Giáo án Quê hương đất nước - Bác Hồ - Bùi Thị Phượng Loan
I- Mục đích yêu cầu:
- Cháu nêu được tên góc chơi ở lớp, tự chọn góc chơi mình thích
- Cháu biết thỏa thuận trước khi chơi
- Cháu thực hiện chơi ở các góc, thể hiện đúng vai chơi nhiệm vụ của mình trong khi chơi.
- Cháu chơi liên kết, không tranh đồ chơi và biết thu dọn đồ chơi gọn gàng.
II- Chuẩn bị:
- Góc phân vai: Đóng vai “Hướng dẫn viên du lịch”,
- Góc xây dựng: Khối gỗ, hàng rào, cây xanh, xe các loại bằng nhựa, xốp.
- Góc nghệ thuật: Dụng cụ âm nhạc, giấy vẽ, chì màu, giấy màu, hồ dán.
- Góc học tập: Sách, Album về xe.
- Góc thiên nhiên: Cây kiểng, nước, cát đá, bình tưới, khăn lau.
- Chơi tự do. - QS: Tranh Nhà sàn. TCDG: Rồng rắn. - Nu na nu nống. - TCVĐ: Tung bóng. - Chơi tự do. - QS: Tranh hồ sen. - TCDG: Kéo co. - Chi chi chành chành - TCVĐ: Chuyền bóng bằng chân. - Chơi tự do. Chơi và họat động góc Chơi và hoạt động góc. (tiếp theo) - Phân vai: khách du lịch + Gia đình đi xem triển lãm tranh ảnh về Bác Hồ, đi tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của địa phương, của Thủ đô. + Bác sĩ. - Xây dựng: Xây công viên văn hóa. - Nghệ thuật: Vẽ, tô màu tranh về quê hương. - Nghe, hát các bài hát dân ca, về quê hương. - Học tập: + Xem sách, tranh truyện. + Tô chữ cái, chữ số. + Tìm chữ s, x, v, r trong bài thơ. + Tạo nhóm, chia nhóm trong pv 10. - Thiên nhiên: + In hình các loại bánh. + Chăm sóc cây xanh. - Phân vai: Khách du lịch + Gia đình đi xem triển lãm tranh ảnh về Bác Hồ, đi tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của địa phương, của Thủ đô. + Bác sĩ. - Xây dựng: Xây công viên văn hóa. - Nghệ thuật: Vẽ, tô màu tranh về quê hương. - Nghe, hát các bài hát dân ca, về quê hương. - Học tập: + Xem sách, tranh truyện. + Tô chữ cái, chữ số. + Tìm chữ s, x, v, r trong bài thơ. + Tạo nhóm, chia nhóm trong pv 10. - Thiên nhiên: + Chăm sóc cây xanh. - Phân vai: Khách d lịch + Gia đình đi xem triển lãm tranh ảnh về Bác Hồ, đi tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của địa phương, của Thủ đô. + Bác sĩ. - Xây dựng: Xây công viên văn hóa. - Nghệ thuật: Vẽ, tô màu tranh về quê hương. - Nghe, hát các bài hát dân ca, về quê hương. - Học tập: + Xem sách, tranh truyện. + Tô chữ cái, chữ số. + Tìm chữ s, x, v, r trong bài thơ. + Tạo nhóm, chia nhóm trong pv 10. - Thiên nhiên: + Chăm sóc cây xanh. - Phân vai: Khách du lịch + Gia đình đi xem triển lãm tranh ảnh về Bác Hồ, đi tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của địa phương, của Thủ đô. + Bác sĩ. - Xây dựng: Xây công viên văn hóa. - Nghệ thuật: Vẽ, tô màu tranh về quê hương. - Nghe, hát các bài hát dân ca, về quê hương. - Học tập: + Xem sách, tranh truyện. + Tô chữ cái, chữ số. + Tìm chữ s, x, v, r trong bài thơ. + Tạo nhóm, chia nhóm trong pv 10. - Thiên nhiên: + Chăm sóc cây xanh. - Phân vai: Khách du lịch + Gia đình đi xem triển lãm tranh ảnh về Bác Hồ, đi tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của địa phương, của Thủ đô. + Bác sĩ. - Xây dựng: Xây công viên văn hóa. - Nghệ thuật: Vẽ, tô màu tranh về quê hương. - Nghe, hát các bài hát dân ca, về quê hương. - Học tập: + Xem sách, tranh truyện. + Tô chữ cái, chữ số. + Tìm chữ s, x, v, r trong bài thơ. + Tạo nhóm, chia nhóm trong pv 10. - Thiên nhiên: + Chăm sóc cây xanh. