Giáo án phương pháp Bàn tay nặn bột môn Tự nhiên và Xã hội Lớp 1 - Bài: Con cá, Cây hoa - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thúy Khanh

 * Bước 4 :Quan sát,thực hành

 - Cho học sinh bốc thăm câu hỏi để thảo luận

 GV yêu cầu HS : trước khi quan sát,thảo luận cho các em đọc kĩ câu hỏi.

 Câu 1: Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá?.

 Câu 2 : Nói tên và nơi sống của con cá?

 Câu 3 : Cá sử dụng những bộ phận nào của cơ thể để bơi ?

 Câu 4 : Cá thở như thế nào? Cá sử dụng gì để giữ thăng bằng?

 Câu 5 : Người ta bắt cá bằng cách nào?

 Câu 6 : Nêu lợi ích của việc ăn cá?

 - GV hướng dẫn HS thảo luận từng nhóm.

 - Nhóm trưởng sẽ tổng hợp kết quả thảo luận.

 * Bước 5 : Kết luận và hợp thức hóa kiến thức

 - Gọi các nhóm trình bày kết quả quan sát.

 - GV cùng học sinh so sánh kết quả dự đoán và kết quả quan sát, sau đó cho học sinh quan sát thêm một số con cá khác trên hình vẽ .

 *Kết luận : Có rất nhiều loài cá khác nhau, con cá nào cũng có đầu, mình, đuôi và các vây. Có cá sống ở biển, sông ,hồ.

 - Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển .

 - Cá sử dụng vây để giữ thăng bằng

 - Cá thở bằng mang.

 - Có nhiều cách bắt cá, bắt cá bằng lưới trên tàu, thuyền, kéo vó, dùng cần câu để câu cá, xúc cá ,.

 - Cá có nhiều chất đạm rất tốt cho sức khỏe. Ăn cá giúp xương phát triển, chóng lớn.

 *KNS: Chúng ta cần cận thận khi ăn cá để không bị hóc xương, nhờ bố mẹ, người lớn gỡ xương.

 *BVTNMTBĐ : Các loài cá biển và sinh vật biển là nguồn lợi của biển.

 Chúng ta phải biết bảo vệ yêu quý thiên nhiên môi trường biển đảo.

 * Không đáng bắt cá bằng thuốc nổ ,chích điện,.

*Củng cố,dặn dò:

 + Con cá có những bộ phận nào ? Đó là bộ phận nào ?

 + Ăn cá có ích lợi gì ?

 + Dặn hs về nhà học bài ,chuẩn bị bài con gà

 + Nhận xét tiết học ,tuyên dương các em học tốt .

 

