Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016

A. Mục tiêu

- Học sinh biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số.

- Học sinh biết tìm số liền sau của một số.

- Học sinh biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.

- Học sinh khá, giỏi hoàn thành các bài tập

B. Chuẩn bị: sgk, bảng con

C. Các hoạt động dạy học

 

doc35 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Cho hs làm bài 
- Nhận xét
Bài 3: Gọi hs đọc y/c bài
- Cho hs làm bài 
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn: Xem bài sau
- 1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con
- Lắng nghe
- Đọc y/c bài
- HS làm bài và trả lời cặp đôi
+ Số liền sau của 97 là 98
+ Số liền sau của 98 là 99
+ Số liền sau của 99 là 100
+ 100 đọc là một trăm
- Đọc y/c bài
- HS viết các số còn thiếu vào ô trống
- Đọc các số trong bảng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
- Đọc y/c bài
- HS làm bài, 2 em lên bảng
a, Các số có một chữ số là: 1,2,3.9
b, Các số tròn chục là: 10, 20 , 30  90
c, Số bé nhất có hai chữ số: 10
d, Số lớn nhất có hai chữ số: 99
đ, Các số có hai chữ số giống nhau: 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99
------------------------------------------------
Tiết 4 : Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 5 : Toán (luyện)
ÔN TẬP
A. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh về: đọc viết, so sánh các số có hai chữ số, 
- Rèn kĩ năng : viết số, so sánh, giải toán có lời văn cho hs.
- Học sinh khá, giỏi: trình bày được bài giải bài toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy học
- Sách trắc nghiệm, Sách Nâng cao, vở ô li
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiến thức cở bản (Sách trắc nghiệm)
Bài 1: (tr 29) Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Chữa bài
Bài 2: (tr 29) Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Chữa bài
Bài 3: (tr 29)
- Cho hs làm bài
- Chữa bài
Bài 4: (tr 29) Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs làm bài, gọi 1 em lên bảng
- Chữa bài
II. Kiến thức nâng cao (Sách Nâng cao lớp 1)
Bài 5: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Tóm tắt:
Thùng thứ nhất có : 40 gói mì
Thùng thứ hai có : 50 gói mì
Cả hai thùng có : ... gói mì?
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, 1 em lên bảng
Đáp số: 
a, 76 78 (Đ)
c, 56 < 40 + 20 (Đ) d, 90 = 30 + 60(Đ)
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài
Đáp số:
a, Số liền trước của 75 là 74
 Số liền trước của 49 là 48
 Số liền trước của 90 là 89
b, Số liền sau của 37 là 38
 Số liền sau của 89 là 90
 Số liền sau của 60 là 61
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, nêu kết quả
Đáp số: 
a, khoanh 49 b, khoanh 59
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, 1 em lên bảng
75 gồm 7 chục và 5 đơn vị à
75 =70 + 5
86 gồm 8 chục và 6 đơn vị à 
86 = 80 + 6
- Đọc y/c bài
- Phân tích y/c, hs làm bài
 Bài giải
 Cả hai thùng có số gói mì là:
 40 + 50 = 90 (gói mì)
 Đáp số: 90 gói mì
------------------------------------------------
Tiết 6 : Thể dục
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 7 : Tiếng Việt (luyện) 
ÔN : TIẾNG KHÁC NHAU
I. Mục tiêu
- Củng cố về tiếng khác nhau.
- Đọc SGK trang 6,7.
- HS viết đúng, đều, đẹp bài Các vua Hùng. Từ “ Các Vua Hùng.......trống đồng”
- Rèn luyện kỹ năng viết cho hs
II.Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
2.1. Tìm tiếng khác nhau
 Tìm tiếng giống nhau
- Bài đọc có bao nhiêu tiếng?
- Em hãy tìm những tiếng giống nhau trong các câu trên?
 Tìm tiếng khác nhau
- Em hãy đọc những tiếng khác nhau?
- Trong bài có tất cả bao nhiêu tiếng khác nhau?
