Giáo án Sinh học 6 tuần 15 đến 17
Bài 17: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI
I. MỤC Tiêu
1. Kiến thức
- HS hiểu thế nào là giâm cành và ghép cây, nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
- Biết được những ưu việt của hình thức nhân giống trong ống nghiệm.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh.
3. Thái độ.
- GD lòng yêu thích bộ môn, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Mẫu thật: Cành dâu, ngọn mía, râu muống giâm đã ra rễ.
2. Học sinh
- Cành rau muống cắm trong bát đất, ngọn mía, cành sắn .
ọn. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. Quan sát trả lời câu hỏi SGK tr.83. - GV quan sát các nhóm và giúp đỡ các nhóm học yếu - GV cho các nhóm trao đổi kết quả . - GV chữa bằng cách cho chơi trò chơi: “Thi điền bảng liệt kê”. + GV yêu cầu mỗi nhóm nhặt các mảnh bìa có ghi sẵn đặc điểm, hình thái, chức năng gài vào ô cho phù hợp. + GV thông báo luật chơi: Thành viên của nhóm chọn và gài vào phần của nhóm mình. - GV nhận xét kết quả và cho điểm nhóm làm tốt. - GV thông báo đáp án đúng để HS điều chỉnh. - GV yêu cầu HS đọc mục ''Em có biết'' để biết thêm 1 loại lá biến dạng nữa. - Hoạt động của nhóm . + HS trong nhóm cùng quan sát mẫu kết hợp với các h 25.1- 7 SGK tr.84. + HS tự đọc mục thông tin trả lời các câu hỏi ▼SGK tr.83. + Trong nhóm thống nhất ý kiến → cá nhân hoàn thành bảng SGK tr.85 vào vở bài tập . - Đại diện 3 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS sau khi bốc thăm tên mẫu cử 3 người lên chọn mảnh bìa để gắn vào vị trí. - Các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung. - HS nhắc lại các loại lá biến dạng, đặc điểm hình thái và chức năng chủ yếu của nó . 1. Một số loại lá biến dạng. - Nội dung ở bảng MỘT SỐ BIẾN DẠNG CỦA LÁ STT Tên vật mẫu Đặc điểm hình thái của lá biến dạng Chức năng của lá biến dạng Tên lá biến dạng 1 Xương rồng Lá có dạng gai nhọn Làm giảm sự thoát hơi nước Lá biến thành gai 2 Lá đậu Hà Lan Lá ngọn có dạng tua cuốn Giúp cây leo lên cao Tua cuốn 3 Lá cây mây Lá ngọn có dạng tay móc Giúp cây bám để leo lên cao Tay móc 4 Củ dong ta Lá phủ trên thân rễ, có dạng vảy mỏng, mầu nâu nhạt Che chở, bảo vệ cho chồi của thân rễ. Lá vảy 5 Củ hành Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng Chứa chất dự trữ cho cây Lá dự trữ 6 Cây bèo đất Trên lá có rất nhiều lông tuyến tiết chất dính thu hút và có thể tiêu hoá ruồi Bắt và tiêu hoá mồi Lá bắt mồi 7 Cây nắp ấm Gân lá phát triển thành cái bình có nắp đậy, thành bình có tuyến tiết chất dịch thu hút và tiêu hoá được sâu bọ. Bắt và tiêu hoá sâu bọ Lá bắt mồi HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV yêu cầu HS xem lại bảng ở hoạt động 1: Nêu ý nghĩa biến dạng của lá ? - GV gợi ý : + Có nhận xét gì về đặc điểm, hình thái của các lá biến dạng so với lá thường? + những đặc điểm biến dạng đó có tác dụng gì đối với cây? - HS xem lại đặc điểm hình thái và chức năng chủ yếu của lá biến dạng ở hoạt động 1 kết hợp với gợi ý của GV để thấy được ý nghĩa biến của lá . - Một vài HS trả lời và HS khác bổ sung. 2. í nghĩa biến dạng của lá . - Lá của 1 số loại cây biến đổi hình thái thích hợp với chức năng ở những điều kiện sống khác nhau 4. Kiểm tra- Đánh giá - Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì? Vì sao lá của một số loại cây xương rồng biến thàh gai? - Có những loại ls biến dạng phổ biến nào? Chức năng của mỗi loại là gì? 5. Dặn dò - Học bài trả lời câu hỏi SGK . - ôn các dạng bài tập chương 4. