Giáo án phụ đạo học sinh yếu - Toán 9, năm học: 2012-2013

GV ra bài tập gợi ý HS làm bài sau đó gọi HS lên bảng trình bày lời giải .

- Dùng quy tắc nhân đa thức với đa thức , khai triển hằng đẳng thức để rút gọn bài toán .

- GV cho HS làm sau đó gọi đại diện lên bảng trình bày lời giải .

doc27 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 5227 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án phụ đạo học sinh yếu - Toán 9, năm học: 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ
Nêu quy tắc khai phương một tích , quy tắc nhân các căn thức bậc hai . 
Giải bài tập 23 ( SBT – 6 ) ( a , d ) ( gọi 2 HS lên bảng làm bài ) 
III. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Ghi bảng
- GV nêu câu hỏi HS trả lời sau đó GV tập hợp kiến thức vào bảng phụ - Viết hằng đẳng thức về căn.
- Viết công thức khai phương một tích ?( đ lý ) 
- Phát biểu quy tắc khai phương một tích ?
- Phát biểu quy tắc nhân các căn thức bậc hai ? 
GV chốt lại các công thức , quy tắc và cách áp dụng vào bài tập .
- GV đưa nội dung bài lên bảng 
- GV ra bài tập 5 ( SBT – 4 ) yêu cầu HS nêu cách làm và làm bài . Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập . 
- Gợi ý : dựa vào định lý a < b 
với a , b ³ 0 . 
- HS theo dõi nội dung bài tập 
- HS nêu cách làm và làm bài . 
 - 2 HS lên bảng làm bài tập . 
- Không dùng bảng số hay máy tính muốn so sánh ta nên áp dụng bất đẳng thức nào ? 
- HS làm dưới sự hướng dẫn của GV 
Gợi ý : dùng BĐT a2 > b2 a > b với a , b ³ 0 , hoặc a < b với a , b Ê 0 . 
 GV HD cách khác so sánh 10 và 5+ 2
Xét hiệu 
= 
 GV ra tiếp phần d sau đó gợi ý HS làm : 
- Hãy viết 15 = 16 – 1 và 17 = 16 + 1 rồi đưa về dạng hiệu hai bình phương và so sánh . 
? Có cách nào khác để so sánh 2 số ở phần d 
 GV chốt lại 1 số cách so sánh hay dùng 
- GV ra bài tập 25 ( SBT – 7 ) gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm . 
- Để rút gọn biểu thức trên ta biến đổi như thế nào ? áp dụng điều gì ? 
- Gợi ý : Dùng hằng đẳng thức phân tích thành nhân tử sau đó áp dụng quy tắc khai phương một tích . 
- GV cho HS làm gợi ý từng bước sau đó gọi HS trình bày lời giải 
- HS trình bày lời giải
- HS dưới lớp làm vào vở và nhận xét bài của bạn 
-GV chữa bài và chốt lại cách làm . 
- Chú ý : Biến đổi về dạng tích bằng cách phân tích thành nhân tử . 
- GV ra bài tập 32 ( SBT – 7 ) sau đó gợi ý HS làm bài .
- Để rút gọn biểu thức trên ta làm như thế nào ? 
- Hãy đưa thừa số ra ngoài dấu căn sau đó xét giá trị tuyệt đối và rút gọn .
- GV cho HS suy nghĩ làm bài sau đó gọi HS lên bảng trình bày lời giải - Gv chốt lại cách làm sau đó HS làm các phần khác tương tự .
I.Ôn tập lý thuyết
1. 
2. 
II. Bài tập .
 Bài tập 1: So sánh 
a) 
b) 
Giải
Ta có : 1 < 2 
 .