doc15 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án phương pháp Bàn tay nặn bột môn Tự nhiên và Xã hội Lớp 1 - Bài: Con cá, Cây hoa - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thúy Khanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - Học sinh sẽ nêu dự đoán của mình quaquan sát thực tế,hình vẽ về con cá.
 - Nhóm trưởng sẽ tổng hợp kết quả của bạn ghi vào bảng nhóm.
 - Đại diện nhóm trình bày dự đoán của nhóm mình.
 * Bước 3: Đề xuất các câu hỏi, phương án tìm tòi
 + Qua dự đoán của các nhóm được trình bày trên bảng các em có câu hỏi thắc mắc không?
 + Cho HS làm việc theo 6 nhóm ,gv chốt lại các câu hỏi của các nhóm: Nhóm có câu hỏi phù hợp với nội dung bài học
 - Học sinh đưa ra một số câu hỏi thắc mắc :
 + Con cá sống ở đâu ?
 + Con cá có mấy bộ phận ?
 + Con cá có nhiều vay không?
 + Dùng câu để câu cá được không?
 + Ăn cá có lợi cho sức khỏe không ?
 + Cá thở bằng miệng hay bằng mang ? 
 + Cá bơi như thế nào?
 + Dùng vó bắt cá được không ?
 - Các em sẽ làm thế nào để trả lời được thắc mắc của các bạn. ( hỏi mẹ, hỏi cô,xem ti vi, quan sát vật thật,)
 - Vậy chúng ta có pp nào để giải đáp luôn trong tiết học hôm nay không ?. 
(Quan sát, thực hành) được không ?
 -Để biết các dự đoán của các bạn có đúng hay không các em sẽ cùng quan sát nhé.
 * Bước 4 :Quan sát,thực hành
 - Cho học sinh bốc thăm câu hỏi để thảo luận
 GV yêu cầu HS : trước khi quan sát,thảo luận cho các em đọc kĩ câu hỏi.
 Câu 1: Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá?.
 Câu 2 : Nói tên và nơi sống của con cá? 
 Câu 3 : Cá sử dụng những bộ phận nào của cơ thể để bơi ?
 Câu 4 : Cá thở như thế nào? Cá sử dụng gì để giữ thăng bằng?
 Câu 5 : Người ta bắt cá bằng cách nào?
 Câu 6 : Nêu lợi ích của việc ăn cá?
 - GV hướng dẫn HS thảo luận từng nhóm. 
 - Nhóm trưởng sẽ tổng hợp kết quả thảo luận.
 * Bước 5 : Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
 - Gọi các nhóm trình bày kết quả quan sát.
 - GV cùng học sinh so sánh kết quả dự đoán và kết quả quan sát, sau đó cho học sinh quan sát thêm một số con cá khác trên hình vẽ .
 *Kết luận : Có rất nhiều loài cá khác nhau, con cá nào cũng có đầu, mình, đuôi và các vây. Có cá sống ở biển, sông ,hồ.
 - Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển .
 - Cá sử dụng vây để giữ thăng bằng
 - Cá thở bằng mang.
 - Có nhiều cách bắt cá, bắt cá bằng lưới trên tàu, thuyền, kéo vó, dùng cần câu để câu cá, xúc cá ,...
 - Cá có nhiều chất đạm rất tốt cho sức khỏe. Ăn cá giúp xương phát triển, chóng lớn. 
 *KNS: Chúng ta cần cận thận khi ăn cá để không bị hóc xương, nhờ bố mẹ, người lớn gỡ xương.
 *BVTNMTBĐ : Các loài cá biển và sinh vật biển là nguồn lợi của biển.
 Chúng ta phải biết bảo vệ yêu quý thiên nhiên môi trường biển đảo.
 * Không đáng bắt cá bằng thuốc nổ ,chích điện,...
*Củng cố,dặn dò:
 + Con cá có những bộ phận nào ? Đó là bộ phận nào ?
 + Ăn cá có ích lợi gì ?
 + Dặn hs về nhà học bài ,chuẩn bị bài con gà 
 + Nhận xét tiết học ,tuyên dương các em học tốt .
 Phước nhơn ngày 10/2/2015 
 Người soạn 
 Nguyễn Thúy Khanh
Ngày soạn : 11/2/2015
Ngày dạy : 13/2/2015
 GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT
 MÔN : Tự nhiên - Xã hội - KHỐI 1
 BÀI : CÂY HOA
I-Mục tiêu :
