Ở thực vật , loại mô giúp cây lơn lên .
Mô phân sinh
Mô dẫn
Mô mềm
Mô bì 
?3 Sự phân chia và lớn lên của tế bào có vai trò .
a) Giúp cây sinh trưởng
b) Giúp cây phát triển
c) Giúp cây sinh trưởng và phát triển
d) Tất cả đều sai .
?1. Có mấy loại rễ chính .
a) 1 loại ; b) 2 loại ;c) 3 loại ;d) 4 loại
?2 Căn cứ vào chức năng rễ được chia thành .
a) 1 miền ; b) 2 miền ;c) 3 miền ; d) 4 miền .
?3 Miền hút của rễ có cấu tạo gồm 2 phần chính , đó là phần vỏ và phần :
a) Lõi ; b) Trụ giữa; c) Ruột ; d) Góc
?1Thân cây gồm có thân chính , cành , chồi nách và : 
a) Chồi Ngọn ;b) lá ;c) Hoa ; d) Quả
?2 Cây dài ra do : 
a) Chồi ngọn ; b) Chồi mang hoa 
c) Mầm lá ; d) Mầm hoa 
?1 Quang hợp là quá trình xảy ra chủ yếu ở : 
a) Lá cây xanh ; b) Thân cây 
c) Rễ cây ; d) Tất cả mọi sinh vật 
?2 Ở cây , sự hô hấp xảy ra ở cây 
a) Rễ ; b) Thân ; c) Lá ; d) Tất cả các cơ quan .
Trả lời – bổ sung 
Trả lời – bổ sung
Trả lời – bổ sung
Trả lời – bổ sung
Trả lời – bổ sung
Trả lời – bổ sung
Trả lời – bổ sung
Trả lời – bổ sung
I.Tế bào thực vật .
a) ? Điểm không đúng khi nói về tế bào thực vật . 
+ Dễ dàng quan sát bằng mắt .
b) ?2 Ở thực vật , loại mô giúp cây lơn lên .
 + Mô phân sinh
c) ?3 Sự phân chia và lớn lên của tế bào có vai trò .
+ Tất cả đều sai .
II.Rễ 
a) ?1 Có mấy loại rễ chính .
+ 2 loại
b) ?2 Căn cứ vào chức năng rễ được chia thành .
+ 4 miền .
?3 Miền hút của rễ có cấu tạo gồm 2 phần chính , đó là phần vỏ và phần :
+ Trụ giữa
III. THÂN 
a) ?1Thân cây gồm có thân chính , cành , chồi nách và : 
+ Chồi Ngọn 
b) ?2 Cây dài ra do : 
+ Chồi ngọn
IV.LÁ
a)?1 Quang hợp là quá trình xảy ra chủ yếu ở : 
+ Lá cây xanh
b)?2 Ở cây , sự hô hấp xảy ra ở cây .
+ Tất cả các cơ quan .
Hoạt đông 2 : Hệ thống câu hỏi tự luận
Hoạt động của trò
Hđ của thầy
Nội dung ghi bảng
-Thân dài ra do đâu ?
-Quang hợp là gì ?
GV nhận xét – kết luận 
Trả lời – bổ sung
Trả lời – bổ sung
Câu 1 : Thân dài ra do đâu ?
*Thân cây dài ra do sự phân chia các tế bào ở mô phân sinh ngon.
Câu 2 : Quang hợp là gì ?
** Khái niệm về quang hợp: 
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng tạo ra tinh bột và nhã khí oxi. 
4.Củng cố : 
- Thân dài ra do đâu ?
- Quang hợp là gì ?
5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà.
-Ôn lại những kiến thức đã học. 
- Chuẩn bị : Củ khoai lang nẩy mầm , Lá sống đời , Rau má , củ rừng 
-Kẻ bảng trang 88 vào vở bài tập. 
IV.Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn: 15/11/2015 
Tiết thứ: 30	Tuần: 15 
CHƯƠNG 5 SINH SẢN SINH DƯỠNG
BÀI 26 SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu 
1.Kiến thức:
	- Nêu được khái niệm SSSD tự nhiên, lấy 1 số VD minh họa.