Ta có : 
c) 
d)
Giải
Có = 5 + 
 = 5 + 5 = 5 + 
Vì 24 < 
Vậy 
Ta có : 
= 
Vậy 16 > 
- HS nêu cách so sánh khác 
 Bài tập 25: ( SBT - 7 ) Rút gọn rồi tính 
c)
 = 
 Bài tập 32 ( SBT - 7) Rút gọn biểu thức .
a) 
( vì a ³ 3 nên ) 
b) 
( vì b < 2 nên ) 
c) 
( vì a > o nên )
IV. Củng cố
Phát biểu quy tắc khai phương một thương và quy tắc nhân các căn bậc hai .
Giải bài tập 34 ( a , d ) 
Bình phương 2 vế ta có : x – 5 = 9 đ x = 14 ( t/m ) ( TXĐ : x ³ 5 ) 
Bình phương 2 vế ta có : 4- 5x = 144 đ 5x = - 140 đ x = - 28 ( t/m) ( TXĐ : x Ê 4/5 ) 
V. Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc các quy tắc , nắm chắc các cách khai phương và nhân các căn bậc hai .
Xem lại các bài tập đã chữa, làm nốt các phần còn lại của các bài tập ở trên (làm tương tự như các phần đã làm ) 
- BT 29 , 31 , 27 ( SBT – 7 , 8 ) 
Hết tuần 5
------------------------------------------------------------------------
Nhận xét của BGH
 Nhận xét của Tổ chuyên môn
Ngày tháng 9 năm 2012
Buổi 4 
	Ngày dạy : 25 /9/2012
Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
A. Mục tiêu : 
Củng cố lại cho HS các quy tắc khai phương một thương , quy tắc chia các căn thức bậc hai .
Vận dụng được các quy tắc vào giải các bài tập trong SGK và SBT một cách thành thạo . 
- Rèn kỹ năng khai phương một thương và chia hai căn bậc hai . 
B. Chuẩn bị
GV: - Bảng phụ tập hợp các kiến thức cơ bản . 
	HS: Nắm chắc các công thức , học thuộc các quy tắc khai phương một thương và chia căn bậc hai . Giải các bài tập trong SGK và SBT toán 9 . 
C. Tiến trình dạy học : 
I. Tổ chức lớp
II. Kiểm tra bài cũ :
	- Viết công thức khai phương một thương và phát biểu hai quy tắc khai phương đã học . 
	- Giải bài tập 36 ( SBT – 8 ) ( Gọi 2 HS lên bảng làm bài )
III. Bài mới
Hoạt động của GV-HS 
Ghi bảng
- GV nêu câu hỏi , HS trả lời sau đó GV chốt và ghi nhớ cho HS bằng bảng phụ .
? Nêu công thức khai phương một thương 
? Phát biểu quy tắc 1 . Quy tắc 2 . 
- Lấy ví dụ minh hoạ .
- GV ra bài tập 37 (SBT – 8 ) gọi HS nêu cách làm sau đó lên bảng làm bài ( 2 HS ) 
- Gợi ý : Dùng quy tắc chia hai căn bậc hai đưa vào trong cùng một căn rồi tính . 
- GV ra tiếp bài tập 40 ( SBT – 9) gọi HS đọc đầu bài sau đó GV hướng dẫn HS làm bài . 
- áp dụng tương tự bài tập 37 với điều kiện kèm theo để rút gọn bài toán trên. 
- GV cho HS làm ít phút sau đó gọi HS lên bảng làm bài các HS khác nhận xét bài làm của bạn . GV chữa bài sau đó chốt lại cách làm .
I. Lý thuyết
1. 
2. 
II.Bài tập
Bài tập 37 ( SBT – 8) 
Bài tập 40 ( sgk – 9) 
a) (vì y > 0 ) 
(vì m , n > 0 ) 
d) 
( vì a < 0)
IV. Củng cố
	1. Tính :
	a)
 2. Rút gọn biểu thức và tính giá trị :
Nêu lại các quy tắc khai phương 1 tích và 1 thương , áp dụng nhân và chia các căn bậc hai .
Nêu cách giải bài tập 45 , 46 ( SBT – 10) 
IV. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã chữa , giải tiếp các bài tập phần còn lại trong SBT . 