 - Nêu được một số cây hoa và nơi sống của chúng .
 - Quan sát và nói tên các bộ phận chính của cây hoa.
 - Nêu được lợi ích của việc trồng hoa .	
 * KNS: Giáo dục kỹ năng nhận thức,kỹ năng ra quyết định.
II- Chuẩn bị : 
 GV: Bảng nhóm ; một số cây hoa thật,hình vẽ về các cây hoa ,1cây hoa hồng.
 HS: Sưu tầm một số cây hoa (mỗi em 1 cây hoa)
III-Các hoạt động dạy học ; 
 + Vì sao chúng ta nên ăn nhiều rau ?
 + Khi ăn rau cần chú ý điều gì ? 
 Giới thiệu bài: Gv đưa bình hoa ra và hỏi : + Đây là hoa gì?
 Hs nêu tên hoa. Gv: cây hoa có nhiều ích lợi đối với chúng ta, hôm nay lớp chúng mình sẽ tìm hiểu về cây hoa.
 Hoạt động 1 : Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột
 *Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề 
 - Cho HS lần lượt kể tên cây hoa em mang đến lớp.
 - GV giới thiệu thêm một số cây hoa trong SGK :
 +Cho HS mở SGK và nói tên các cây hoa có trong sách.
 + GV nêu :cây hoa rất khác nhau về đặc điểm bên ngoài, màu sắc , hình dáng, kích thướcnhưng các cây hoa đều có chung về mặt cấu tạo. Vậy cấu tạo cây hoa gồm những bộ phận chính nào ?
 - Giáo viên đặt câu hỏi :
 + Em biết gì về cây hoa?
 - Cô mời các em nêu dự đoán của mình cho nhóm cùng nghe.
*Bước 2 : Làm bộc lộ những hiểu ban đầu của học sinh 
 - Học sinh sẽ nêu dự đoán của mình quaquan sát thực tế,hình vẽ về cây hoa.
 - Nhóm trưởng sẽ tổng hợp kết quả của bạn ghi vào bảng nhóm.
 - Đại diện nhóm trình bày dự đoán của nhóm mình.
* Bước 3: Đề xuất các câu hỏi, phương án tìm tòi
 + Qua dự đoán của các nhóm được trình bày trên bảng các em có câu hỏi thắc mắc không?
 +Cho HS làm việc theo 6 nhóm ,gv chốt lại các câu hỏi của các nhóm: Nhóm có câu hỏi phù hợp với nội dung bài học
 - Học sinh đưa ra một số câu hỏi thắc mắc :
 + Cây hoa có mấy bộ phận ?
 + Cây hoa có nhiều lá Không ?cây hoa có nhiều rễ không?
 + Cây hoa dùng để làm gì ?
 + Cây hoa có nhiều bông hoa hay ít bông hoa ?
 + Thân cây hoa hồng có gai không ? 
 + cây hoa trồng ở đâu?
 - Các em sẽ làm thế nào để trả lời được thắc mắc của các bạn. ( hỏi mẹ, hỏi cô,xem ti vi, quan sát vật thật,)
 - Vậy chúng ta có pp nào để giải đáp luôn trong tiết học hôm nay không ?. 
(Quan sát, thực hành) được không ?
 -Để biết các dự đoán của các bạn có đúng hay không các em sẽ cùng quan sát nhé.
 * Bước 4 :Quan sát,thực hành
 - Cho học sinh bốc thăm câu hỏi để thảo luận
 GV yêu cầu học sinh : trước khi quan sát,thảo luận cho các em đọc kĩ câu hỏi.
 Câu 1: Cây hoa gồm mấy bộ phận ? lên chỉ và nói tên các bộ phận của cây hoa.
 Câu 2 : Cây hoa có nhiều lá không? Thân cây hoa hồng có gai không ? 
 Câu 3 : Cây hoa dùng để làm gì ?
 Câu 4 :cây hoa có 1 màu hay nhiều màu ?thơm hay không thơm ?
 Câu 5 : Cây hoa có nhiều rễ không ? có nhiều bông hoa hay ít bông hoa.
 Câu 6 : Cây hoa trồng ở đâu?
 - GV hướng dẫn HS thảo luận từng nhóm. 
 - Nhóm trưởng sẽ tổng hợp kết quả thảo luận.
 * Bước 5 : Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
 - Gọi các nhóm trình bày kết quả quan sát.
 - GV cùng học sinh so sánh kết quả dự đoán và kết quả quan sát, sau đó cho học sinh quan sát thêm một số cây hoa khác trên hình vẽ .