	- Phân biệt được đặc điểm các hình thức SSSD tự nhiên.
	- Giải thích được cơ sở khoa học một số biện pháp: nhân giống cây và diệt cỏ dại.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu. 
3.Thái độ: Giáo dục hs có ý thức tránh tác động vào giai đoạn SS của TV .
II.Chuẩn bị: 
	- Thầy: + Vật mẫu: rau má, cỏ sữa, củ nghệ, củ khoai lang có mầm. 
+ Tranh vẽ phóng to Hình 26.1 – 4 trang 87 sgk. 
+ Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 88.
	- Trò: Xem trước bài ở nhà.
III. Các bước lên lớp 
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: chuẩn bị của hs .
 3. Nội dung bài mới:
 Mở bài: ở một số loại cây có hoa: rễ, thân, lá của nó ngoài chức năng nuôi dưỡng cây còn có thể tạo thành cây mới. Vậy, những cây mới đó hình thành như thế nào ? 
Hoạt động 1: Tìm hiểu khả năng tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa. 
Hoạt động của thầy
Hđ của trò
Nội dung ghi bảng
Yêu cầu học sinh để vật mẫu lên bàn, quan sát theo hướng dẫn (trên tranh), thảo luận nhóm trong 5’: 
 + Cây rau má khi bò trên đất ẩm, ở mỗi mấu thân có hiện tượng gì ? 
 + Củ gừng để nơi ẩm có thể tạo thành cây mới không ? Vì sao ? 
 + Củ khoai lang để nơi ẩm có thể tạo thành cây mới không ? Vì sao ? 
 + Lá cây thuốc bỏng rơi xuống đất ẩm có thể tạo thành hnững cây mới được không ? Vì sao ? 
Treo bảng phụ hướng dẫn hs hoàn thành. 
Nghe gv hướng dẫn, quan sát vật mẫu, thảo luận nhóm trả lời 4 câu hỏi. 
Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. 
Quan sát, tìm hiểu cách hoàn thành bảng. 
I. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa: 
Thân bò: rau má, cỏ sữa, rau lang, 
Thân rễ: gừng, nghệ, 
Rễ củ: khoai loang, khoai mỡ, 
Lá: thuốc bỏng, hoa đá, 
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm đơn giản về SSSD tự nhiên. 
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập điền vào chổ trống,
Hình thức sssd là pp bảo tồn nguồn gen quý hiếm , các nguồn gen này có thể bị mất đi nếu ss hữu tính .
 Hs có ý thức làm cho trường lớp nơi ở thêm tươi đẹp , bằng cách trồng thêm cây xanh và các loài hoa .
Yêu cầu đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. 
Dựa vào bảng trên, chọn các cụm từ cho sẵn để điền vào những chổ trống. 
Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung. 
II. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây: 
 Khái niệm: sinh sản tự nhiên là hiện tượng hình thành cây mới từ 1 phần của cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân, lá. 
4.Củng cố:
 Tích hợp: Hình thức sinh sản sinh dưỡng là phương pháp bảo tồn các nguồn gen quý hiếm, các nguồn gen này có thể bị mất đi nếu sinh sản hửu tính.Vì vậy trong giai đoạn sinh sản của thực vật chúng ta càn tạo điều kiện để chúng phát triển như tạo độ ẩm, môi trường thuận lợi tránh tác động bất lợi vì đây là giai đoạn nhảy cảm.
 Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 88. 
5. Hướng dẫn HS tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà.
 - Học bài cũ.
- Xem trước nội dung bài 27. 
- Hướng dẫn học sinh nhóm làm thí nghiệm giâm cành mì, dây rau muống vào cát ẩm, đem theo cành chiết (cam, ổi, ). 
IV.Rút kinh nghiệm: 
Ký duyệt tuần 15
Ngày 23 tháng 11 năm 2015
Tổ trưởng

File đính kèm:

  • docGA Sinh 6-Tuan 15.doc