Nắm chắc các công thức và quy tắc đã học . 
- Chuẩn bị chuyên đề 3 “ Các phép biến đổi đơn giản căn bậc hai ”
Hết tuần 6
------------------------------------------------------------------------
Nhận xét của BGH
 Nhận xét của Tổ chuyên môn
Ngày tháng 9 năm 2012
Buổi 5	
	Ngày dạy: 2/10/2012
 Đưa thừa số ra ngoài , vào trong dấu căn
A. Mục tiêu : 
Củng cố lại cho học sinh cách đưa một thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn . 
Biết cách tách một số thành tích của số chính phương và một số không chính phương .
Rèn kỹ năng phân tích ra thừa số nguyên tố và đưa được thừa số ra ngoài , vào trong dấu căn . 
B. Chuẩn bị 
GV :- Lựa chọn các bài tập trong SBT toán 9 để chữa cho học sinh . 
HS : - Học thuộc các công thức biến đổi đưa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn 
- Giải các bài tập trong sgk và SBT ở phần này . 
C. Tiến trình dạy học : 
 I. ổn định tổ chức.
 II. Kiểm tra bài cũ :
	Viết công thức đưa một thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn . 
 III. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Ghi bảng
- GV nêu câu hỏi HS trả lời sau đó GV tập hợp các kiến thức đã học vào bảng phụ cho HS dễ quan sát . 
 ? Viết công thức đưa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn .
- GV ra bài tập 58 ( SBT - 12 ) 
- GV yêu cầu HS tách từng số trong dấu căn => HD HS biến đổi để rút gọn biểu thức . 
? Hãy đưa các thừa số ra ngoài dấu căn sau đó rút gọn các căn thức đồng dạng .
- HS theo dõi đề bài 
- HS nêu cách rút gọn 
- HS làm bài ít phút sau đó gọi HS lên bảng chữa bài
- Tương tự như trên hãy giải bài tập 59 ( SBT - 12 ) chú ý đưa thừa số ra ngoài dấu căn sau đó mới nhân phá ngoặc và rút gọn . 
- GV cho HS làm bài ít phút sau đó gọi HS lên bảng chữa bài . 
- GV ra tiếp bài tập 61 ( SBT - 12 ) HD học sinh biến đổi rút gọn biểu thức đó .
 ? Hãy nhân phá ngoặc sau đó ước lược các căn thức đồng dạng . 
- HS theo dõi đề bài 
- HS nêu cách nhân 2 đa thức 
- GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng làm bài các học sinh khác nhận xét , GV sửa chữa và chốt lại cách làm bài . 
I. Lý thuyết
-Đưa thừa số ra ngoài dấu căn : ( B ³ )
- Đưa thừa số vào trong dấu căn: ( B ³ 0)
- Cộng trừ căn đồng dạng: 
II. Bài tập .
Bài tập 58- SBT:
c) 
 ( vì a ³ 0 
Bài tập 59 ( SBT - 12 ) Rút gọn các biểu thức 
d) 
Bài tập 61 ( SBT - 12 )
IV. Củng cố
Kiểm tra 45 phút
Câu 1 ( 4 điểm): Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
 a. Khai phương tích 8. 72 ta được kết quả là:
 A.36; 	 B. 12; C. 72; D. 24
 b. có nghĩa khi và chỉ khi
 A. x = -; B. x ; C. x ; D. x 
 c. Các căn bậc 2 của 64 là:
 A. 8; 	B. - 8; C. 8; D. 64
 d. Khai phương thương ta được kết quả là:
 A.; 	 B. ; C. ; D. 
Câu 2 ( 6 điểm): Tính
 	a. 	 b. 	 c. 	đ. 	e. + 
	f. với 
Đáp án + Biểu điểm
Câu 1 ( 4 điểm): Mỗi ý chọn đúng 1đ
 a. D. 24 	b. B. x 	
 c. C. d. A .	