 *Kết luận : Có rất nhiều loại cây hoa khác nhau, mỗi loại hoa có màu sắc hương thơm ,hình dáng khác nhau ,có loại hoa có hương thơm ,có hoa không thơm Các cây hoa đều có : Lá,thân,rễ và hoa. Cây hoa được trồng ở ruộng; vườn; nhà lưới; chậu;
 - người ta trồng hoa để làm cảnh, trang trí , làm nước hoa .
 - Cây hoa dâm bụt thường được trồng để làm hàng rào .
 *KNS:Các em không được hái hoa,bẻ cành cây, phải biết chăm sóc cho cây hoa. phải quyết định trồng hoặc chăm sóc một cây hoa cho mình .
*Củng cố,dặn dò:
 + Cây hoa thường có mấy bộ phận ? Đó là bộ phận nào ?
 + Cây hoa có ích lợi gì ?
 + Dặn hs về nhà học bài ,chuẩn bị bài cây gỗ 
 + Nhận xét tiết học ,tuyên dương các em học tốt .
 Phước nhơn ngày 11/2/2015 
 Người soạn 
 Nguyễn Thúy Khanh
Ngày soạn : 11/2/2016
Ngày dạy : 12/2/2016
 GIÁO ÁN PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
 Năm học :2015- 2016 - Khối 1
 MÔN : TN XH - KHỐI 1
 BÀI : Con cá .
I-Mục tiêu :
 - Nêu được một số tên loại cá và nơi sống của chúng .
 - Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá .
 - Nêu được một số cách bắt cá 
 - Nêu được lợi ích của cá .
 * KNS: Giáo dục kỹ năng tìm kiếm và sử lí thông tin,kỹ năng ra quyết định.
 *BVTNMTBĐ: liên hệ
II- Chuẩn bị : 
 GV: Bảng nhóm ; cá trê, hình vẽ về con cá .
 HS: Sưu tầm các con cá (mỗi em 1 con)
III-Các hoạt động dạy học ; 
 + Em hãy nêu các bộ phận chính của cây gỗ ?
 + Kể tên các đồ dùng làm bằng gỗ ? 
 Nhận xét bài cũ
 Giới thiệu bài: Gv đưa bình cá ra và hỏi : + Đây là con gì?
 . Gv: Ăn cá rất có lợi cho sức khỏe, hôm nay lớp chúng mình sẽ tìm hiểu về con cá nhé .
 Hoạt động 1 : Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột
 *Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề 
 - Cho HS lần lượt kể tên con cá em mang đến lớp.
 - GV giới thiệu thêm một số con cá trong SGK :
 +Cho HS mở SGK và nói tên các cá có trong sách.
 + GV nêu :Có rất nhiều loại cá khác nhau về đặc điểm bên ngoài, màu sắc , hình dáng,nhưng con cá nào đều có chung về mặt cấu tạo bên ngoài. Vậy con cá gồm những bộ phận chính nào ?cô mời các em dự đoán qua câu hỏi.
 - Giáo viên đặt câu hỏi :
 + Em biết gì về con cá?
 - Gv chia lớp thành 6 nhóm
 - Cô mời các em nêu dự đoán của mình cho nhóm cùng nghe.
 *Bước 2 : Làm bộc lộ những hiểu ban đầu của học sinh 
 - Học sinh sẽ nêu dự đoán của mình quaquan sát thực tế,hình vẽ về con cá.
 - Nhóm trưởng sẽ tổng hợp kết quả của bạn ghi vào bảng nhóm.
 - Đại diện nhóm trình bày dự đoán của nhóm mình.
 * Bước 3: Đề xuất các câu hỏi, phương án tìm tòi
 + Qua dự đoán của các nhóm được trình bày trên bảng các em có câu hỏi thắc mắc không?
 + Cho HS làm việc theo 6 nhóm ,gv chốt lại các câu hỏi của các nhóm: Nhóm có câu hỏi phù hợp với nội dung bài học
 - Học sinh đưa ra một số câu hỏi thắc mắc :
 + Con cá sống ở đâu ?
 + Con cá có mấy bộ phận ?
 + Con cá có nhiều vay không?
 + Dùng câu để câu cá được không?
 + Ăn cá có lợi cho sức khỏe không ?
 + Cá thở bằng miệng hay bằng mang ? 
 + Cá bơi như thế nào?
 + Dùng vó bắt cá được không ?
 - Các em sẽ làm thế nào để trả lời được thắc mắc của các bạn. ( hỏi mẹ, hỏi cô,xem ti vi, quan sát vật thật,)
 - Vậy chúng ta có pp nào để giải đáp luôn trong tiết học hôm nay không ?. 
(Quan sát, thực hành) được không ?
 -Để biết các dự đoán của các bạn có đúng hay không các em sẽ cùng quan sát nhé.
