Đề tài Hương pháp xác định tần số trao đổi chéo đơn, tần số trao đổi chéo kép trong phép lai phân tích 3 cặp tính trạng

Phương pháp xác định tần số trao đổi chéo đơn xảy ra tại 2 điểm và không

có trao đổi chéo kép

*Phương pháp:

Ta xét tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ sau, nếu kết quả phép lai thu được gồm 6 loại

kiểu hình trong đó có 2 loại kiểu hình bằng nhau chiếm tỉ lệ cao và có 2 loại kiểu

hình bằng nhau chiếm tỉ lệ vừa, có 2 kiểu hình còn lại bằng nhau chiếm tỉ lệ bé.

Khẳng định đây là phép lai phân tích tuân theo quy luật hoán vị gen và xảy ra trao

đổi chéo đơn tại 2 điểm và không có trao đổi chéo kép

pdf22 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2177 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Hương pháp xác định tần số trao đổi chéo đơn, tần số trao đổi chéo kép trong phép lai phân tích 3 cặp tính trạng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch 2. 
 Nhìn nhận từ nhiều khía cạnh tôi đã tổng hợp và xây dựng công thức theo 
quan điểm của cách 2. 
 7 
3. Phương pháp xác định giao tử 
 1. Trường hợp cơ thể dị hợp về 3 cặp gen cùng nằm trên một cặp NST thường, 
xảy ra liên kết hoàn toàn giảm phân bình thường cho 2 loại giao tử có tỉ lệ bằng 
nhau 
Ví dụ: Cơ thể có kiểu gen 
abd
ABD giảm phân cho 2 loại giao tử: ABD = abd =
2
1 
 2. Trường hợp cơ thể dị hợp về 3 cặp gen cùng nằm trên một cặp NST thường, 
xảy ra trao đổi chéo đơn tại 1 điểm với tần số f giảm phân bình thường sẽ cho 4 
loại giao tử trong đó có 2 loại giao tử liên kết có tỉ lệ bằng nhau (
2
1 f ), 2 loại giao 
tử có gen hoán vị có tỉ lệ bằng nhau (
2
f ). 
Ví dụ: Cơ thể có kiểu gen 
abd
ABD xảy ra trao đổi chéo đơn ở cặp gen Aa với tần số 
hoán vị gen f = 10% giảm phân bình thường sẽ cho 4 loại giao tử : 
 45% ABD ; 45% abd 
 5% Abd ; 5% aBD 
 3. Trường hợp cơ thể dị hợp về 3 cặp gen cùng nằm trên một cặp NST thường, 
xảy ra trao đổi chéo đơn tại 2 điểm với tần số f1 và f2 (f1 > f2), không xảy ra trao 
đổi chéo kép giảm phân bình thường sẽ cho 6 loại giao tử trong đó có 2 loại giao tử 
chiếm tỉ lệ cao (
2
1 21 )ff(  ), 2 loại giao tử chiếm tỉ lệ vừa (
2
1f ), 2 loại giao tử 
chiếm tỉ lệ thấp (
2
2f ). 
Ví dụ: Cơ thể có kiểu gen 
abd
ABD , cho rằng trao đổi chéo giữa A và B với tần số 
30%, còn trao đổi chéo giữa B và D với tần số 20%, không xảy ra trao đổi chéo 
kép. Xác định tỷ lệ các loại giao tử? 
Giải 
Tỷ lệ 2 loại giao tử liên kết ABD = abd = (100% - 20% -30%) / 2 = 25% 
Tỷ lệ 2 loại giao tử Abd = aBD = 30% / 2 = 15% 
Tỷ lệ 2 loại giao tử ABd abD = 20% / 2 = 10% 
 8 
 4. Trường hợp cơ thể dị hợp về 3 cặp gen cùng nằm trên một cặp NST thường, 
xảy ra trao đổi chéo đơn tại 2 điểm với tần số f1 và f2 (f1 > f2), có xảy ra trao đổi 
chéo kép với tần số f3 giảm phân bình thường sẽ cho 8 loại giao tử trong đó có 2 
loại giao tử chiếm tỉ lệ cao (
2
)321(1 fff  ), 2 loại giao tử chiếm tỉ lệ vừa 
 (
2
31 ff  ), 2 loại giao tử chiếm tỉ lệ thấp (
2
32 ff  ), 2 loại giao tử chiếm tỉ lệ rất 
thấp (
2
3f ). 
Ví dụ: Cho cơ thể có kiểu gen 
abd
ABD , khoảng cách A và B là 30 cM, giữa B và D là 
