Giáo án Sinh học 10 - Tiết 17: Ôn tập học kỳ I

Tế bào nhân thực:

- Sự khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật

- Nắm được cấu trúc và chức năng của các bào quan trong tế bào.

3. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất.

- Vận chuyển thụ động(Hiện tượng, cơ chế)

- Vận chuyển chủ động(Hiện tượng, cơ chế)

- Nhập bào và xuất bào(Hiện tượng , cơ chế)

* Phân biệt 2 hình thức vận chuyển thụ động và chủ động.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 3039 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 10 - Tiết 17: Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/12/2013.
Ngày giảng:.................10A1..................10A2.....................10A3
Tiết 17:
ÔN TẬP HỌC KỲ I
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 	1. Kiến thức
	- Hệ thống hoá kiến thức cơ bản của từng chương, mối liên hệ giữa các kiến thức trong các chương, bài.
	- Nắm được khái niệm cơ bản về tế bào.
	- Xây dựng được bản đồ khái niệm, hệ thống câu hỏi ôn tập từng chương.
	 2. Kĩ năng
 	 - Phân tích so sánh tổng hợp.
 	 - Hoạt động nhóm.
B.PHƯƠNG PHÁP
 	 - Vấn đáp - tìm tòi.
C. PHƯƠNG TIỆN ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 	1. Giáo viên
 	 - Mô hình cấu trúc phân tử ADN. 
 	 - Phiếu học tập
 	2. Học sinh
 	 - Học bài cũ + Đọc trước bài mới.
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
	 1. Ổn định tổ chức lớp
	 - Kiểm tra sỹ số
	 2. Kiểm tra bài cũ
 	 - Trình bầy các bậc cấu trúc của protein?
 	 - Protein có chức năng gì? Cho ví dụ?
	 3. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về axit đêôxiribônuclêic (ADN)
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về nguyên tố vi lượng, đa lượng.
- HS: nhớ lại kiến thức và trả lời
GV: Nhắc lại cho HS những kiến thức về nước, cacbohidrat, lipit, protein, acidnucleic
HS: chú ý theo dõi nhớ lại kiến thức và tự hệ thống lại kiến thức vào vở ghi chép.
- GV: yêu cầu HS lên bảng kẻ bảng phân biệt tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ?
 + Phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động?
GV hỏi: năng lượng là gì? Khái quát các dạng năng lượng mà em biết ?
GV: yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm và vai trò của en zim trong quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ?
A. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
I. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO:
1. Các nguyên tốp hoá học: Vai trò của nguyên tố đa lượng và nguyên tố vi lượng.
2. Nước và vai trò của nước
- Cấu trúc và đặc tính lí hoá của nước (Đặc biệt tính phân cực của nước).
- Vai trò của nước.
3. Cacbohiđrat: Cấu trúc hoá học.
Các loại cacbohiđrat: Đường đơn, đường đôi, đường đa và chức năng của chúng.
4. Lipit: Mỡ, phôtpholipit, stêrôit, sắc tố, vitamin Nắm cấu trúc và chức năng.
5. Prôtêin: - Cấu trúc(bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4)
 - Chức năng: ….. Vận dụng. 
6. Axit nuclêic: - ADN (cấu trúc, chức năng)
	 - ARN (cấu trúc, chức năng)
II. CẤU TRÚC TẾ BÀO:
1. Tế bào nhân sơ:
- Đặc điểm chung:
- Cấu tạo: + Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi.
	 + Tế bào chất.
 + Vùng nhân
 Nêu được chức năng của các thành phần cấu tạo và vận dụng để tiêu diệt vi khuẩn, bảo vệ sức khoẻ.
3. Tế bào nhân thực:
- Sự khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào động vật
- Nắm được cấu trúc và chức năng của các bào quan trong tế bào.
3. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất.
- Vận chuyển thụ động(Hiện tượng, cơ chế)
- Vận chuyển chủ động(Hiện tượng, cơ chế)
- Nhập bào và xuất bào(Hiện tượng , cơ chế)
* Phân biệt 2 hình thức vận chuyển thụ động và chủ động.
III. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯƠNG TRONG TẾ BÀO.
1. Năng lương và các dạng năng lượng trong tế bào.
- Năng lượng:
- Các dạng năng lương:
- ATP- đồng tiền năng lượng của tế bào:
	+ Cấu trúc ATP(đặc biệt mối liên kết cào năng )
	+ vai trò của ATP:
- Chuyển hoá vật chất: Khái niệm, bản chất và vai trò.
2. Enzim và vai trò của enzim trong chuyển hoá vật chất:
- Enzim: + Cấu trúc.
	+ Cơ chế tác động.
	+ Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
 - Vai trò của enzim trong chuyển hoá vật chất:
	+ Xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng. 
	+ Ức chế, hoạt hoá.
	+ Ức chế ngược
3. Hô hấp tế bào:
- Khái niệm hô hấp.
- Các giai đoạn chính của hô hấp tế bào
	+ Đường phân.
	+ Chu trình Crep.
	Chuỗi truyền electron hô hấp.
	4. Củng cố
 	- GV cho học sinh hệ thống lại kiến thức.
	5. Dặn dò
 	- Yêu cầu học sinh ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I
	6. Rút kinh nghiệm bài dạy.
	…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiết 17.doc