- Em hãy so sánh số tiếng khác nhau và số tiếng của bài đọc. Số nào nhiều hơn, số nào ít hơn?
2.2. Đọc
Đọc bài: Vua Hùng ( SGK trang 7 )
 - Đọc nhỏ
 - Đọc bằng mắt
 - Đọc nối tiếp
 - Đọc đồng thanh
3.Viết chính tả
* Hướng dẫn viết bảng
- GV viết mẫu + nêu quy trình viết 
- HS viết bảng, Gv theo dõi chỉnh sửa
* Hướng dẫn viết bài vào vở
- Gv hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở, sau dấu chấm viết hoa.
- Hs viết bài GV theo dõi, điều chỉnh thời gian viết.
- Cho hs tự soát bài, ghi lỗi ra lề vở.
- Chữa lên bảng những lỗi phổ biến.
+ Chấm 1 số bài, sửa lỗi.
* Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Cho hs đọc yêu cầu của bài.
Câu 1: Điền g hay gh?
 ...ánh thóc , ...i chép
con ...ẹ tủ ...ỗ lim
Câu 2: Điền vần c hay k?
- Ông trồng ...ây cảnh
- Bà ...ể chuyện
- Chị xâu ...im
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tinh thần học tập.
- Chuẩn bị bài sau.
- Đọc tên bài
HS mở SGK ( trang 7 )
HS đọc bài: Ngày giỗ Tổ 
Có 28 tiếng
HS lấy bút chì gạch dưới và nêu: dù, ai, mồng, mười, tháng, ba, nhớ, ngày...
HS nêu: đi, ngược, về, xuôi, buôn, bán...
Có 8 tiếng khác nhau.
- Nêu
- Viết bảng
- Viết bài
HS viết bài
Các Vua Hùng
Các Vua Hùng.......trống đồng”
HS kiểm tra lại bài
- HS tự chữa lỗi.
- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng. Đọc lại bài làm.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 16 háng 3 năm 2016
Tiết 1: Toán
 LUYỆN TẬP (tr.146)
A. Mục tiêu
- Học sinh viết được số có hai chữ số
- Học sinh viết được số liền trước, số liền sau của một số
- Học sinh biết so sánh các số, thứ tự các số
- Học sinh khá, giỏi hoàn thành các bài tập
B. Chuẩn bị: sgk
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
H: Số lớn nhất có hai chữ số là số nào?
H: Số bé nhất có hai chữ số là số nào?
- Nhận xét
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài
Bài 1: Gọi hs nêu y/c bài
- Gọi 1 em lên bảng viết
- Nhận xét
Bài 2: Gọi hs nêu y/c bài
- Cho hs làm bài 
- Nhận xét
Bài 3: Gọi 1 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét
Bài 4: Gọi hs đọc bài toán
- Y/C hs dùng thước kẻ nối các điểm với nhau
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn: Xem trước bài sau
- 1 hs lên bảng làm bài
- Lắng nghe
- Nêu y/c bài 
- HS làm bài, 1 em lên bảng
 33 , 90 , 99 , 58 , 85 , 21 , 71 , 66 , 100
- Nêu y/c bài
- HS làm bài, 2 hs lên bảng
a, Số liền trước của 62 là 61
 Số liền trước của 80 là 79
 Số liền trước của 99 là 98.
b, Số liền sau của 20 là 21
 Số liền sau của 75 là 76
 Số liền sau của 38 là 39
 Số liền sau của 99 là 100
c, 
Số liền trước
Số đã biết
Số liền sau
44
45
46
68
69
70
98
99
100
- Đọc y/c bài
- HS làm bài
a, 50 ,51, 52 , 53 , 54 , 55 , 56 , 57, 60
b, 85, 86,87,88,89 , 90 , 91 , 92 , 100
- Đọc y/c bài
- HS thực hành
------------------------------------------------
Tiết 2: Âm nhạc
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 3 + 4 : Tiếng Việt
TIẾNG KHÁC NHAU TỪNG PHẦN
I. Mục đích yêu cầu	
	Giúp hs:
- Củng cố về tách tiếng ra từng phần.