20 cM. Cho biết hệ số trùng hợp là 0,7. Tính tỉ lệ các loại giao tử tạo thành? 
Giải 
Tần số trao đổi chéo kép lý thuyết là 0,3 x 0,2 = 0,06 
Hệ số trùng hợp = Tần số trao đổi chéo kép thực tế / tần số trao đổi chéo kép lý 
thuyết = 0,7 => tần số trao đổi chéo kép thực tế = 0,7 x 0,06 = 0,042. 
 tỉ lệ giao tử trao đổi chéo kép thực tế AbD = aBd = 0,042 / 2 = 0,021 
Tần số trao đổi chéo đơn giữa A và B là: 0,3 – 0,042 = 0,258 
 tỉ lệ giao tử aBD = Abd = 0,258 / 2 = 0,129 
Tần số trao đổi chéo đơn giữa B và D là: 0,2 – 0,042 = 0,158 
 tỉ lệ giao tử ABd = abD = 0,158 / 2 = 0,079 
 tỉ lệ giao tử liên kết hoàn toàn 
 ABD = abd = [1- (0,042 + 0,258 + 0,158)] / 2= 0,271 
4. Phương pháp xác định trật tự gen trên NST 
a. Trường hợp chỉ xảy ra trao đổi chéo đơn tại một điểm 
Ví dụ: Xét phép lai phân tích một cá thể mang 3 cặp gen dị hợp Aa, Bb, Dd 
 P: A-B-D- x aabbdd => Fa: Thu được 4 loại kiểu hình 
 Dựa vào nhóm kiểu hình có tỉ lệ cao để xác định nhóm gen nằm trên cùng 1 
NST. Dựa vào nhóm kiểu hình có tỷ lệ thấp ở đời con lai để xác định hoán vị xảy 
ra ở vị trí nào (gen nào). 
 9 
b. Trường hợp chỉ xảy ra trao đổi chéo đơn tại 2 điểm, không xảy ra trao đổi 
chéo kép 
Ví dụ: Xét phép lai phân tích một cá thể mang 3 cặp gen dị hợp Aa, Bb, Dd 
 P: A-B-D- x aabbdd => Fa: Thu được 6 loại kiểu hình 
Dựa vào 2 kiểu hình có tỉ lệ cao để xác định nhóm gen nằm trên cùng 1 
NST. 
Xét 2 kiểu hình có tỉ lệ vừa nếu thấy có 2 cặp tính trạng luôn đi cùng với 
nhau giống như kiểu hình có tỉ lệ cao thì 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng liên 
kết hoàn toàn với nhau với nhau. Sự xuất hiện 2 kiểu hình này là do trao sự đổi 
chéo giữa cặp gen quy định cặp tính trạng còn lại. Cặp gen này nằm ở đầu mút của 
NST. 
Tương tự xét 2 kiểu hình có tỉ lệ bé nếu thấy có 2 cặp tính trạng luôn đi cùng 
với nhau giống như kiểu hình có tỉ lệ cao thì 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng 
liên kết hoàn toàn với nhau. Sự xuất hiện 2 kiểu hình có tỉ lệ bé là do trao sự đổi 
chéo giữa cặp gen quy định cặp tính trạng còn lại. Cặp gen này cũng nằm ở đầu 
mút còn lại của NST => Kiểu gen cơ thể đem lai. 
c. Trường hợp chỉ xảy ra trao đổi chéo đơn tại 2 điểm, có xảy ra trao đổi chéo 
kép 
Ví dụ: Xét phép lai phân tích một cá thể mang 3 cặp gen dị hợp Aa, Bb, Dd 
 P: A-B-D- x aabbdd => Fa: Thu được 8 loại kiểu hình 
Dựa vào 2 kiểu hình có tỉ lệ cao để xác định nhóm gen nằm cùng phía trên 1 
NST. 
Xét 2 kiểu hình có tỉ lệ vừa nếu thấy có 2 cặp tính trạng luôn đi cùng với 
nhau giống như kiểu hình có tỉ lệ cao thì 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng liên 
kết hoàn toàn với nhau với nhau. Sự xuất hiện 2 kiểu hình này là do trao sự đổi 
chéo giữa cặp gen quy định cặp tính trạng còn lại. Cặp gen này nằm ở đầu mút của 
NST. 
Tương tự xét 2 kiểu hình có tỉ lệ bé nếu thấy có 2 cặp tính trạng luôn đi cùng 
với nhau giống như kiểu hình có tỉ lệ cao thì 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng 
liên kết hoàn toàn với nhau. Sự xuất hiện 2 kiểu hình này có tỉ lệ bé là do trao sự 
 10 
đổi chéo giữa cặp gen quy định cặp tính trạng còn lại. Cặp gen này nằm ở đầu mút 