Câu 2 ( 6 điểm): Rút gọn các biểu thức sau:
 a. 	1đ
 b. = 	1đ
 c. 	0,5đ
 = 20 + 2. 	 
 = 22 	0,5đ d.= 	0,5đ
	= 
	= 	0,5đ
 e. + = 	 
 = 	 	0,5đ
 = 	 	0,5đ
f. với 
= 	1đ
V. Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc các công thức biến đổi đã học .
Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa , giải lại các bài tập trong SGK , SBT đã làm . 
- Giải bài tập trong SBT từ bài 58 đến bài 60 ( các phần còn lại )
Hết tuần 7
---------------------------------------------------
Nhận xét của BGH
 Nhận xét của Tổ chuyên môn
Ngày tháng 9 năm 2012
Buổi 6 	Ngày dạy: /1/2013
Rút gọn các biểu thức chứa căn bậc hai
A. Mục tiêu : 
Củng cố và khắc sâu kiến thức về các phép biến đổi căn thức bậc hai .
Rèn kỹ năng vận dụng các phép biến đổi vào các bài toán rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai . 
B. Chuẩn bị 
HS : - Học thuộc các phép biến đổi và cách vận dụng vào bài tập .
Giải các bài tập trong SBT ( 15 - 16 ) 
C. Tiến trình dạy học : 
 I. ổn định tổ chức.
 II. Kiểm tra bài
Nêu phép biến đổi khử mẫu và trục căn thức , viết công thức . 
 III. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS 
Ghi bảng
- GV ra bài tập 72 ( SBT - 14 ) hướng dẫn HS làm bài .
- HS đọc đề bài và nêu cách làm .
Phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử rồi rút gọn
? Hãy trục căn thức từng số hạng sau đó thực hiện các phép tính cộng trừ . 
- GV gọi HS lên bảng làm bài sau đó chữa lại và gợi ý làm bài 74 (SBT -14 ) tương tự như trên . 
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó suy nghĩ tìm cách giải . 
- GV HD học sinh làm bài : 
+ Quy đồng mẫu số sau đó biến đổi và rút gọn . 
+ Dùng HĐT áp dụng vào căn thức phân tích thành nhân tử , rút gọn sau đó quy đồng và biến đổi rút gọn .
- GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng làm bài , GV hướng dẫn. 
- GV ra tiếp bài tập 85 ( SBT ) gọi HS nêu cách làm .
? Để rút gọn biểu thức trên ta biến đổi như thế nào ? từ đâu trước ? 
? MTC của biểu thức trên là bao nhiêu ? Hãy tìm MTC rồi quy đồng mẫu số biến đổi và rút gọn . 
? Để P = 2 ta phải có gì ? hãy cho (1) bằng 2 rồi tìm x
1.Bài tập 72 ( SBT - 14 ) 
Ta có : 
Ta có : 
2.Bài tập 81 ( SBT -15) Rút gọn biểu thức 
( vì a , b ³ 0 và a ạ b)
b) 
3.Bài tập 85 ( SBT- 16 ) 
Rút gọn P với x ³ 0 ; x ạ 4 
 b) Vì P = 2 và x > 0 ta có ( 1) 
Bình phương 2 vế của (1) ta có : x = 16 ( tm) 
IV. Củng cố
 - Nhắc lại các phép biến đổi đã học, vận dụng như thế nào vào giải bài toán rút gọn .
 - Nêu các dạng bài tập đã giải trong chuyên đề .
V. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã chữa .
Học thuộc các phép biến đổi căn bậc hai .
- Chuẩn bị chuyên đề 2 “ Hình học - Chương I ”
---------------------------------------------------------
Hết tuần 20
 Nhận xét của BGH
 Nhận xét của Tổ chuyên môn
Ngày tháng năm 2013
Buổi 7	Ngày dạy: /1/2013
Đồ thị của hàm số y = ax và y = ax + b ( a ạ 0)
A. Mục tiêu : 
- Củng cố lại khái niệm hàm số bậc nhất , cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = ax và y = ax + b .