- Đọc SGK trang 8.
- Viết vở em tập viết: Chữ hoa  cỡ nhỡ, cỡ nhỏ, viết được từ: Ân sâu nghĩa nặng
- Viết chính tả cả bài: Trong đầm gì đẹp bằng sen.
II. Đồ dùng
SGK, VETV, BC, Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở đầu
 Hôm nay chúng ta học bài: Tiếng khác nhau từng phần
B. Bài mới
Việc 1. Tách tiếng ra từng phần
1a. Phân giải tiếng
* đom đóm
- Tiếng gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
GV viết bảng: đom đóm
- Em hãy tách tiếng đom và tiếng đóm ra thành từng phần?
* GV viết bảng: lan man
- Em hãy tách tiếng lan và tiếng man ra thành từng phần?
- Em hãy so sánh sự khác nhau giữa hai tiếng lan và tiếng man?
* GV viết bảng: lây lan
- Em hãy tách tiếng lây và tiếng lan ra thành từng phần?
- Em hãy so sánh sự khác nhau giữa hai tiếng lây và tiếng lan?
- Tiếng gồm có mấy phần? Đó là những phần nào?
1b. Vận dụng
1. Tìm tiếng giống nhau
Yêu cầu HS đọc các tiếng giống nhau trong bài.
- Tìm trong bài ( trang 8 ) các tiếng giống nhau?
GV viết bảng: lá, xanh, bông, nhị, trắng, vàng, bùn
2. Tìm tiếng khác nhau
Yêu cầu HS đọc mục 3 ( trang 9 )
- Tìm phần giống nhau và khác nhau giữa hai tiếng trong các cặp sau: trong/trắng, đầm/đẹp, bằng/bông, sen/xhen, lá/lại, xanh/tanh
- Em hãy đọc những tiếng khác nhau?
- Trong bài có tất cả bao nhiêu tiếng khác nhau?
- Em hãy so sánh số tiếng khác nhau và số tiếng của bài đọc. Số nào nhiều hơn, số nào ít hơn?
1c. Tổng kết
- Tiếng có thể phân giải ra những phần nào?
Việc 2. Đọc
Đọc bài: Trong đầm gì đẹp bằng sen (SGK trang 8 )
Bước 1: Chuẩn bị
1. Đọc nhỏ
2. Đọc bằng mắt
Yêu cầu HS vừa đọc vừa gạch dưới từ ngữ khó
GV ghi bảng ví dụ: chen/trắng/trong; sen/xanh;...
Bước 1: Đọc bài
1. Đọc mẫu 
GV viên đọc hoặc HS khá giỏi đọc
2. Đọc nối tiếp
3. Đọc đồng thanh
Bước 3. Hỏi đáp
- Hoa sen thường mọc ở đâu?
- Em đã nhìn thấy hoa sen bao giờ chưa? Em có thể nhớ lại màu sắc lá sen, cánh hoa sen, nhị hoa sen được không?
GV cho HS quan sát tranh
Hoa sen là loài hoa đẹp, biểu tượng cho đất nước và con người Việt Nam.
 Qua tìm hiểu bài và luyện đọc bạn nào có thể đọc thuộc bài cho cả lớp nghe?
 Việc 3. Viết
3a. Viết bảng con
- Viết chữ hoa  cỡ nhỡ, cỡ nhỏ
- Viết mẫu: Ân sâu nghĩa nặng
- Yêu cầu HS nhận xét vầ độ cao các chữ cái, khoảng cách các chữ ghi tiếng?
3b. Viết VETV ( trang 7 )
- Tô hai dòng chữ hoa  cỡ nhỡ.
- Viết hai dòng chữ hoa  cỡ nhỏ.
- Viết hai dòng từ: Ân sâu nghĩa nặng cỡ nhỏ.
GV nhận xét rút kinh nghiệm.