còn lại của NST => Kiểu gen cơ thể đem lai. 
 Ta có thể dựa vào 2 kiểu hình có tỉ lệ rất bé để xác định kiểu gen cơ thể đem 
lai như sau: Hai kiểu hình có tỉ lệ rất bé tạo thành là do sự trao đổi chéo đồng thời 
của 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng ở 2 đầu mút, căn cứ vào nhóm gen liên kết 
quy định 2 kiểu hình có tỉ lệ cao ta xác định kiểu gen cơ thể đem lai. 
5. Phương pháp xác định tần số trao đổi chéo đơn, tần số trao đổi chéo kép 
trong phép lai phân tích 3 cặp tính trạng 
 (Trong trưường hợp một gen quy định 1 tính trạng,các gen nằm trên NST thường) 
a. Phương pháp xác định tần số trao đổi chéo đơn xảy ra tại 1 điểm 
* Phương pháp: 
Trước hết ta xét tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ sau, nếu phép lai kết quả thu được 
gồm 4 loại kiểu hình trong đó có 2 loại kiểu hình bằng nhau chiếm tỉ lệ cao và có 2 
loại kiểu hình bằng nhau chiếm tỉ lệ thấp. Khẳng định đây là phép lai phân tích 
tuân theo quy luật hoán vị gen và xảy ra trao đổi chéo đơn tại một điểm trong 
nhóm gen liên kết. 
Trường hợp 1: Nếu bài toán cho biết tỉ lệ giao tử 
 Tính tần số trao đổi chéo: f = Tổng tỉ lệ % 2 loại giao tử có tỉ lệ thấp 
Trường hợp 2: Nếu bài toán cho biết dưới dạng số lượng (hoặc tỉ lệ % kiểu 
hình) 
Tính tần số trao đổi chéo: f = Tổng tỉ lệ % 2 loại kiểu hình có tỉ lệ thấp 
Hoặc f = (Tổng số cá thể của 2 loại kiểu hình chiếm số lượng thấp) / (Tổng 
số cá thể thu được Fa) 
Ví dụ: Cho hai dòng thuần chủng lai với nhau được F1 đồng loạt chân cao, lông dài 
, quăn. Cho F1 lai với cơ thể khác được F2 có tỉ lệ kiểu hình : 
 41,75% Chân cao, lông dài, quăn 41,75% Chân thấp, lông ngắn, thẳng 
 8,25% Chân cao, lông ngắn, thẳng 8,25% Chân thấp, lông dài, quăn 
Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2. 
Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các gen đều nằm trên NST thường. 
 11 
(Bài 12, trang 348, tuyển tập 234 bài tập sinh học, Nguyễn Văn Sang, NXB Đại 
học quốc gia TP. HCM) 
Giải 
- Ta thấy ở F2 gồm 4 loại kiểu hình đôi một bằng nhau => 3 cặp gen đang xét cùng 
nằm trên cùng 1 cặp NST thường. Đây là phép lai phân tích tuân theo quy luật 
hoán vị gen và xảy ra trao đổi chéo đơn tại một điểm trong nhóm gen liên kết. 
- Hai loại kiểu hình có tỉ lệ cao là do giao tử có gen liên kết hoàn toàn tạo thành 
nên các gen quy định các tính trạng Chân cao, lông dài, quăn nằm trên cùng 1 NST 
và các gen quy định các tính trạng Chân thấp, lông ngắn, thẳng nằm trên cùng 1 
NST. Các tính trạng lông dài, quăn cũng như lông ngắn, thẳng luôn được di truyền 
cùng nhau, điều đó chứng tỏ các gen quy định các tính trạng này ở trạng thái liên 
kết hoàn toàn, còn trao đổi chéo xảy ra giữa cặp gen quy định chiều cao chân (Aa). 
- Kiểu gen của F1 là : abd
ABD hoặc 
adb
ADB 
- Kiểu gen cá thể khác là: 
abd
abd hoặc 
adb
adb 
- Tần số hoán vị gen là: f = 8,25% + 8,25% = 16,5% 
b. Phương pháp xác định tần số trao đổi chéo đơn xảy ra tại 2 điểm và không 
có trao đổi chéo kép 
*Phương pháp: 
 Ta xét tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ sau, nếu kết quả phép lai thu được gồm 6 loại 