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: TRƯỜNG TH TIấN HẢI Tuần15 Ngày soạn: 17/11/2013 Tiết 30 Ngày dạy: 24/11/2013 Bài tập chương 4 I. MỤC TIấU: Kiến thức. - HS hệ thống được các đặc điểm bên ngoài của lá, cấu tạo trong của phiến lá, quang hợp, cây có hô hấp không? Kĩ năng. - Rèn kĩ năng phân tích, so sánh và tổng hợp kiến thức. Thái độ. - GD ý thức học tập, yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Hệ thống câu hỏi , bảng phụ và các tranh ảnh có liên quan. 2. Học sinh - Ôn tập kiến thức đã học III. TIẾN TRèNH: 1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV treo baỷng phuù baứi taọp 1 leõn baỷng yeõu caàu HS hoaùt ủoọng nhoựm ủeồ choùn tửứ thớch hụùp ủieàn vaứo choó troỏng. - GV cho 2 nhoựm leõn trỡnh baứy. - GV nhaọn xeựt, sửỷa sai ( neỏu caàn) 1. thaõn chớnh. 2. caứnh. 3. choài ngoùn. 4. choài naựch. 5. choài laự. 6. choài hoa. 7. quaỷ. 8. thaõn leo. 9. tua cuoỏn. 10. thaõn quaỏn. - GV cho HS quan saựt cuỷ dong ta, khoai taõy vaứ su haứo thaỷo luaọn caõu hoỷi: + Cuỷ dong ta, khoai taõy, cuỷ su haứo gioỏng vaứ khaực nhau ntn ? - GV nhaọn xeựt hoaứn thieọn kieỏn thửực. Yờu cầu nờu được chức năng chủ yếu của lỏ là quang hợp, hụ hấp,thoỏt hơi nước. Những đặc điểm cấu tạo của lỏ phự hợp với cỏc chức năng đú - Đặc điểm bờn ngoài của lỏ (phiến lỏ, cỏch xếp lỏ trờn cõy). - Cấu tạo trong của phiến lỏ( biểu bỡ, thịt lỏ) - GV đặt cõu hỏi: Taị sao khi đỏnh cõy đi trồng ở nơi khỏc người ta phải chọn ngày rõn mỏt và tỉa bớt lỏ hoặc cắt ngắn ngọn? - HS thaỷo luaọn nhoựm thoỏng nhaỏt tửứ ủieàn vaứo choó troỏng. - ẹaùi dieọn 2 nhoựm leõn laứm nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung. - HS thaỷo luaọn nhoựm thoỏng nhaỏt caõu traỷ lụứi. - 2 nhoựm trỡnh baứy nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung. HS trỡnh bày theo gợi ý của giỏo viờn. - HS trả lời. Baứi taọp1: ẹieàn tửứ thớch hụùp vaứo choó troỏng. Nhaứ toõi troàng 1 caõy mửụựp, toõi thửụứng xuyeõn chaờm soực neõn caõy lụựn raỏt nhanh. Khi quan saựt caõy mửụựp, thaỏy roừ thaõn caõy goàm..(1)..., ...(2)...,...(3)...vaứ..(4)... Nhửừng caứnh mửụựp vụựi nhieàu laự to, phaựt trieồn tửứ...(5)...vaứ nhửừng chuứm hoa mửụựp vaứng phaựt trieồn tửứ ....(6)...... Chửa ủaày 2 thaựng caõy mửụựp nhaứ toõi ủaừ phuỷ ủaày giaứn, noự che naộng cho saõn. Noự cho toõi ...(7)..... thaọt ngon. Coự baùn hoỷi caõy mửụựp laứ loaùi thaõn gỡ ? Noự laứ...(8)..., coự caựch leo baống ...(9)... khaực vụựi caõy moàng tụi trong vửụứn cuừng laứ thaõn leo nhửng laùi leo baống...(10)..... Baứi taọp 2: Tỡm nhửừng ủieồm gioỏng nhau vaứ khaực nhau giửừa caực cuỷ: dong ta, khoai taõy, su haứo. * Gioỏng: - Thuoọc loaùi thaõn bieỏn daùng. - ẹeàu naốm dửụựi ủaỏt. - Chửựa chaỏt dửù trửừ cho caõy. - Coự caực boọ phaọn nhử: maột ( choài naựch), choài ngoùn, vaỷy. * Khaực: - Cuỷ dong ta laứ thaõn reó, caỏu taùo goàm: laự vaỷy, choài ngoùn vaứ choài naựch. - Cuỷ su haứo, khoai taõy laứ thaõn cuỷ, caỏu taùo goàm: maột, vaỷy, choài vaứ choài ngoùn. Baứi taọp 3: Lỏ cú những chức năng gỡ? Đặc điểm cấu tạo nào của lỏ phự hợp với chức năng đú? - Chức năng chủ yếu của lỏ là quang hợp, hụ hấp,thoỏt hơi nước. - Đặc điểm bờn ngoài của lỏ: + Phiến lỏ: dạng bảng dẹt, là phần rộng nhất của lỏ giỳp hứng được nhiều ỏnh sỏng. + Cỏch xếp lỏ trờn cõy: cỏc lỏ trờn thõn xếp so se nhau giỳp lỏ nhận được nhiều ỏnh sỏng. - Cấu tạo trong của phiến lỏ: + Biểu bỡ: Là một lớp tế bào trong suốt cho ỏnh sỏng xuyờn vào, biểu bỡ mặt dưới cú nhiều lỗ khớ cú chức năng trao đổi khớ và thoỏt hơi nước. + Thịt lỏ: gốm cỏc tế bào vỏch mỏng, chứa nhiều lục cú khả năng thu nhận ỏnh sỏng để quang hợp. cú nhiều khoảng trống dự trữ khụng khớ và trao đổi khớ khi quang hợp và hụ hấp. Bài tập 4: Taị sao khi đỏnh cõy đi trồng ở nơi khỏc người ta phải chọn ngày rõn mỏt và tỉa bớt lỏ hoặc cắt ngắn ngọn. - Vỡ khi đú cõy bớt thoỏt hơi nước khi đỏnh cõy đi trồng bộ rễ bị tổn thương chưa hỳt được nước và muối khoỏng. 