Việc 4. Viết vở chính tả
GV đọc bài viết: Trong đầm gì đẹp bằng sen
4a. Chuẩn bị	
- Bài viết theo thể thơ nào? Nêu cách trình bày thể thơ này?
GV đọc; Trong, Lá, Nhị, Gần...
Sau khi HS viết xong GV viết mẫu lên bảng
4b. Nghe – Viết
Đọc từng tiếng, từng cụm từ cho HS viết.
GV đọc lại đoạn viết
GV thu vở nhận xét.
Nhận xét giờ học
Về nhà học bài
HS nối tiếp nêu đầu bài
Tiếng gồm có 3 phần: phần đầu, phần vần, phần thanh
2 – 3 HS đọc, lớp đọc ĐT
HS thực hiện theo nhóm
HS 1: Tiếng đom có 3 phần: Phần đầu là âm đ; phần vần là vần om, phần thanh là thanh ngang.
HS 2: Tiếng đóm có 3 phần: Phần đầu là âm đ; phần vần là vần om, phần thanh là thanh sắc.
2 – 3 HS đọc. Lớp đọc ĐT
HS 1: Tiếng lan có 3 phần: Phần đầu là âm l; phần vần là vần an, phần thanh là thanh ngang.
HS 2: Tiếng man có 3 phần: Phần đầu là âm m; phần vần là vần an, phần thanh là thanh ngang.
- Tiếng lan và tiếng man khác nhau phần đầu: tiếng lan phần đầu là âm l, tiếng man phần đầu là âm m.
2 – 3 HS đọc. Lớp đọc ĐT
HS 1: Tiếng lây có 3 phần: Phần đầu là âm l; phần vần là vần ây, phần thanh là thanh ngang.
HS 2: Tiếng lan có 3 phần: Phần đầu là âm l; phần vần là vần an, phần thanh là thanh ngang.
- Tiếng lây và tiếng lan khác nhau phần vần: tiếng lây phần vần là vần ây, tiếng lan phần vần là vần an.
Tiếng gồm có 3 phần: phần đầu, phần vần, phần thanh
HS mở SGK ( trang 8 )
HS đọc thầm tìm tiếng giống nhau.
Tiếng giống nhau: lá, xanh, bông, nhị, trắng, vàng, bùn
HS đọc ĐT
2- 3 HS đọc
HS so sánh:
HS 1: Cặp tiếng trong/trắng giống nhau phần đầu, khác nhau phần vần và thanh 
HS 2: Cặp tiếng đầm/đẹp giống nhau phần đầu, khác nhau phần vần và phần thanh.
 HS 3: Cặp tiếng bằng/bông giống nhau phần đầu, khác nhau phần vần và phần thanh.
HS 4: Cặp tiếng sen/chen giống nhau phần vần và phần thanh, khác nhau phần đầu.
 HS 5: Cặp tiếng lá/lại giống nhau phần đầu, khác nhau phần vần và phần thanh.
HS 6: Cặp tiếng xanh/tanh giống nhau phần vần và phần thanh, khác nhau phần đầu.
Tiếng có thể phân giải thành 3 phần: phần đầu, phần vần, phần thanh
HS đọc: T – N – N - T
HS đọc nhỏ
HS đọc bằng mắt
HS nêu từ khó
2 – 3 HS đọc từ khó trên bảng
Cả lớp theo dõi đọc bàng mắt
HS đọc nối tiếp từng câu. ( CN )
HS đọc nối tiếp đồng thanh từng đoạn theo tổ
HS đọc bài ĐT: T – N – N - T
Hoa sen thường mọc ở oa, hồ
HS nói theo ý mình
HS luyện đọc học thuộc lòng
1 – 2 HS đọc toàn bộ bài
HS viết bảng con 2 - 3 lần
HS đọc chữ mẫu
HS nhận xét độ cao các chữ
HS nêu yêu cầu bài viết
HS lắng nghe	
- Bài viết theo thể thơ sáu – tám. Khi viết, tính từ lề vở, lùi vào 1 ô bắt đầu viết câu sáu. Câu tám viết sát lề. Các chữ cái đầu câu phải viết hoa
HS viết bảng con hoặc nháp
HS đọc ĐT chữ trên bảng
HS viết bài
Trong đầm gì đẹp bằng sen
HS kiểm tra lại bài
------------------------------------------------
Tiết 5 : Đạo đức
BÀI 12. CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (tiết 2)
I. Môc tiªu: 
- Nªu ®­îc khi nµo cần nãi c¶m ¬n, xin lçi.