kiểu hình trong đó có 2 loại kiểu hình bằng nhau chiếm tỉ lệ cao và có 2 loại kiểu 
hình bằng nhau chiếm tỉ lệ vừa, có 2 kiểu hình còn lại bằng nhau chiếm tỉ lệ bé. 
Khẳng định đây là phép lai phân tích tuân theo quy luật hoán vị gen và xảy ra trao 
đổi chéo đơn tại 2 điểm và không có trao đổi chéo kép. 
 Trường hợp 1: Nếu bài toán cho biết tỉ lệ giao tử 
 Tính tần số trao đổi chéo đơn giữa 2 gen liền kề: 
f1 = Tổng tỉ lệ % 2 loại giao tử có tỉ lệ vừa 
f2 = Tổng tỉ lệ % 2 loại giao tử có tỉ lệ bé 
Trường hợp 2: Nếu bài toán cho biết dưới dạng số lượng (hoặc tỉ lệ % kiểu 
hình) 
 12 
Tính tần số trao đổi chéo đơn giữa 2 gen liền kề: 
f1 = Tổng tỉ lệ % 2 loại kiểu hình có tỉ lệ vừa 
Hoặc f1 = (Tổng số cá thể của 2 loại kiểu hình chiếm số lượng vừa) / (Tổng số cá 
thể thu được Fa) 
f2 = Tổng tỉ lệ % 2 loại kiểu hình có tỉ lệ bé 
Hoặc f2 = (Tổng số cá thể của 2 loại kiểu hình chiếm số lượng bé) / (Tổng số cá thể 
thu được Fa) 
+ 100% - tổng tỉ lệ % 2 kiểu hình có tỉ lệ cao. Đây là khoảng cách giữa 2 gen đầu 
mút, đồng thời cũng là tổng 2 tần số trao đổi chéo tại 2 điểm. 
 Ví dụ 1: Cho hai dòng thuần chủng lai với nhau được F1 đồng loạt cây quả đỏ, 
tròn, ngọt. Cho F1 lai phân tích thu được kiểu hình như sau: 
 110 cây quả đỏ, tròn, ngọt 66 cây quả vàng, dẹt, ngọt 
 108 cây quả vàng, dẹt, chua 18 cây quả đỏ, dẹt, ngọt 
 68 cây quả đỏ, tròn, chua 20 cây quả vàng, tròn, chua 
- Xác định trình tự và khoảng cách sắp xếp của các gen. Biết rằng mỗi gen quy 
định một tính trạng, các gen đều nằm trên NST thường. 
(Bài 2, trang 131, Bài tập di truyền học, Nguyễn Minh Công, Lê Đình Trung, NXB 
Giáo dục) 
 Giải 
- Kết quả lai phân tích cho ra 6 loại KH => cá thể dị hợp tạo ra 6 loại giao tử, 3 cặp 
gen liên kết không hoàn toàn, trao đổi chéo xảy ra tại 2 điểm không cùng lúc. 
- Kiểu hình cây quả đỏ, tròn, ngọt và kiểu hình cây quả vàng, dẹt, chua chiếm tỉ lệ 
cao nên 3 gen A, B, D nằm trên cùng 1 NST và 3 gen a, b, d nằm trên cùng 1 NST 
khác của cặp NST tương đồng. 
- Dựa vào kiểu hình cây quả đỏ, tròn, ngọt và kiểu hình cây quả vàng, dẹt, chua, ta 
thấy 2 loại kiểu hình bằng nhau chiếm tỉ lệ cao vừa có cặp tính trạng quả đỏ, tròn 
cũng như cặp tính trạng quả vàng, dẹt luôn di truyền cùng nhau điều đó chứng tỏ 
các gen quy định tính trạng này liên kết hoàn toàn. Sự xuất hiện 2 kiểu hình có tỉ lệ 
vừa là do trao đổi chéo xảy ra giữa 2 alen quy định hương vị quả (Dd). 
 13 
- Tương tự dựa vào kiểu hình cây quả đỏ, tròn, ngọt và kiểu hình cây quả vàng, 
dẹt, chua chiếm tỉ lệ cao, ta thấy 2 loại kiểu hình bằng nhau chiếm tỉ lệ bé có cặp 
tính trạng quả đỏ, ngọt cũng như cặp tính trạng quả vàng, chua luôn di truyền cùng 
nhau điều đó chứng tỏ các gen quy định tính trạng này liên kết hoàn toàn. Sự xuất 
hiện 2 kiểu hình có tỉ lệ bé là do trao đổi chéo xảy ra giữa 2 alen quy định hình 
dạng quả (Bb). Như vậy gen quy định hương vị quả và gen quy định hình dạng 
quả nằm ở 2 đầu mút. Do vậy kiểu gen của F1 là: bad
BAD 
- Xác định tần số hoán vị f1 và f2 
+ Tổng số cá thể thu được ở phép lai là: 110 + 108 + 68 + 66 + 18 + 20 = 390 
+ Tỉ lệ 2 loại kiểu hình có số lượng lớn là: %,%x 955100
390
108110