- HS nắm chắc cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất , xác định điểm thuộc , không thuộc đồ thị hàm số , xác định tham số để đồ thị hàm số đi qua một điểm , 
- HS có ý thức tự giác tích cực suy nghĩ, tìm cách giải. 
B. Chuẩn bị
HS : - Ôn tập lại khái niệm hàm số bậc nhất , cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất .
 - Thước kẻ , giấy kẻ ô vuông . 
C. Tiến trình dạy học : 
 I. ổn định tổ chức.
 II. Kiểm tra bài cũ
 Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất? Giải bài tập 7 ( SBT – Tr 57 ) 
 III. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng
- GV yêu cầu HS nêu khái niệm hàm số bậc nhất , tính đồng biến , nghịch biến của hàm số bậc nhất sau đó tóm tắt vào bảng. 
- GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất sau đó tóm tắt vào bảng phụ . 
- HS nêu, GV tổng hợp trên bảng phụ.
- GV gọi 1 HS đọc đề bài bài tập 3 
(SBT- Tr 56) sau đó suy nghĩ tìm cách giải bài toán . 
- GV chữa mẫu 2 câu, sau đó gọi 2 HS lên bảng chữa nốt các phần còn lại (mỗi HS làm 4 câu), HS khác làm vào vở và nhận xét.
- GV gọi 1 HS đọc đề bài bài tập 15 
( SBT ) sau đó suy nghĩ tìm cách giải bài toán . 
- 1 HS đọc đề, HS khác chú ý tìm cách giải.
- Để đồ thị hàm số y = ( m - 3)x đi qua điểm A ( 1 ; 2 ) thì cần điều kiện gì ? Với m = ? 
- HS: Điều kiện là 2 = ( m - 3) . 1đ m = 5 .
- GV nhận xét, chốt kiến thức đúng.
- Tương tự tìm m để đồ thị hàm số trên đi qua điểm B ( 1 ; - 2 ) 
- HS thay toạ độ của điểm A , B vào công thức của hàm số và tìm m trong mỗi trường hợp . 
- Thay m vừa tìm được ta có các hàm số nào ? Vẽ đồ thị các hàm số đó ?
- GV cho HS vẽ trên giấy kẻ ô vuông .
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV ra tiếp bài tập 16 ( SBT ), yêu cầu HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm bài .
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Khi nào đồ thị hàm số bậc nhất cắt trục tung , trục hoành ? 
- HS : Đồ thị đi qua các điểm (0;2) và (-3;0)
- Thay x , y vào công thức của hàm số ta tìm được a là bao nhiêu ? 
- HS thay toạ độ các điểm vào công thức của hàm số và tìm m trong mỗi trường hợp . 
- GV gọi HS làm sau đó nhận xét và chữa bài . 
- Vẽ đồ thị hai hàm số vừa tìm được sau đó tìm toạ độ giao điểm của chúng ?
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- GV yêu cầu HS vẽ ra giấy kẻ ô vuông sau đó kiểm tra . Hướng dẫn HS tìm toạ độ giao điểm bằng phương pháp đại số . 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- GV gọi HS làm sau đó nhận xét . 
I. Lý thuyết
Hàm số bậc nhất: 
 y = ax; y= ax +b (a 0)
+ a > 0 => Hàm số đồng biến trên R.
+ a Hàm số nghịch biến trên R.
+ Đồ thị của hàm số bậc nhất là đường thẳng. 
II.Bài tập
Bài tập 3 (SBT-Tr56).
Hàm số y = f(x) = x.
 Ta có:
f(-5) =(-5) = ; f(-4) =(-4) = -3
f(-1) =(-1) = ; f(0) =(0) = 0
f() =() = ; f(1) =(1) = 
f(2) =(2) = ; f(4) =(4) = 3
f(a) =(a) = a; f(a+1) =(a+1)
Bài tập 15 ( SBT - Tr 59 ) 
b) Để đồ thị hàm số y = ( m - 3 )x ( 1) đi qua điểm A ( 1 ; 2 ) thì toạ độ điểm A thoả mãn công thức của hàm số . 