- BiÕt c¶m ¬n, xin lçi trong c¸c tình huèng phæ biÕn khi giao tiÕp.
* HS biÕt ®­îc ý nghÜa cña c©u c¶m ¬n vµ xin lçi.
II. §å dïng: Tranh sgk
III. Ho¹t ®éng d¹y häc: 
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A. KiÓm tra bµi cò:
- NÕu ®i ë ®­êng kh«ng cã vØa hÌ th× em ®i thÕ nµo?
- Nªu c¸c lo¹i ®Ìn giao th«ng.
B. Bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi
2. Thùc hµnh
Ho¹t ®éng 1: Lµm bµi tËp 3.
- Môc tiªu: BiÕt nãi lêi c¶m ¬n, xin lçi ®óng lóc.
- C¸ch tiÕn hµnh:
- Gi¸o viªn yªu cÇu 2 em ngåi cïng bµn th¶o luËn c¸ch øng xö theo c¸c t×nh huèng ë bµi tËp 3.
* KÕt luËn: NhÆt hép bót lªn tr¶ cho b¹n nãi lêi xin lçi. Nãi lêi c¶m ¬n khi b¹n gióp ®ì m×nh.
 Ho¹t ®éng 2: Trß ch¬i s¾m vai.
- Môc tiªu: BiÕt s¾m vai theo t×nh huèng.
- C¸ch tiÕn hµnh:
- Gi¸o viªn nªu t×nh huèng: “Th¾ng m­în Nga 1 quyÓn s¸ch vÒ nhµ ®äc, nh­ng s¬ ý lµm r¸ch mÊt 1 trang, Th¾ng mang s¸ch ®em tr¶ cho b¹n”.
- Theo con Th¾ng sÏ ph¶i nãi g× víi b¹n?
* KÕt luËn: Th¾ng ph¶i xin lçi b¹n v× ®· lµm háng s¸ch.
3. Cñng cè ,dÆn dß
-Cho häc sinh thùc hiÖn hµnh vi c¶m ¬n, xin lçi.
+ 1 b¹n lµm r¬i bót, nhê b¹n kh¸c nhÆt lªn.
+ 1 b¹n ®i v« ý lµm tróng b¹n kh¸c.
-Thùc hiÖn ®iÒu ®· ®­îc häc.
- Häc sinh nªu.
Ho¹t ®éng nhãm, líp.
- 2 em ngåi cïng bµn th¶o luËn víi nhau.
- Häc sinh lªn tr×nh bµy.
Ho¹t ®éng nhãm.
- Tõng cÆp th¶o luËn tr×nh bµy t×nh huèng c« nªu.
- 2 em lªn s¾m vai tr­íc líp.
- Häc sinh nhËn xÐt.
------------------------------------------------
Tiết 6 : Tiếng Việt (luyện)
ÔN : TIẾNG KHÁC NHAU TỪNG PHẦN
 I. Mục tiêu
 - Nghe viêt chính xác nội dung bài: Trong đầm gì đẹp bằng sen.
 - Giáo dục hs ý thức rèn chữ cho đẹp.
II. Chuẩn bi:
- Vở luyện viết, bảng con.
III-Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Giới thiệu bài:
2- Nội dung
- Hướng dẫn viết bảng.
+ Đọc cho học sinh viết một số từ khó
+ Viết bảng: trong đầm, sen, chen, ...
- Gv hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở, sau dấu chấm viết hoa.