 
=> Khoảng cách của 2 gen đầu mút (B và D): 100% - 55,9% = 44,1% = 44,1cM 
=> Khoảng cách giữa gen A và B là: f1 = %,%x 79100390
2018

 = 9,7cM 
=> Khoảng cách giữa gen A và D là: f2 = %,%x 434100390
6668

 = 34,4cM 
Ví dụ 2. Cho F1 dị hợp tử 3 cặp gen lai phân tích, FB thu được như sau : 
 165 cây có kiểu gen: A-B-D- 88 cây có kiểu gen: A-B-dd 
 163 cây có kiểu gen: aabbdd 20 cây có kiểu gen: A-bbD- 
 86 cây có kiểu gen: aabbD- 18 cây có kiểu gen: aaB-dd 
Biện luận và xác định kiểu gen của cây dị hợp nói trên và lập bản đồ về 3 cặp gen 
đó? 
Giải 
- Kết quả lai phân tích cho ra 6 loại KH => cá thể dị hợp tạo ra 6 loại giao tử, 3 cặp 
gen liên kết không hoàn toàn, trao đổi chéo xảy ra tại 2 điểm không cùng lúc. 
- Tương tự cách biện luận ở ví dụ 1 => trật tự gen trên NST là BAD 
=> KG của cây dị hợp là: 
bad
BAD 
- Khoảng cách giữa các gen: 
+ Tổng số cá thể thu được ở phép lai là: 165 + 163 + 86 + 88 + 20 + 18 = 540 
+ Hai loại KG có tỉ lệ lớn: [(165+ 163)/540] x 100% = 61% 
 14 
=> khoảng cách giữa B và D là : 100% - 61% = 39% = 39cM 
=> khoảng cách AD là: [(88 + 86) / 540] x 100% = 32% = 32cM 
=> khoảng cách BA là : [(20 +18) / 540] x 100% = 7% = 7cM 
c. Phương pháp xác định tần số trao đổi chéo xảy ra tại 2 điểm và có trao đổi 
chéo kép 
Trước tiên ta đi xét tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ sau, nếu kết quả thu được gồm 8 
loại kiểu hình trong đó có 2 loại kiểu hình bằng nhau chiếm tỉ lệ cao và có 2 loại 
kiểu hình bằng nhau chiếm tỉ lệ vừa, có 2 kiểu hình còn lại bằng nhau chiếm tỉ lệ 
bé, 2 loại kiểu hình bằng nhau chiếm tỉ lệ rất bé. Khẳng định đây là phép lai phân 
tích tuân theo quy luật hoán vị gen, xảy ra trao đổi chéo tại đơn tại 2 điểm và có 
trao đổi chéo kép. 
* Nhận xét: 
Vì tần số trao đổi chéo giữa 2 gen liền kề phải bằng tần số trao đổi chéo đơn giữa 2 
gen liền kề cộng với tần số trao đổi chéo kép. 
Ví dụ nếu kiểu gen 
abd
ABD và có trao đổi chéo kép xảy ra thì tần số trao đổi chéo 
giữa 2 gen A và B sẽ bằng tần số trao đổi chéo đơn giữa A và B cộng với tần số 
trao đổi chéo kép giữa B với A và B với D đồng thời xảy ra. 
*Do đó khoảng cách giữa 2 gen liền kề trên bản đồ gen sẽ bằng tần số trao đổi 
chéo đơn cộng với tần số trao đổi chéo kép thực tế. 
 f = Tần số trao đổi chéo đơn + Tần số trao đổi chéo kép thực tế. 
 Trường hợp 1: Đề bài cho dưới dạng số lượng kiểu hình 
 f1 = (Số cá thể 2 KH chiếm số lượng vừa + Số cá thể 2 KH số lượng bé nhất)/Tổng 
số cá thể Fa 