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa - Giới thiệu món ăn, giáo dục dinh dưỡng. - Cháu rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, đánh răng sau khi ăn. - Cháu ăn hết phần, ngủ đủ giấc. Họat động chiều - Ôn luyện. - Giáo dục nha khoa. - Sinh họat nêu gương. - Ôn luyện. - Đọc truyện cho trẻ nghe. - Sinh họat nêu gương. - Ôn luyện. - Cho trẻ nghe các bài hát về chủ đề. - Sinh họat nêu gương. - Ôn luyện. - Đọc và giải câu đố về chủ đề. - Sinh họat nêu gương. - Ôn luyện. - Cho trẻ hát, đọc thơ về chủ đề. - Sinh họat nêu gương. Trả cháu - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của cháu. Giáo viên Bùi Thị Phượng Loan KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI TUẦN 3: BÁC HỒ KÍNH YÊU ( Từ 28/04/2014 đến 02/05/2014) I.Chuẩn bị: 1. Xây dựng: Một số cây xanh bằng xốp, các khối chữ nhật, hộp giấy, hộp sữa. 2. Đóng vai: Gia đình (các đồ chơi gia đình); bán hàng (đồ chơi góc bán hàng); bác sĩ ( đồ chơi góc bác sĩ). 3. Thư viện: Sách truyện có hình ảnh đẹp phù hợp theo chủ đề. 4. Nghệ thuật: Trống lắc, mũ mão, giấy, bút màu, hồ dán, giấy màu… 5. Học tập: Tranh ảnh về chủ đề . II. Phân công: Thời điểm Phân công Cô Loan Cô Nhung Cô Thư Đầu giờ - Chuẩn bị nơi cho các góc, các đồ chơi, bài tập, phương tiện chơi - Tập trung dặn dò nề nếp chơi. - Chuẩn bị nơi cho các góc, các đồ chơi, bài tập, phương tiện chơi - Sắp xếp đồ chơi, phương tiện chơi theo bộ ở các góc chơi để trẻ dễ nhìn dễ lấy. - Chuẩn bị nơi cho các góc, các đồ chơi, bài tập, phương tiện chơi - Sắp xếp đồ chơi, phương tiện chơi theo bộ ở các góc chơi để trẻ dễ nhìn dễ lấy. Giữa giờ - Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc trọng tâm trong ngày. - Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc khác - Bao quát và phát triển khả năng chơi của trẻ ở các góc khác Kết thúc - Tập hợp trẻ để nhận xét cuối buổi chơi. - Thu dọn đồ dùng đồ chơi cùng trẻ. - Thụ dọn đồ dùng đồ chơi, thu hút trẻ phụ giúp sắp xếp đồ dùng đồ chơi. - Thụ dọn đồ dùng đồ chơi, thu hút trẻ phụ giúp sắp xếp đồ dùng đồ chơi. III. Nhiệm vụ - phương pháp hướng dẫn: TCĐV: Gợi ý giúp trẻ bàn về ý tưởng chơi: Ba mẹ sẽ làm gì?, cô bán hàng bán những thứ gì?....Cô cùng tham gia chơi với cháu. TCXD: Cùng với trẻ chuẩn bị vật liệu để xây. TCHT: Thực hiện các bài tập góc theo chủ đề: So sánh, tìm số tương ứng; xếp chữ cái theo tranh. Các loại sách theo chủ đề, sách có nhiều hình ảnh đẹp để gây hứng thú cho trẻ. NGHỆ THUẬT: Hát múa và nghe những bài hát về chủ đề. TCVĐ: Chạy tiếp sức, kéo co, thi xem ai nhanh…và một số trò chơi dân gian khác. Trọng tâm quan sát: Nề nếp khi cháu tham gia