- Cho hs tự soát bài, ghi lỗi ra lề vở.
- Chữa lên bảng những lỗi phổ biến.
+ Chấm 1 số bài, sửa lỗi.
3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Cho hs đọc yêu cầu của bài.
Câu 1: Điền ch hay tr?
 Cây ......e, mẹ ...... e trở cho bé, hai .....ị em.
Câu 2: Điền vần en hay oen?
Thổi k ...  cưa x... xoẹt
ch..........choét. đ.... bàn
4- Củng cố, dặn dò.
 + Khen hs viết bài tốt
 + Nhận xét tiết học.
- Xem trước bài sau.
- Hs nhìn bảng đọc thành tiếng đoạn văn.
- Hs viết bảng con: 
- HS chép bài vào vở.
- HS tự chữa lỗi.
- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng. Đọc lại bài làm.
------------------------------------------------
Tiết 7 : Thể dục
Giáo viên bộ môn
------------------------------------------------
Tiết 8 : Toán (luyện)
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh về: đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số, giải toán có phép trừ.
- Rèn kĩ năng: viết, đọc số có hai chữ số và cách trình bày bài giải bài toán có lời văn cho hs.
- Học sinh khá, giỏi làm được bài toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy học
- Sách trắc nghiệm, sách Nâng cao toán 1
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiến thức cở bản (Sách trắc nghiệm)
Bài 5: (tr 29) Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Chữa bài
Bài 6: (tr 30)Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Gọi hs lên bảng làm bài
- Chữa bài
Bài 7: (tr 30) Đọc y/c bài , phân tích bài
- Cho hs làm bài
- Chữa bài
II. Kiến thức nâng cao
Bài toán: Có 70 bạn đi tham quan. 40 bạn lên xe ô tô thứ nhất. Hỏi còn bao nhiêu bạn chưa lên xe?
- Đọc y/c bài, phân tích y/c
- Cho hs làm bài cá nhân
- Chữa bài
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, hs nêu miệng kết quả
Đáp số: 
a, Số liền trước của 80 là 79 (Đ)
b, Số liền trước của 80 là 81 (S)
c, Số liền sau của 99 là 100 (Đ)
d, Số liền sau của 99 là 98 (S)
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài, 1 em lên bảng
Đáp số: 
a, Số lớn nhất có một chữ số là 9
b, Có 10 số có một chữ số.
c, Số bé nhất có hai chữ số là 10
d, Số lớn nhất có hai chữ số là 99
- Phân tích y/c bài
- HS làm bài: 1 hs lên bảng khoanh
Đáp số: 
a, Khoanh A b, Khoanh C
- Đọc bài toán
- HS làm bài
 Bài giải
 Số bạn chưa lên xe là:
 70 - 40 = 30 (bạn)
 Đáp số : 30 bạn
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2016
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt 
TIẾNG THANH NGANG
I. Mục đích yêu cầu	
	Giúp hs:
- Củng cố về tiếng thanh ngang.
- Đọc SGK trang 10.
- Viết vở em tập viết: Chữ hoa B cỡ nhỡ, cỡ nhỏ, viết được từ: Ba Bể, Bắt khoan bắt nhặt.
- Viết chính tả đoạn 1 bài: Chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. Từ “ Vua Hùng Vương....thì gả cho”
II. Đồ dùng
SGK, VETV, BC, Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở đầu
Giờ trước chúng ta học bài gì? Tiếng gồm có mấy phần ? Đó là những phần nào?
B. Bài mới
Việc 1. Phân giải tiếng thanh ngang
1a. Phân tích
- Em hãy đọc và phân tích tiếng vua?
- Mô hình tiếng vua có mấy phần? Đó là những phần nào?
Mẫu 1:
- Em hãy đọc và phân tích tiếng thứ?
- Mô hình tiếng thứ có mấy phần? Đó là những phần nào?
Mẫu 2:
- Em hãy đọc và phân tích tiếng thủy?