Thay x = 1 ; y = 2 vào công thức của hàm số ta có : 
2 = ( m - 3) . 1 đ m = 2 + 3 đ m = 5 . 
Vậy với m = 5 thì đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A ( 1 ; 2 ) 
c) Tương tự như trên ta có để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm B ( 1 ; -2 ) 
Thay x = 1 ; y = -2 vào công thức (1) ta có : 
(1) => - 2 = ( m - 3 ) . 1 đ m = -2 + 3 
đ m = 1 .
Vậy với m = 1 thì đồ thị hàm số (1) đi qua điểm B ( 1 ; - 2) 
d) Với m = 5 ta có y = 2x 
( d) Đi qua O ( 0 ; 0) và E ( 1 ; 2 ) 
 Với m = 1 ta có y = -2x 
(d’) Đi qua O ( 0 ; 0 ) và E’ ( 1 ; - 2) 
2. Bài tập 16 ( SBT - Tr 59 ) 
Cho hàm số y = ( a - 1)x + a (2) 
a) Để đồ thị hàm số (2) cắt trục Oy tại điểm có tung độ bằng 2 
đ với x = 0 ; y = 2 thay vào (2) ta có : 
(2) => 2 = ( a - 1) .0 + 2 đ a = 2 . 
Vậy với a = 2 thì đồ thị hàm số (2) cắt trục Oy tại điểm có tung đồ bằng 2 . 
b) Để đồ thị hàm số (2) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3 
Với x = -3 ; y = 0 thay vào (2) ta có : 
(2) => 0 = ( a - 1 ) .(-3) + a đ - 2a = - 3 đ a = 
Vậy với a = thì đồ thị hàm số (2) cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng - 3 . 
c)Vẽ đồ thị của hai hàm số : y = x + 2 
(d) và y = 0,5 x + 1,5 ( d’) .
Tìm toạ độ giao điểm . 
Hoành độ giao điểm của (d) và (d’) là nghiệm của phương trình :
x + 2 = 0,5x + 1,5 đ 0,5x = - 0,5 
đ x = -1 
Với x = 1 thay vào (d) ta có : y = 1 + 2 = 3 
Vậy toạ độ giao điểm của (d) và(d’) là 
C ( 1 ; 3) 
IV. Củng cố
Nêu lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ? Nêu điều kiện để đồ thị hàm số bậc nhất đi qua một điểm , cắt trục tung , trục hoành ?
Hàm số bậc nhất đồng biến , nghịch biến khi nào ? 
V. Hướng dẫn về nhà
Học thuộc các khái niệm về hàm số bậc nhất , tính chất đồng biến , nghịch biến .
Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất . Điểm thuộc đồ thị hàm số , đồ thị hàm số đi qua một điểm .
Xem lại các bài tập và ví dụ đã làm trong sgk , SBT . 
Ôn tập khái niệm đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau . 
---------------------------------------------------------
Hết tuần 21
 Nhận xét của BGH
 Nhận xét của Tổ chuyên môn
Ngày tháng năm 2013
Buổi 8	 	Ngày dạy: /1/2013
Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
A. Mục tiêu : 
Củng cố lại cho học sinh cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số . 
- Rèn luyện kỹ năng nhân hợp lý để biến đổi hệ phương trình và giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số . 
	- Giải thành thạo các hệ phương trình đơn giản bằng phương pháp cộng đại số . 
B. Chuẩn bị
HS : Nắm chắc quy tắc cộng đại số và cách biến đổi giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số 
C. Tiến trình dạy học : 
 I. ổn định tổ chức.
 II. Kiểm tra bài cũ
 Phát biểu quy tắc cộng đại số . 
Giải bài tập 20 (c) ; 21 ( a) - 2 HS lên bảng làm bài . 
III. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó GV yêu cầu HS suy nghĩ nêu cách làm . 