chơi, thỏa thuận phân vai trước khi chơi. Đánh giá: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên Bùi Thị Phượng Loan MỞ CHỦ ĐỀ NHÁNH CHỦ ĐỀ: BÁC HỒ KÍNH YÊU I. Giới thiệu chủ đề: - Cô cháu sắp xếp đồ dùng, đồ chơi ở các góc có liên quan đến chủ đề “ Bác Hồ kính yêu” để cho trẻ thấy. - Giới thiệu với cháu trong tuần này cô cháu mình sẽ thực hiện chủ đề “Bác Hồ kính yêu”. II. Trò chuyện với trẻ về các đề tài: - Đến với chủ đề này các con được xem tranh, nghe cô kể chuyện, dạy hát, đọc thơ,… - Tìm hiếu về chủ đề này các con sẽ biết nhiều về Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam. - Các con biết nơi Bác được sinh ra ở Làng Sen, nơi Bác đã sống và làm việc (nhà sàn, bến Nhà Rồng.), nơi yên nghỉ lúc mất ( lăng Bác ở Hà Nội), biết sinh nhật Bác 19/5. Và các con cũng biết về tình yêu thương bao la của Bác đối với mọi người nhất là các cháu thiếu nhi.. III. Hoạt động khám phá: - Ngày thứ 2: Khám phá chủ đề - Ngày thứ 3: Lĩnh vực thẩm mĩ: Em yêu thủ đô. - Ngày thứ 4: Lĩnh vực ngôn ngữ: Thơ “ Ảnh Bác” - Ngày thứ 5: Lĩnh vực ngôn ngữ: Làm quen chữ s, x. - Ngày thứ 6: Lĩnh vực thẫm mĩ: Cắt dán dây hoa trang trí ngày sinh nhật Bác. IV. Chuẩn bị: - Sưu tầm một số tranh ảnh có liên quan đến chủ đề “ Bác Hồ kính yêu” - Làm đồ dùng phục vụ cho chủ đề. - Thông báo với phụ huynh về chủ đề để phụ huynh hỗ trợ tranh ảnh, nguyên vật liệu. Giáo viên Bùi Thị Phượng Loan HOẠT ĐỘNG GÓC I- Mục đích yêu cầu: - Cháu nêu được tên góc chơi ở lớp, tự chọn góc chơi mình thích - Cháu biết thỏa thuận trước khi chơi - Cháu thực hiện chơi ở các góc, thể hiện đúng vai chơi nhiệm vụ của mình trong khi chơi. - Cháu chơi liên kết, không tranh đồ chơi và biết thu dọn đồ chơi gọn gàng. II- Chuẩn bị: - Góc phân vai: Đóng vai “Hướng dẫn viên du lịch”, - Góc xây dựng: Khối gỗ, hàng rào, cây xanh, xe các loại bằng nhựa, xốp. - Góc nghệ thuật: Dụng cụ âm nhạc, giấy vẽ, chì màu, giấy màu, hồ dán. - Góc học tập: Sách, Album về xe. - Góc thiên nhiên: Cây kiểng, nước, cát đá, bình tưới, khăn lau. CÁCH TIẾN HÀNH Lưu ý *Hoạt động 1: Cho cháu hát “Quê hương tươi đẹp” - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về gì? - Nơi các con sinh sống là ở đâu?( cho cháu giới thiệu tỉnh, tp) - Tên đất nước của chúng ta là gì? Thủ đô nước Việt Nam? *Họat động 2: - Các con có biết đã đến giờ hoạt động gì rồi? - Giờ hoạt động góc các con sẽ làm gì? - Ở lớp mình có những góc chơi nào? *Cô giới thiệu nội dung ở các góc chơi. - Góc phân vai: Hướng dẫn viên du lịch - Góc xây dựng: Xây đường phố. - Góc nghệ thuật: Hát bài hát về chủ đề. - Góc học tập: Xem Album xe, tô chữ cái đã học, tìm chữ qua tranh, tìm số lượng chữ số tách nhóm trong phạm vi 5, 6, 7, 8,9,10 - Góc thiên nhiên: Cho chăm sóc hoa, cây, trồng hoa, cây kiểng. - Góc khám phá khoa học: Chìm nổi.. * Hoạt động 3: Cho cháu chọn góc chơi, đeo thẻ và thỏa thuận trước khi chơi, cô nhắc nhở cháu chơi liên kết không chạy mất trật tự. - Cho cháu vào góc chơi cô quan sát bao quát. *Hoạt động 4: Nhận xét: Cô cho tập trung cháu và hỏi cháu ở góc xây dựng, góc thiên nhiên đã làm gì? Nhận xét buổi chơi Nhận xét………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………............ Giáo viên Bùi Thị Phượng Loan Từ 28/4 - 02/05/2014 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I- Mục đích yêu cầu - Cháu nói được tên, đặc điểm bộ phận lợi ích của cây. - Cháu ý thức biết chăm sóc cây. - Cháu chơi trò chơi hứng thú không xô đẩy bạn II- Chuẩn bị: - Đồ chơi ngoài trời, sân sạch, chổ chơi an toàn. - Nước, cát, thuyền giấy, lá cây, phấn. CÁCH TIẾN HÀNH Lưu ý Hoạt động 1: Ổn định Cho cháu hát “ Miền Nam quê em”. - Các con vừa hát bài hát có nội dung nói đến điều gì? - Các con sinh sống ở miền nào? - Tên thành phố, tỉnh nơi con ở là gì? - Ở địa phương con có gì nổi bật? Hoạt động 2: Quan sát Cô đọc câu đố về cây chuẩn bị cho cháu quan sát và dẫn cháu đến quan sát. - Đây là cây gì vậy các con? - Cây có những bộ phận nào? - Cây này có đặc điểm ra sao? - Cây cho ta những lợi ích gì? - Con phải làm sao cho cây mau lớn? *Họat động 3: Trò chơi + Cho cháu chơi trò chơi : Vận chuyển quả. Cô giải thích cách chơi: Các con chia 2 đội xếp 2 hàng dọc. Khi có hiệu lệnh thì lần lượt từng bạn của mỗi đội sẽ nhảy bật qua các ô phía trước để lấy quả rồi đi trên băng ghế khi đi hết băng ghế sẽ nhảy xuống ghế để quả vào rổ chạy nhanh về chạm vào tay bạn đội mình để bạn tiếp tục thực hiện. Đội nào có số lượng quả nhiều hơn là đội thắng cuộc. Luật chơi: Mỗi lượt chỉ chuyển 1 quả và nhảy bật không chạm vạch không ngã. Cô tổ chức cháu chơi. - Các con chơi trò chơi gì? + Trò chơi dân gian: dung dăng dung dẻ. Lộn cầu vồng. Hoạt động 4: Cho cháu chơi tự do trên sân Cô giới thiệu các đồ chơi, trò chơi có trên sân, nhắc nhở cháu khi chơi không chen lấn giành đồ chơi. +Hết giờ chơi cho cháu tập trung lại nhận xét buổi chơi Nhận xét: ........................................................................................................ ......................................................................................................................... Giáo viên Bùi Thị Phượng Loan Thứ hai ngày 28 tháng 04 năm 2014 KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH “BÁC HỒ KÍNH YÊU I- Mục đích yêu cầu: * Cháu biết Bác Hồ là chủ tịch nước đầu tiên của nước Việt Nam, là lãnh tụ kính yêu của dân tộc mình. - Biết được tên một số nơi Bác đã sống làm việc. * Cháu nhớ được ngày sinh nhật Bác, nhớ 5 điều Bác dạy. * Cháu yêu mến kính trọng nhớ ơn Bác. II- Chuẩn bị: Sưu tầm hình ảnh về Bác Hồ, Bác với các cháu thiếu nhi, nhà sàn, lăng Bác.. CÁCH TIẾN HÀNH LƯU Ý * Cho cháu nghe hát “ Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ” - Bác Hồ là ai vậy con? - Các con biết gì về Bác? *Cho cháu xem hình ảnh về Bác và đàm thoại - Bác Hồ đang làm gì? Nét mặt Bác như thế nào? còn các bạn thiếu nhi đang làm gì? Tình cảm của Bác đối với các cháu thiếu nhi như thế nào? - Còn đây