- Mô hình tiếng thủy có mấy phần? Đó là những phần nào?
Mẫu 3:
- Em hãy đọc và phân tích tiếng nàng?
- Mô hình tiếng nàng có mấy phần? Đó là những phần nào?
- Mô hình của tiếng thanh ngang và mô hình của tiếng có thanh có gì khác nhau?
Tiếng thanh ngang gồm có 3 phần là phần đầu, phần vần và phần thanh, nhưng phần thanh không được biểu hiện trên mô hình vì thanh ngang không được ghi bàng kí hiệu nào.
1b. Luyện tập về các thành phần của tiếng thanh ngang
- Yêu cầu HS đọc 2 câu thơ ở phần 3 ( trang 11)
- Tìm các tiếng thanh ngang trong hai câu thơ trên?
- Em hãy phân tích tiếng cao?
- Đưa tiếng cao vào mô hình?
Các tiếng: sông, năm, ghen ( thực hiện tương tự )
1c. Tổng kết: Tiếng thanh ngang gồm có 3 phần là phần đầu, phần vần và phần thanh. Khi đưa tiếng thanh ngang vào mô hình, ta chỉ đưa được phần đầu và phần vần, phần còn lại của tiếng thanh ngang không được thể hiện bằng kí hiệu nào nên ta để trống.
Việc 2. Đọc
Đọc bài: Chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh (SGK trang 10 )
Bước 1: Chuẩn bị
1. Đọc nhỏ
2. Đọc bằng mắt
Yêu cầu HS vừa đọc vừa gạch dưới từ ngữ khó
GV ghi bảng ví dụ: đồ lễ, tức giận,...
Bước 1: Đọc bài
1. Đọc mẫu 
GV viên đọc hoặc HS khá giỏi đọc
2. Đọc nối tiếp
3. Đọc đồng thanh
Bước 3. Hỏi đáp
- Bài đọc gồm có mấy đoạn? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu?
- Để kén rể, Hùng Vương thứ 18 đã ra yêu cầu Sơn Tinh Và Thủy Tinh làm gì?
- Ai lấy được công chúa? Vì sao?
- Không lấy được Mị Nương, Thủy Tinh đã làm gì?
- Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
 Qua tìm hiểu bài và luyện đọc bạn nào có thể đọc cả bài cho cả lớp nghe?
 Việc 3. Viết
3a. Viết bảng con
- Viết chữ hoa B cỡ nhỡ, cỡ nhỏ
- Viết mẫu: Ba Bể
- Yêu cầu HS nhận xét vầ độ cao các chữ cái, khoảng cách các chữ ghi tiếng?
3b. Viết VETV ( trang 8 )
- Tô hai dòng chữ hoa B cỡ nhỡ.
- Viết hai dòng chữ hoa B cỡ nhỏ.
- Viết 1 dòng từ: Ba Bể cỡ nhỏ.
- Viết 1 dòng từ: Bắt khoan bắt nhặt cỡ nhỏ.
GV nhận xét rút kinh nghiệm.
Việc 4. Viết vở chính tả
GV đọc đoạn cần viết: Chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. Từ “ Vua Hùng Vương....thì gả cho”
4a. Chuẩn bị	
- Tên người phải viết như thế nào?
GV đọc: Vua Hùng Vương, Sơn Tinh, Thủy Tinh, đồ lễ...
Sau khi HS viết xong GV viết mẫu lên bảng
4b. Nghe – Viết
Đọc từng tiếng, từng cụm từ cho HS viết.
GV đọc lại đoạn viết
GV thu vở nhận xét bài viết.
Nhận xét giờ học
Về nhà học bài.
Tiếng khác nhau từng phần, Tiếng có 3 phần: phần đầu, phần vần và phần thanh.
HS đọc và phân tích
- Mô hình tiếng vua có 2 phần, phần đầu và phần vần
HS đọc và phân tích
- Mô hình tiếng t

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_27_nam_hoc_2015_2016.doc
Giáo án liên quan