 * Bước 4 :Quan sát,thực hành
 - Cho học sinh bốc thăm câu hỏi để thảo luận
 GV yêu cầu HS : trước khi quan sát,thảo luận cho các em đọc kĩ câu hỏi.
 Câu 1: Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá?.
 Câu 2 : Nói tên và nơi sống của con cá? 
 Câu 3 : Cá sử dụng những bộ phận nào của cơ thể để bơi ?
 Câu 4 : Cá thở như thế nào? Cá sử dụng gì để giữ thăng bằng?
 Câu 5 : Người ta bắt cá bằng cách nào?
 Câu 6 : Nêu lợi ích của việc ăn cá?
 - GV hướng dẫn HS thảo luận từng nhóm. 
 - Nhóm trưởng sẽ tổng hợp kết quả thảo luận.
 * Bước 5 : Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
 - Gọi các nhóm trình bày kết quả quan sát.
 - GV cùng học sinh so sánh kết quả dự đoán và kết quả quan sát, sau đó cho học sinh quan sát thêm một số con cá khác trên hình vẽ .
 *Kết luận : Có rất nhiều loài cá khác nhau, con cá nào cũng có đầu, mình, đuôi và các vây. Có cá sống ở biển, sông ,hồ.
 - Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển .
 - Cá sử dụng vây để giữ thăng bằng
 - Cá thở bằng mang.
 - Có nhiều cách bắt cá, bắt cá bằng lưới trên tàu, thuyền, kéo vó, dùng cần câu để câu cá, xúc cá ,...
 - Cá có nhiều chất đạm rất tốt cho sức khỏe. Ăn cá giúp xương phát triển, chóng lớn. 
 *KNS: Chúng ta cần cận thận khi ăn cá để không bị hóc xương, nhờ bố mẹ, người lớn gỡ xương.
 *BVTNMTBĐ : Các loài cá biển và sinh vật biển là nguồn lợi của biển.
 Chúng ta phải biết bảo vệ yêu quý thiên nhiên môi trường biển đảo.
 * Không đáng bắt cá bằng thuốc nổ ,chích điện,...
*Củng cố,dặn dò:
 + Con cá có những bộ phận nào ? Đó là bộ phận nào ?
 + Ăn cá có ích lợi gì ?
 + Dặn hs về nhà học bài ,chuẩn bị bài con gà 
 + Nhận xét tiết học ,tuyên dương các em học tốt .
 Phước nhơn ngày 10/2/2015 
 Người soạn 
 Nguyễn Thúy Khanh
Ngày soạn : 11/2/2015
Ngày dạy : 13/2/2015
 GIÁO ÁN BÀN TAY NẶN BỘT
 MÔN : Tự nhiên - Xã hội - KHỐI 1
 BÀI : CÂY HOA
I-Mục tiêu :
 - Nêu được một số cây hoa và nơi sống của chúng .
 - Quan sát và nói tên các bộ phận chính của cây hoa.
 - Nêu được lợi ích của việc trồng hoa .	
 * KNS: Giáo dục kỹ năng nhận thức,kỹ năng ra quyết định.
II- Chuẩn bị : 
 GV: Bảng nhóm ; một số cây hoa thật,hình vẽ về các cây hoa ,1cây hoa hồng.
 HS: Sưu tầm một số cây hoa (mỗi em 1 cây hoa)
III-Các hoạt động dạy học ; 
 + Vì sao chúng ta nên ăn nhiều rau ?
 + Khi ăn rau cần chú ý điều gì ? 
 Giới thiệu bài: Gv đưa bình hoa ra và hỏi : + Đây là hoa gì?
 Hs nêu tên hoa. Gv: cây hoa có nhiều ích lợi đối với chúng ta, hôm nay lớp chúng mình sẽ tìm hiểu về cây hoa.
 Hoạt động 1 : Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột
 *Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề 
 - Cho HS lần lượt kể tên cây hoa em mang đến lớp.
 - GV giới thiệu thêm một số cây hoa trong SGK :
 +Cho HS mở SGK và nói tên các cây hoa có trong sách.
 + GV nêu :cây hoa rất khác nhau về đặc điểm bên ngoài, màu sắc , hình dáng, kích thướcnhưng các cây hoa đều có chung về mặt cấu tạo. Vậy cấu tạo cây hoa gồm những bộ phận chính nào ?
 - Giáo viên đặt câu hỏi :
 + Em biết gì về cây hoa?
 - Cô mời các em nêu dự đoán của mình cho nhóm cùng nghe.
*Bước 2 : Làm bộc lộ những hiểu ban đầu của học sinh 
 - Học sinh sẽ nêu dự đoán của mình quaquan sát thực tế,hình vẽ về cây hoa.