là hình ảnh gì? - Bác Hồ sinh ra ở làng Sen Nam Đàn Hà tỉnh Nghệ An. - Bến Nhà Rồng là nơi Bác ra đi tìm đường cứu nước. - Nhà sàn là nơi Bác làm việc của Bác, ngôi nhà sàn bằng gỗ nhưng rất gọn gàng, ngăn nắp, trong nhà có một cái bàn Bác thường ngồi làm việc, viết báo, làm thơ…với một chiếc radio nhỏ để nghe tin tức, một giường cá nhân, một kệ để sách, phía sau nhà có một cái ao cá, phía trước nhà có trồng cây vú sữa của các anh bộ đội Miền Nam tặng Bác. - Sinh nhật Bác ngày mấy? * Cô dạy cháu đọc 5 điều Bác Hồ dạy. * Mở nhạc có lời bài hát “ Nhớ ơn Bác” cho cháu nghe. * Giáo dục cháu tôn trọng kính yêu nhớ ơn Bác mà học thật ngoan. Nhận xét:...................................................................................................................... .................................................................................................................................. Giáo viên Bùi Thị Phượng Loan Thứ ba ngày 29 tháng 04 năm 2014 Lĩnh vực phát triển THẨM MĨ Hoạt động học: Hát vỗ tay theo tiết tấu chậm " Em yêu Thủ Đô" I- Mục Đích Yêu Cầu: - Cháu nhớ tên bài hát, tên tác giả và hiểu nội dung bài hát “Em yêu thủ đô” - Cháu thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu của bài hát vận động đúng và chú ý lắng nghe cô hát.. - Giáo dục cháu yêu mến đất nước Việt Nam II- Chuẩn Bị: - Cho cô: + Nhạc của bài “ Em yêu thủ đô” và bài “ Quê hương tươi đẹp”. - Cho cháu: +Phách tre, trống lắc. + Mũ chóp. CÁCH TIẾN HÀNH LƯU Ý Hoạt động 1: ổn định Cho cháu chơi “ Em bé” và về góc chủ đề xem tranh và đàm thoại. - Tên đất nước các con đang sinh sống là nước nào? Nước Việt Nam có đặc điểm gì nổi bật? Quốc kỳ của nước VN có đặc điểm thế nào? - Thủ đô của nước VN tên là gì? - Ở Hà Nội có những địa danh nào Để hiểu hơn về tình cảm của cảnh vật và con người ở Hà Nội thì hôm nay cô sẽ dạy các con bài hát “ Em yêu thủ đô”. Sáng tác của nhạc sĩ Bảo Trọng. ( cháu nhắc lại tên bài, tác giả) Hoạt động 2: Dạy hát và vận động - Cô hát lần 1+ nhạc - Cô hát lần 2 giải thích nội dung bài hát. * Cô dạy cháu hát: Cô bắt giọng cho cháu hát theo cô từng câu. Cô sửa sai cháu. - Cô mở nhạc dạy cho cháu hát (3 tổ) - Mời các bạn trai hát, sau đó mời bạn gái hát. - Cho một số cá nhân cháu hát . - Các con vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác? - Bài hát nói về gì?. - Bài hát này hay hơn khi chúng ta vừa hát kết hợp với vỗ theo tiết tấu chậm đấy các bạn ạ . Bây giờ cô sẽ dạy lớp mình nhé! - Cô hỏi cháu cách vỗ theo tiết tấu chậm. - Cô thực hiện hát và vận động 1 lần.. - Mời 1 cháu xung phong thực hiện. - Mời lớp thực hiện 2 lần. - Mời một số cá nhân thực hiện. Hoạt động 3: Nghe hát “Quê hương tươi đẹp”. - Cô hát lần 1 kết hợp với nhạc. - Hỏi cháu tên bài hát, tên tác giả. - Cô nói nội dung bài hát. - Cô hát lần 2 kết hợp minh họa. Hoạt động 3: Đoán tên bạn hát - Cô nói cách chơi luật chơi. - Tiến hành cho cháu chơi. *Củng cố: Hỏi cháu tên bài *Nhận xét giờ học Nhận