 f2 = (Số cá thể 2 KH chiếm số thấp + Số cá thể 2 KH số lượng bé nhất) / Tổng số 
cá thể Fa 
Trường hợp 2: Đề bài cho dưới dạng tỉ lệ kiểu hình (hoặc tỉ lệ giao tử) 
 f1 = Tổng tỉ lệ 2 giao tử (hoặc KH) chiếm tỉ lệ vừa + tổng tỉ lệ 2 giao tử có tỉ lệ bé 
nhất 
 15 
 f2 = Tổng tỉ lệ 2 giao tử (hoặc KH) chiếm tỉ lệ thấp + tổng tỉ lệ 2 giao tử có tỉ lệ 
thấp 
- Tần số trao đổi chéo kép thực tế (ftt) 
 ftt = (Số cá thể do chéo kép thực tế quan sát được) / Tổng số cá thể Fa 
 ftt = Tổng tỉ lệ % của 2 kiểu hình bé nhất 
 hoặc ftt = Tổng tỉ lệ % của 2 loại giao tử chiếm tỉ lệ bé nhất 
- Tần số trao đổi chéo kép lý thuyết (flt) phải bằng tích số khoảng cách giửa 2 
gen liền kề AB và BD trên bản đồ gen, nghĩa là bằng tích số tần số trao đổi chéo 
giữa 2 gen liền kề AB và BD chứ không phải bằng tích số 2 tần số trao đổi chéo 
đơn. 
 flt = Tích số khoảng cách của 2 gen liền kề (AB và BD) trên bản đồ gen 
 flt = Tích số tần số trao đổi chéo đơn giữa 2 gen liền kề (AB và BD) 
- Khoảng cách giữa 2 gen đầu mút trên bản đồ gen (D) 
D = (Số cá thể do TĐC đơn 1 + Số cá thể do TĐC đơn 2 + 2 lần số cá thể do TĐC 
kép) / Tổng số cá thể Fa 
Hoặc D = tổng tần số trao đổi chéo đơn tại 2 điểm liền kề. 
- Hệ số trùng hợp (C) 
 C = Tần số hoán vị kép thực tế / Tần số hoán vị kép lý thuyết 
Ví dụ 1: Qua phép lai phân tích người ta xác định được cơ thể dị hợp tử về 3 cặp 
gen đã tạo ra 8 loại giao tử với tỉ lệ như sau: 
Giao tử chứa (A, B, D) = (a, b, d) = 35%; giao tử (A, B, d) = (a, b, D) = 9,5%; 
giao tử (A, b, D) = (a, B, d) = 1; giao tử (a, B, D) = (A, b, d) = 4,5%. 
Hãy xác định trình tự và khoảng cách giữa các gen. 
(Bài 11, trang 108, Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học 12, Phan Khắc Nghệ, NXB 
Đại học Quốc gia Hà Nội) 
Giải 
- Ta nhận thấy có 8 loại giao tử tạo thành 4 nhóm không bằng nhau chứng tỏ 3 cặp 
gen cùng nằm trên một cặp NST có xảy ra trao đổi chéo đơn tại hai điểm và trao 
đổi chéo kép. 
 16 
- Hai loại giao tử (A, B, D) = (a, b, d) = 35% => chiếm tỉ lệ lớn nhất, đây là giao tử 
liên kết. Điều này chứng tỏ các gen A, B, D cùng nằm trên một NST. Tương ứng 
với các gen A, B, D thì các gen a, b, d cũng nằm trên một NST. 
- Hai loại giao tử (A, b, D) = (a, B, d) = 1% => chiếm tỉ lệ thấp nhất nên đây là 
giao tử được hình thành do trao đổi chéo kép. 
- So sánh giao tử trao đổi chéo kép (aBd) với giao tử liên kết (abd) ta thấy ở giao tử 
trao đổi chéo kép chỉ có gen B được thay đổi vị trí so với ban đầu => gen B năm 
giữa A và D. 