4. Kiểm tra - Đánh giá - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò. - Học bài và xem lại các bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Mẫu: rau má, củ gừng, củ nghệ có mầm, cỏ gấu, củ khoai lang có chồi, lá bỏng, lá hoa đá có mầm. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: TRƯỜNG TH TIấN HẢI Tuần16 Ngày soạn: 21/11/2013 Tiết 31 Ngày dạy: 28/11/2013 Chương V: Sinh sản sinh dưỡng Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên I. Mục tiêu Kiến thức. - HS nắm được khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. - Tìm được 1 số ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. - Nắm được các biện pháp tiêu diệt cỏ hại cây trồng và giải thích cơ sở khoa học của những biện pháp đó . Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh và phân tích mẫu. Thái độ: - GD ý thức bảo vệ thực vật . II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Tranh vẽ H26.4SGK, kẻ bảng SGK tr.88 - Mẫu: rau má, củ gừng, củ nghệ có mầm, cỏ gấu, củ khoai lang có chồi, lá bỏng, lá hoa đá có mầm. 2. Học sinh - Mẫu: rau má, củ gừng, củ nghệ có mầm, cỏ gấu, củ khoai lang có chồi, lá bỏng, lá hoa đá có mầm. - Ôn lại kiến thức của bài biến dạng của thân rễ. 3. Phương pháp - Sử dụng phương pháp thực hành kết hợp hoạt động nhóm III. TIẾN TRèNH: 1. Ổn định lớp – Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra: - Có những loại lá biến dạng phổ biến nào? Chức năng của mỗi loại 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV yêu cầu hoạt động nhóm thực hiệnn yêu cầu ▼SGK tr.87. - cây rau má khi bò trên đất ẩm, ở mỗi mấu thân có hiện tượng gì? Mỗi mấu thân như vậy khi tách ra có thể thành một cây mới không? Vì sao? - Củ gừng để nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới không? Vì sao? - Củ khoai lang để ở nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới không? Vì sao? - Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới không? Vì sao? - GV cho HS các nhóm trao đổi kết quả. - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng trong vở bài tập. - GV chữa bằng cách gọi HS lên tự điền vào từng mục ở bảng GV đã chuẩn bị . - GV theo dõi bảng, công bố kết quả nào đúng, kết quả nào chưa phù thì HS bổ sung tiếp. - Hoạt động của nhóm + Cá nhân quan sát trao đổi mẫu kết hợp H 26.3 SGK tr.87 trả lời 4 câu hỏi mục▼ - Trao đổi trong nhóm thống nhất ý kiến trả lời - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - Cá nhân nhớ lại kiến thức về các loại rễ thân biến dạng kết hợp với câu trả lời của nhóm và hoàn thành bảng vào vở bài tập. - Một số HS lên bảng điền vào từng mục, HS khác quan sát bổ sung nếu cần. 1. Khả năng tạo thành cây mới từ rễ thân, lá từ một số cây có hoa. - Một số cây trong điều kiện đất ẩm có khả năng tạo được cây mới từ cơ quan sinh dưỡng. - GV yêu cầu HS hoạt động độc lập thực hiện yêu cầu ở mục ▼ SGK tr.88. - GV chữa bằng cách cho 1 vài HS đọc, để nhận xét. - Sau khi chữa bài, GV cho HS hình thành khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. - GV hỏi: Tìm trong thực tế cây nào có khả năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? + Tại sao trong thực tế tiêu diệt cỏ dại rất khó (nhất là cỏ gấu )? Vậy có biện pháp gì? Và dựa trên cơ sở khoa học nào để tiêu diệt hết cỏ dại? - GV nhận xét, bổ sung. - GV yêu cầu HS đọc kết luận SGK - HS xem lại bảng ở vở bài tập hoàn thành yêu cầu mục▼ SGK tr.88. Điền từ vào chỗ trống trong các câu SGK . - Một vài HS đọc kết quả, HS khác theo dõi nhận xét, bổ sung. - HS đọc kết luận SGK 2. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây. Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng→ Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. 4. Nhận xét - Đánh giá - Hãy kể tên một số cây khác có khả năng sinh sản bằng thân bò, sinh sản bằng lá mà em biết? - Hãy kể tên 3 cây cỏ dại có cách sinh sản bằng thân rễ. Muốn diệt cỏ dại người ta phải làm thế nào? Vì sao phải làm như vậy? 5. Dặn dò - Học bài trả lời câu hỏi SGK . - Nhóm chuẩn bị cắm cành rau muống vào cốc, bát đất ẩm. - Ôn lại bài '' Vận chuyển các chất trong thân''. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: TRƯỜNG TH TIấN HẢI Tuần16 Ngày soạn: 24/11/2013 Tiết 32 Ngày dạy: 01/12/2013 Bài 17: sinh sản sinh dưỡng do người I. MỤC TIấU: Kiến thức - HS hiểu thế nào là giâm cành và ghép cây, nhân giống vô tính trong ống nghiệm. - Biết được những ưu việt của hình thức nhân giống trong ống nghiệm. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh. Thái độ. - GD lòng yêu thích bộ môn, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Mẫu thật: Cành dâu, ngọn mía, râu muống giâm đã ra rễ. 2. Học sinh - Cành rau muống cắm trong bát đất, ngọn mía, cành sắn . III. TIẾN TRèNH: 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra: - Hãy kể tên một số cây khác có khả năng sinh sản bằng thân bò, sinh sản bằng lá mà em biết? - Hãy kể tên 3 cây cỏ dại có cách sinh sản bằng thân rễ. Muốn diệt cỏ dại người ta phải làm thế nào? Vì sao phải làm như vậy? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV yêu cầu HS hoạt động độc lập và trả lời câu hỏi SGK. - Đoạn cành có đủ mắt, đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian sẽ có hiện tượng gì? - Hãy cho biết giâm cành là gì? - Hãy kể tên 1 số loại cây được trồng bằng cách giâm cành? Cành của những loại cây này thường có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm cành? - GV giới thiệu mắt của cành sắn ở dọc cành: cành giâm phải là cành bánh tẻ. - GV cho HS cả lớp trao đổi kết quả với nhau. - GV giải thích câu hỏi 3: Cành của những cây này có khả năng ra rễ phụ rất nhanh. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận. - Những loại cây nào thường áp dụng biện pháp này? - HS quan sát H27.1. Kết hợp với mẫu của mình suy nghĩ trả lời 3 câu hỏi mụcGK tr.89. Yêu cầu nêu được : + cành sắn hút ẩm mọc rễ. + Cắm cành xuống đất ẩm sẽ ra rễ và phát triển thành cây con. - Một số HS phát biểu. - HS khác nhận xét bổ sung. - HS rút ra kết luận. 1. Giâm cành: - Giâm cành là cắt 1 đoạn thân, hay cành của cây mẹ cắm xuống đất ẩm cho ra rễ và phát triển thành cây mới. - GV cho HS hoạt động cá nhân: quan sát hình SGK trả lời câu hỏi. - Chiết cành là gì? - Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ mépở vỏ phía trên của vết cắt? - Hãy kể tên một số cây thường được trồng bằng cách chiết cành? Vì sao những loại cây này thường được trồng bằng cách giâm cành? - GV nghe và nhận xét phần trao đổi của lớp nhưng GV giải thích thêm về kĩ thuật triết cành cắt 1 đoan vở gồm cả mạch rây để trả lời câu hỏi 2. - GV giải thích câu 3: cây chậm ra rễ nên phải triết cành, nếu giâm thì cành chết. - GV cho HS nêu định nghĩa chiết cành. - GV hỏi người ta chiết cành với loại cây nào? - HS quan sát H27.2 chú ý các bước tiến hành để chiết, kết quả HS trả lời câu hỏi mục▼ SGK tr.90. - HS vận dụng kiến thức bài vận chuyển các chất trong thân để trả lời câu hỏi 2. - HS cả lớp trao đổi lẫn nhau về đáp án của mình để tìm câu trả lời đúng . 