xét:................................................................................................................ ................................................................................................................................ Giáo viên Bùi Thị Phượng Loan Thứ tư ngày 30 tháng 4 năm 2014 Lĩnh vực phát triển: NGÔN NGỮ Hoạt động học: Thơ “ẢNH BÁC” I- Mục đích yêu cầu: - Cháu nói đúng tên bài thơ, tác giả. Cháu đọc thơ rõ lời, hiểu nội dung âm điệu bài thơ. - Cháu thuộc đọc được diễn cảm bài thơ - Cháu biết ngắt giọng sau mỗi câu mỗi đoạn - Giáo dục cháu biết yêu thương kính trọng Bác. II- Chuẩn bị: : Tâp tranh minh họa bài thơ. Giấy vẽ, sáp màu. CÁCH TIẾN HÀNH Lưu ý * Hoạt động 1: Cho cháu chơi trò chơi “Em bé” * Cho cháu quan sát chủ đề và đàm thoại. Cô có 1 tập tranh khác nội dung rất hay mời các con đến xem. Khi đi cháu kết máy hợp bước giậm chân như chú bộ đi đều bước. + Cho cháu quan sát tranh đàm thoại theo nội dung tranh. + Cho cháu đặt tên cho tập tranh. Hoạt động 2: Cô giới thiệu bài thơ “ Ảnh Bác” tác giả Trần Đăng Khoa. Cho cháu tìm chữ đã học có trong tên bài thơ. + Cô đọc mẫu lần 1( Xem tranh, chỉ từ) + Cô đọc mẫu lần 2: giải thích nội dung âm điệu bài thơ và giảng từ khó: tàu bay Mĩ là máy bay của giặc Mĩ thời chiến tranh. “hầm” là nơi trú ẩn tránh sự nguy hiểm khi có chiến tranh. + Cô đọc lần 3 cho cháu đọc nhẩm( Cất tranh) *Hoạt động 3: Cô dạy cháu đọc thơ theo cách truyền khẩu + Cô cho lớp đọc 2 lần + Gọi tổ, nhóm, cá nhân đọc. Cô quan sát sửa sai cách phát âm - Cho cháu đọc theo cường điệu to nhỏ. - Cô vừa dạy con đọc bài thơ gì? * Đàm thoại: - Bài thơ nội dung nói về điều gì? - Ảnh Bác được treo ở đâu? - Có ảnh Bác trong nhà tạo cho các con cảm giác thế nào? ( vui, gần gũi với Bác). - Bác dạy các bạn những lời gì? - Tuy bận nhiều việc nhưng Bác tình cảm Bác đối với các cháu như thế nào? - *Hoạt động 4: + Trò chơi: Thi đua đính hoa trên khung ảnh Bác. Cô quan sát nhận xét. * Cho cháu vẽ trang trí khung ảnh Bác. - Cô nhận xét trong quá trình cháu thực hiện * Củng cố: Hôm nay cô dạy con bài thơ gì? Tác giả nào? Giáo dục: Bác Hồ tuy đã không còn nữa nhưng tình cảm yêu thương, sự quan tam của Bác đối vơó các con vẫn còn vì vậy các con hãy luôn tôn kính nhớ ơn Bác và học càng ngoan nhé! Nhận xét lớp: Nhận xét:…………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. Giáo viên Bùi Thị Phượng Loan Thứ năm, ngày 01 tháng 5 năm 2014 Lĩnh vực phát triển: NGÔN NGỮ Hoạt động học: Làm quen với chữ cái S, X I- Mục Đích Yêu Cầu: - Cháu nhận biết và phát âm đúng chữ cái s, x biết nhận xét về cấu tạo của chữ cái s, x - Cháu phát âm đúng và phân biệt được đặc điểm giống nhau – khác nhau giữa 2 chữ cái s, x. - Cháu hứng thú tham gia tích cực hoạt động, cháu biết yêu đất nước VN. II- Chuẩn Bị: - Đồ dùng của cô: Tranh kèm từ: xóm làng, hoa sen thẻ chữ cái s, x và chữ s, x cho cháu sờ. - Đồ dùng của trẻ: đất nặn, bảng, tranh kèm từ có chứa chữ s, x; Thẻ chữ cái