 - Nhóm trưởng sẽ tổng hợp kết quả của bạn ghi vào bảng nhóm.
 - Đại diện nhóm trình bày dự đoán của nhóm mình.
* Bước 3: Đề xuất các câu hỏi, phương án tìm tòi
 + Qua dự đoán của các nhóm được trình bày trên bảng các em có câu hỏi thắc mắc không?
 +Cho HS làm việc theo 6 nhóm ,gv chốt lại các câu hỏi của các nhóm: Nhóm có câu hỏi phù hợp với nội dung bài học
 - Học sinh đưa ra một số câu hỏi thắc mắc :
 + Cây hoa có mấy bộ phận ?
 + Cây hoa có nhiều lá Không ?cây hoa có nhiều rễ không?
 + Cây hoa dùng để làm gì ?
 + Cây hoa có nhiều bông hoa hay ít bông hoa ?
 + Thân cây hoa hồng có gai không ? 
 + cây hoa trồng ở đâu?
 - Các em sẽ làm thế nào để trả lời được thắc mắc của các bạn. ( hỏi mẹ, hỏi cô,xem ti vi, quan sát vật thật,)
 - Vậy chúng ta có pp nào để giải đáp luôn trong tiết học hôm nay không ?. 
(Quan sát, thực hành) được không ?
 -Để biết các dự đoán của các bạn có đúng hay không các em sẽ cùng quan sát nhé.
 * Bước 4 :Quan sát,thực hành
 - Cho học sinh bốc thăm câu hỏi để thảo luận
 GV yêu cầu học sinh:trước khi quan sát,thảo luận cho các em đọc kĩ câu hỏi.
 Câu 1:Cây hoa gồm mấy bộ phận?lên chỉ và nói tên các bộ phận của cây hoa.
 Câu 2 : Cây hoa có nhiều lá không? Thân cây hoa hồng có gai không ? 
 Câu 3 : Cây hoa dùng để làm gì ?
 Câu 4 :cây hoa có 1 màu hay nhiều màu ?thơm hay không thơm ?
 Câu 5 : Cây hoa có nhiều rễ không ? có nhiều bông hoa hay ít bông hoa.
 Câu 6 : Cây hoa trồng ở đâu?
 - GV hướng dẫn HS thảo luận từng nhóm. 
 - Nhóm trưởng sẽ tổng hợp kết quả thảo luận.
 * Bước 5 : Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
 - Gọi các nhóm trình bày kết quả quan sát.
 - GV cùng học sinh so sánh kết quả dự đoán và kết quả quan sát, sau đó cho học sinh quan sát thêm một số cây hoa khác trên hình vẽ .
 *Kết luận : Có rất nhiều loại cây hoa khác nhau, mỗi loại hoa có màu sắc hương thơm ,hình dáng khác nhau ,có loại hoa có hương thơm ,có hoa không thơm Các cây hoa đều có : Lá,thân,rễ và hoa. Cây hoa được trồng ở ruộng; vườn; nhà lưới; chậu;
 - người ta trồng hoa để làm cảnh, trang trí , làm nước hoa .
 - Cây hoa dâm bụt thường được trồng để làm hàng rào .
 *KNS:Các em không được hái hoa,bẻ cành cây, phải biết chăm sóc cho cây hoa. phải quyết định trồng hoặc chăm sóc một cây hoa cho mình .
*Củng cố,dặn dò:
 + Cây hoa thường có mấy bộ phận ? Đó là bộ phận nào ?
 + Cây hoa có ích lợi gì ?
 + Dặn hs về nhà học bài ,chuẩn bị bài cây gỗ 
 + Nhận xét tiết học ,tuyên dương các em học tốt .
 Phước nhơn ngày 11/2/2015 
 Người soạn 
 Nguyễn Thúy Khanh
Ngày soạn : 29/2/2016
Ngày dạy : 01/03/2016
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
 Năm học :2015- 2016 - Khối 1
 MÔN : TN XH - KHỐI 1
 BÀI : Con cá .
I-Mục tiêu : 
 - Học sinh nhận biết được các bộ phận của con cá .
 - Học sinh nêu được các bộ phận của con cá .
II.Phương pháp tìm tòi: Phương pháp quan sát
III- Đồ dùng dạy học : 
 GV: Bảng nhóm ; 2 con cá trê, hình vẽ về con cá .
 HS: Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con cá thật
IV-Tiến trình lên lớp . 
 Hoạt động 2 : Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột
 *Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề .
 - Cho HS lần lượt kể tên con cá em mang đến lớp.