=> Trình tự các gen trên NST là: A B D 
Vậy khoảng cách các gen là: 
- Khoảng cách giữa A và B là: (4,5% + 4,5%) +(1% + 1%) = 11% = 11cM 
- Khoảng cách giữa B và D là: (9,5% + 9,5%) + (1% + 1%) = 21% = 21cM 
- Khoảng cách giữa A và D là: 11% + 21% = 32% = 32cM 
Ví dụ 2: Cho hai dòng thuần chủng lai với nhau được F1 đồng loạt cây quả đỏ, 
tròn, ngọt. Cho F1 lai với cây khác thu được kiểu hình như sau: 
 146 cây quả đỏ, tròn, ngọt 39 cây quả đỏ, dẹt, chua 
 147 cây quả vàng, dẹt, chua 40 cây quả vàng, tròn, ngọt 
 69 cây quả đỏ, tròn, chua 8 cây quả đỏ, dẹt, ngọt 
 66 cây quả vàng, dẹt, ngọt 6 cây quả vàng, tròn chua 
- Xác định trình tự và khoảng cách sắp xếp của các gen. 
- Xác định hệ số trùng hợp 
Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, các gen đều nằm trên NST thường. 
(Bài 2, trang 131, Bài tập di truyền học, Nguyễn Minh Công, Lê Đình Trung, NXB 
Giáo dục) 
 Giải 
- Phép lai quả thu được gồm 8 loại kiểu hình => đây là phép lai phân tích tuân theo 
quy luật hoán vị gen và xảy ra trao đổi chéo đơn tại 2 điểm và có trao đổi chéo kép. 
- Kiểu hình cây quả đỏ, tròn, ngọt và kiểu hình cây quả vàng, dẹt, chua chiếm tỉ lệ 
cao nên 3 gen A, B, D nằm trên cùng 1 NST và 3 gen a, b, d nằm trên cùng 1 NST 
khác của cặp NST tương đồng. 
 17 
 - So với kiểu hình quả đỏ, tròn, ngọt và kiểu hình quả vàng, dẹt, chua chiếm tỉ lệ 
cao, ta thấy 2 loại kiểu hình bằng nhau chiếm tỉ lệ vừa có cặp tính trạng quả đỏ, 
tròn cũng như cặp tính trạng quả vàng, dẹt luôn di truyền cùng nhau điều đó chứng 
tỏ các gen quy định tính trạng liên kết hoàn toàn. Sự xuất hiện 2 kiểu hình chiếm tỉ 
lệ vừa là do trao đổi chéo xảy ra giữa 2 alen quy định hương vị quả (Dd). 
 - Tương tự so với kiểu hình quả đỏ, tròn, ngọt và kiểu hình quả vàng, dẹt, chua 
chiếm tỉ lệ cao, ta thấy 2 loại kiểu hình bằng nhau chiếm tỉ lệ thấp có cặp tính trạng 
quả tròn, ngọt cũng như cặp tính trạng quả dẹt, chua luôn di truyền cùng nhau điều 
đó chứng tỏ các gen quy định tính trạng liên kết hoàn toàn. Sự xuất hiện 2 kiểu 
hình chiếm tỉ lệ thấp là do trao đổi chéo xảy ra giữa 2 gen quy định màu sắc quả 
 (Aa). Như vậy gen quy định màu sắc quả và gen quy định hương vị quả nằm ở 2 
đầu mút. 
=> Kiểu gen của F1 là: abd
ABD , kiểu gen của cây khác là: 
abd
abd 
- Xác định tần số hoán vị f1, f2 và tần số trao đổi chéo kép (f3). Tính hệ số trùng 
hợp (C) 
+ Tổng số cá thể thu được ở phép lai là: 
 146 + 147 + 69 + 66 + 39 + 40 + 8 + 6 = 521 
+ Khoảng cách giữa B và D là: f1 = %60,28%100521
686669