s, x. CÁCH TIẾN HÀNH Lưu ý * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Cho hát “ Em yêu Thủ Đô” - Hà Nội là thủ đô nước nào? - Hà Nội có cảnh đẹp nào? - Tình cảm của mọi người VN đối với nhau ra sao? * Hoạt động 2: Nhận biết và phát âm chữ cái s, x - Cho cháu xem tranh “ xóm làng” cô hỏi: cô có tranh gì? Cô chỉ dưới tranh có từ “ xóm làng ” và cho cháu đọc 2 lần. Cô ghép thẻ chữ cái rời thành từ “ xóm làng ” cho cháu đếm có mấy chữ ( 7 chữ ) - Các con tìm xem chữ cái đã học có trong từ “ xóm làng ” Cô giới thiệu chữ cái mới: x Dạy cháu phát âm. Cho cháu sờ chữ đã cắt sẵn. Cô hỏi cấu tạo chữ x. Cô nhắc lại chữ x có cấu tạo là 2 nét xiên Cô giới thiệu chữ x viết thường, in hoa. * Cô đọc câu đố về hoa sen - Cô đưa tranh “ hoa sen” và hỏi tranh gì đây? - Cô chỉ từ “ hoa sen ” dưới tranh cho cháu đọc 2 lần. Cô ghép các thẻ chữ rời thành từ và cho cháu đếm xem có mấy chữ ( 6 chữ ) Cho cháu tìm chữ cái đã học. Cô giới thiệu chữ “s” là chữ cái mới cô cho cháu làm quen. Cô phát âm mẫu 3 lần và mời cháu phát âm. - Cô hỏi cháu cấu tạo chữ s. Cho cháu sờ đường viền chữ s đã cắt sẳn. Cô nói lại cấu tạo chữ s. Cô giới thiệu chữ s viết thường, chữ s in hoa. * Cho so sánh chữ s, và chữ x. * Hoạt động 3: Luyện tập - Cho cháu giơ nhanh chữ cái theo hiệu lệnh. - Cho chơi về đúng nhà - Cho chơi tìm nhanh tranh vẽ kèm theo từ có chứa s, x. Cách chơi chia lớp 2 nhóm xếp hàng dọc, lần lượt mỗi cháu của 2 nhóm lên rổ đựng tranh tìm đúng tranh kèm từ có chứa chữ s hoặc x (1 đội tìm chữ s; 1 đội tìm chữ x ). Thời gian 2 phút đội nào tìm nhiều - đúng tranh có chứa chữ theo yêu cầu là thắng. Tổ chức cho cháu chơi, cho cả lớp kiểm tra và phát âm s, x trong tranh. + Cho cháu tạo chữ trên cơ thể. * Hoạt động 4: Cho cháu nặn chữ s, x Cô nhận xét. * Củng cố: Các cháu làm quen chữ cái gì? * Giáo dục: Cháu chú ý học, nhận biết đúng chữ cái giúp ngôn ngữ phát triển. * Nhận xét lớp Nhận xét:............................................................................................................... .............................................................................................................................. Giáo viên Bùi Thị Phượng Loan Thứ sáu ngày 02 tháng 05 năm 2014 Lĩnh vực phát triển: THẨM MĨ Hoạt động học: Cắt dán dây hoa trang trí ngày sinh nhật Bác I- Mục đích yêu cầu: - Cháu biết cách cầm kéo cắt theo nét vẽ và biết phết hồ dán đúng cách. - Cháu biết kết hợp các kĩ năng cắt dán khéo léo. Phát triển óc thẩm mĩ, rèn luyện cơ tay. - Giáo dục cháu biết ý nghĩa ngày sinh nhật Bác. II- Chuẩn bị: * Cho cô: - Hình ảnh về Bác. Dây hoa cô cắt dán sẵn * Cho cháu: - Kéo, giấy màu có vẽ nhiều hoa, hồ, khăn, giấy a4, bút sáp màu. CÁCH TIẾN HÀNH LƯU Ý Hoạt động 1: Cho cháu hát “Nhớ ơn Bác” - Các con vừa hát bài gì? - Bác Hồ là ai vậy con? - Ngày sinh của Bác là ngày nào? - Con biết những gì về Bác Hồ?( Cho cháu xem hình ảnh) - Con chuẩn bị gì cho ngày sinh
File đính kèm:
- BÁC HỒ KÍNH YÊU.doc