2. Chiết cành - Chiết cành là làm cho cành ra rễ trên cây mẹ và đem trồng thành cây mới. - GV cho SH nghiên cứu SGK thực hiện yêu cầu mục□ SGK tr.90 và trả lời câu hỏi . + Em hiểu thế nào về ghép cây? Có mấy cách ghép cây? - GV giúp HS hoàn thiện đáp án . - HS đọc mục □ quan sát H27.3 trả lời câu hỏi SGK tr.90. - HS trả lời. - HS nhận xét bổ sung . 3. Ghép cây: - Ghép cây là dùng mắt, chồi của cây gắn vào cây khác cho tiếp tục phát triển. 4. Củng cố: - Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi? - Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào? - Hãy cho ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt 5. Dặn dũ: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục "Em có biết" - Chuẩn bị : Hoa bưởi, hoa râm bụt, hoa loa kèn IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TCM TRƯỜNG TH TIấN HẢI Tuần17 Ngày soạn: 28/11/2013 Tiết 33 Ngày dạy: 05/12/2013 Chương VI: Hoa và sinh sản hữu tính Bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa I. MỤC TIấU: Kiến thức. - Phân biệt được các bộ phận chính của hoa, các đặc cấu tạo và chức năng của từng bộ phận. - Giải thích được vì sao nhị và nhụy là những bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích tách bộ phận của thực vật. Thái độ. - GD ý thức bảo vệ thực vật, hoa. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Một số hoa: râm bụt, hoa cúc, hoa hồng. - Tranh cỏc bộ phận của hoa. 2. Học sinh - Một số hoa: râm bụt, hoa cúc, hoa hồng. III. TIẾN TRèNH: 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV cho HS quan sát hoa thật và xác định các bộ của hoa. - GV yêu cầu HS đối chiếu H 28.1 SGK tr.94, ghi nhớ các bộ phận của hoa. - GV cho HS tách hoa để quan sát các đặc điểm về số lượng, mầu sắc, nhị, nhụy ... - GV đi từng nhóm quan sát các thao tác của HS, Giúp đỡ các nhóm còn lúng túng hay làm chưa đúng, nhắc nhở các nhóm xếp các bộ phận đã tách trên giấy cho gọn gàng và sạch sẽ. - GV cho HS tìm đĩa mật - GV cho HS trao đổi kết quả các nhóm chủ yếu là bộ phận nhị nhụy - GV chốt lại kiến thức bằng cách treo tranh giới thiệu hoa, cấu tạo nhị nhụy. - GV gọi 2 HS lên bàn tách hoa loa kèn và hoa râm bụt còn các nhóm cũng tách 2 loại hoa này. Sau đó HS trình bày các bộ phận của hoa, HS khác theo dõi nhận xét. - HS trong nhóm quan sát hoa bưởi nở, kết hợp với hiểu biết về hoa. Xác định các bộ phận của hoa. - Một vài HS cầm hoa của nhóm mình trình bày, nhóm khác bổ sung. - HS trong nhóm tách hoa đặt lên giấy: đếm số cánh hoa, xác định màu sắc. + Quan sát nhị : Đếm số nhị tách riêng một nhị, dùng dao lam cắt ngang bao phấn, dầm nhẹ bao phấn và dùng kính lúp quan sát hạt phấn. + Quan sát nhụy: Tách riêng nhuỵ dùng dao cắt ngang bầu kết hợp hình 28.3 tr. 94 SGK xem: Nhuỵ gồm những phần nào? Noàn nằm ở đâu? - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. 1. Các bộ phận của hoa - Hoa gồm các bộ phận: Đài, tràng, nhị, nhụy. - Nhị gồm: Chỉ nhị và bao phấn (Chứa hạt phấn). - Nhụy gồm: Đầu, vòi, bầu nhụy, noãn trong bầu nhụy. - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân. Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi SGK. - GV gợi ý: Tìm xem tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái nằm ở đâu? Chúng thuộc bộ phận nào của hoa? Có còn bộ phận nào của hoa chứa tế bào sinh dục nữa không? - GV cho HS trong lớp trao đổi kết quả với nhau. - GV chốt lại kiến - GV giới thiệu thêm về hoa hồng và hoa cúc cho cả lớp quan sát. - HS đọc mục □ SGK tr.95. quan sát lại bông hoa trả lời 2 câu hỏi SGK tr95. Yêu cầu xác định được: + Tế bào sinh dục đực trong hạt phấn của nhị. + Tế bào sinh dục cái trong noãn của nhị. + Đài tràng, bảo vệ nhị và nhuỵ - Một số HS trả lời, HS khác bổ sung 2. Chức năng các bộ phận của hoa: - ẹaứi, traứng hoa laứm thaứnh bao hoa baỷo veọ nhuùy vaứ nhũ. - Nhũ: coự nhieàu haùt phaỏn mang teỏ baứo sinh duùc ủửùc. - Nhuùy: coự baàu chửựa noaừn mang teỏ baứo sinh duùc caựi. * Boọ phaọn sinh saỷn chuỷ yeỏu cuỷa hoa laứ nhũ vaứ nhuùy duy trỡ noứi gioỏng. 4. Củng cố: - GV cho HS trả lới câu hỏi SGK. 5. Dặn dũ: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Làm bài tập SGK tr.95. - HS chuẩn bị: hoa bí, mướp, hoa râm bụt, hoa loa kèn, hoa huệ, tranh ảnh các loại hoa khác nhau. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: TRƯỜNG TH TIấN HẢI Tuần17 Ngày soạn: 30/11/2013 Tiết 34 Ngày dạy: 07/12/2013 Bài 29: CÁC LOẠI HOA I. MỤC TIấU: 1. Khái niệm. - Phân biệt được 2 loại hoa: hoa đơn tính và hoa lưỡng tính. - Phân biệt được 2 cách xếp hoa trên cây biết được ý nghĩa sinh học của cách xếp hoa thành cụm. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh và hoạt động nhóm. 3. Thái độ. - GD ý thức yêu thích thực vật, bảo vệ hoa và thực vật. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Một số mẫu vật hoa đơn tính và hoa lưỡng tính, hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm - Tranh ảnh về hoa 2. Học sinh - Mang đủ các hoa nhơ dặn ở tiết trước - Xem lại kiến thức về hoa. III. TIẾN TRèNH: 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra: - Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào? - Tại sao phải giâm cành có đủ mắt và chồi? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV yêu cầu các nhóm đặt hoa lên bàn để quan sát và hoàn thành cột 1,2,3 ở vở bài tập. - GV yêu cầu HS chia hoa thành 2 nhóm. - GV cho HS cả lớp thảo luận kết quả. - GV giúp HS sửa bằng cách thống nhất cách phân chia theo bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. - GV yêu cầu HS làm bài tập dưới bảng SGK. - GV cho HS hoàn thiện bài tập. - GV giúp HS điều chỉnh chỗ còn sai. - GV hỏi: Dựa vào bộ phận sinh sản chia thành mấy loại hoa? Thế nào là hoa đơn tính và hoa lưỡng tính? - GV gọi 2 HS lên nhặt trên bàn để riêng những hoa đơn tính và hoa lưỡng tính. - Từng HS lần lượt quan sát các hoa của nhóm hoàn thành cột 1, 2, 3 trong bảng ở vở bài tập. - HS tự phân chia hoa thành 2 nhóm và viết ra giấy - Một HS đọc bài của mình, HS khác chú ý bổ sung: Nhóm hoa có nhị, nhụy. Nhóm hoa có nhị hoặc nhụy. - HS chọn từ thích hợp hoàn thành bài tập 1 và 2 SGK tr.97. - HS tự điền nốt vào cột của bảng ở vở bài tập. - Một vài HS đọc kết quả cột 4, HS khác góp ý . 1. Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa - Có 2 nhóm hoa: + Hoa đơn tính chỉ có nhị hoặc nhuỵ. + Hoa lưỡng tính : Có cả nhị và nhụy. - GV bổ sung thêm 1 số ví dụ khác về hoa mọc thành cụm: Hoa ngâu, hoa huệ, hoa phượng... - G
File đính kèm:
- SINH 6 rr.doc