 +Cho HS nói tên một số con cá mà em biết .
 + GV: ở nhà em có thường xuyên ăn cá không ? 	
 - Giáo viên đặt câu hỏi :
 + Em biết gì về con cá?
 *Bước 2 : Làm bộc lộ những hiểu ban đầu của học sinh 
 - Học sinh sẽ nêu quan điểm ban đầu của mình. Gv ghi bảng .
 + Cá ăn được 
 + Cá có đầu, đuôi ,vây 
 +\Cá có xương
 + Cá thở bằng miệng , mang 
 + Cá ở dưới nước 
 + Ăn cá mau lớn
 * Bước 3: Đề xuất các câu hỏi và thiết kế phương án thí nghiệm 
 * Dựavào hiểu biết ban đầu của hs để cho hs (đặt câu hỏi có liên quan) nêu thắc mắc.
 + Có phải cá sống dưới nước không ?
 + Có phải cá có vây ,vẩy không ?
 + Con cá có nhiều vay không?
 + Dùng câu để câu cá được không?
 + Ăn cá có lợi cho sức khỏe không ?
 + Cá thở bằng miệng hay bằng mang ? 
 + Có phải cá bơi bằng vây đuôi không ?
 + Dùng vó bắt cá được không ?
 - Các em sẽ làm thế nào để trả lời được thắc mắc của các bạn. ( hỏi mẹ, hỏi cô,xem ti vi, quan sát vật thật,)
 Gv giải thích một số thắc mắc các câu hỏi và chất lọc lại câu hỏi chính có liên quan đến nội dung bài học, rút một câu hỏi chung: + Nêu các bộ phận của cá ?
 -Vậy chúng ta có phương án nào để giải đáp luôn trong tiết học hôm nay không?
(Quan sát, thực hành) được không ?
 -Để biết các suy nghĩ của các bạn có đúng hay không các em sẽ cùng quan sát.
 * Bước 4 :Quan sát,thực hành
 GV yêu cầu học sinh quan sát theo 5 nhóm : Mỗi nhóm quan sát 1con cá thật
 + GV hướng dẫn HS quan sát, thảo luận theo từng nhóm. 
 + Nhóm trưởng sẽ tổng hợp kết quả viết lên bảng nhóm
 + Các nhóm treo bảng và trình bày kết quả .
 + Hs tự so sánh kết quả với hiểu biết ban đầu.
 * Bước 5 : Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
 Giáo viên đặt câu hỏi:
 + Vậy con cá có mấy bộ phận nào ? + Đó là những bộ phận nào ?
 Kết luận : Cá có đầu, mình, đuôi và các vây.
 Gv cho hs quan sát thêm một số con cá trên hình vẽ .
 Xuân hải, ngày 29/2/2016 
 Người soạn 
 Nguyễn Thúy Khanh
 Ngày soạn : 15/2/2016
 Ngày dạy : 16/2/2016
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY - BÀN TAY NẶN BỘT
 MÔN : Tự nhiên - Xã hội - KHỐI 1
 BÀI : CÂY HOA
I-Mục tiêu :
 - Học sinh nhận biết được các bộ phận của cây hoa .
 - Học sinh nêu được các bộ phận chính của cây hoa .
II-Phương pháp tìm tòi: phương pháp quan sát
III-Đồ dùng dạy học
 GV: Bảng nhóm ; một số cây hoa thật,hình vẽ về các cây hoa ,1cây hoa hồng.
 HS: Sưu tầm một số cây hoa (mỗi em 1 cây hoa)
IV-Tiến trình lên lớp; 
 Hoạt động 2 : Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột
 *Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề 
 - Cho HS lần lượt kể tên cây hoa em mang đến lớp.
 +Cho HS nói tên các cây hoa mà em biết .
 - Giáo viên đặt câu hỏi :
 + Em biết gì về cây hoa?
 - Cô mời các em suy nghĩ của mình cho nhóm cùng nghe.
 *Bước 2 : Làm bộc lộ những hiểu ban đầu của học sinh 
 - Học sinh sẽ nêu quan điểm của mình qua quan sát thực tế,hình vẽ về cây hoa.
 Gv ghi bảng: + Cây hoa có thân 
 + Cây hoa có nhiều lá , rễ
 + Cây hoa có nhiều bông hoa .
 + Thân cây hoa hồng có gai 
 + Cây hoa để làm cảnh ,làm nước hoa .
 + Cây hoa trồng trong chậu.
 + Cây hoa trồng trong vườn 
 - Gọi hs đọc lại các câu ghi bảng
 * Bước 3: Đề xuất các câu hỏi, t

File đính kèm:

  • docBai_23_Cay_hoa.doc
Giáo án liên quan