 x = 28,60cM 
+ Khoảng cách giữa A và B là: f2 = %85,17%100521
684039

 x = 17,85cM 
+ Tần số trao đổi chéo kép thực tế là: f3 = %,%x 682100521
68

 
+ Hệ số trùng hợp C 525,0
2860,01785,0
0268,0

x
6. Nhận xét 
Việc đưa ra công thức trên để áp dụng giải quyết các bài toán là quan trọng 
nhưng khi áp dụng bắt buộc phải xác định đúng giao tử hay kiểu hình trao đổi 
chéo đơn tại các điểm, điều này gây mất thời gian và dễ nhầm lẫn. Nên ngoài công 
thức tôi đã trình bày ở trên, tôi cũng đã nghiên cứu ra phương pháp khác giúp các 
 18 
em làm nhanh hơn mà không cần xác định giao tử hay kiểu hình xảy ra trao đổi 
chéo đơn ở điểm nào. Các em có thể làm như sau: 
Giả sử trật tự phân bố các gen là ABD 
* Nếu bài toán cho tỉ lệ các loại giao tử thì: 
- Khoảng cách giữa A và B = Ab + aB 
- Khoảng cách giữa B và D = Bd + bD 
(Nghĩa là khoảng các

File đính kèm:

  • pdfN_V_HOA_NDONGCHI.pdf