- Để giải hệ phương trình trên bằng phương pháp cộng đại số ta biến đổi như thế nào ?
- 2 HS lên bảng làm bài phần a,b
- GV yêu cầu HS khác nhận xét , bổ sung.
- Để giải hệ phương trình trên bằng phương pháp cộng đại số ta biến đổi như thế nào ? Nêu cách nhân mỗi phương trình với một số thích hợp ? 
- HS lên bảng làm bài . 
- GV hướng dẫn HS làm bài 
GV yêu cầu HS xác định từng bước làm phần d:
b1: Nhân phá ngoặc
b2: Thu gọn từng phương trình trong hệ
b3: Giải hệ pt vừa tìm được
GV yêu cầu từng học sinh lên trình bày từng bước.
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài . 
- Đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua điểm A , B như trên đ ta có điều kiện gì ? 
- Từ điều đó ta suy ra được gì ? 
- Gợi ý : Thay lần lượt toạ độ của A và B vào công thức của hàm số rồi đưa về hệ phương trình với ẩn là a , b .
- Em hãy giải hệ phương trình trên để tìm a , b ? 
- HS làm bài - GV HD học sinh biến đổi đưa về hệ phương trình . 
Bài tập 1: Giải các hệ phương trình sau
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là: ( x ; y) = ( )
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là : ( x ; y) = ( )
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là: ( x ; y) = ( )
d) 
Û Û 
Vậy hệ phương trình có nghiệm là ( x ; y ) = ( -1;-4) 
Bài tập 2: Tìm a, b để đồ thị hàm số 
y = ax + b đi qua hai điểm :
a) A (-2 ; 2 ) và B( -1 ; 3 )
Giải:
Vì đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua điểm 
A (- 2; 2 ) và B( -1 ; 3 ) nên thay toạ độ của điểm A và B vào công thức của hàm số ta có hệ phương trình : 
Vậy với a = 1;b = 4 thì đồ thị của hàm số 
y = ax + b đi qua hai điểm A ( -2 ; 2) và B ( -1 ; 3 ) 
b) A (-1 ; 2 ) và B( 1 ; -3 )
Giải:
Vì đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua điểm 
A (- 1; 2 ) và B( 1 ; -3 ) nên thay toạ độ của điểm A và B vào công thức của hàm số ta có hệ phương trình : 
Vậy với a = ;b = thì đồ thị của hàm số 
y = ax + b đi qua hai điểm A và B 
IV. Củng cố 
Hãy phát biểu lại quy tắc cộng đại số để biến đổi giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số . 
-V.Hướng dẫn : 
- Học thuộc quy tắc công và cách bước biến đổi giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số . 
	- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa , chú ý các bài toán đưa về dạng hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số . 
---------------------------------------------------------
Hết tuần 22
 Nhận xét của BGH
 Nhận xét của Tổ chuyên môn
Ngày tháng năm 2013
Buổi 9	Ngày dạy: / 2 /2013
Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
A. Mục tiêu : 
Củng cố lại cho học sinh cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
- Rèn luyện kỹ năng biến đổi hệ phương trình và giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
B. Chuẩn bị
HS : Nắm chắc quy tắc thế và cách biến đổi giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. 
C. Tiến trình dạy học : 
 I. ổn định tổ chức.
 II. Kiểm tra bài
 Phát biểu quy tắc thế ?
III. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Ghi bảng
- Phát biểu lại quy tắc thế ?
- Nêu các bước biến đổi để giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ? 
- GV ra bài tập 
- HS đọc đề bài sau đó suy nghĩ và nêu cách làm . 
- Theo em ta nên rút ẩn nào theo ẩn nào ? vì sao ? 
- hãy tìm x theo y từ phương trình (1) rồi thế vào phương trình (2) ta được hệ phương trình nào ? 
- GV cho HS làm sau đó HD học sinh giải tiếp tìm x và y . 
- GV ra tiếp phần (b) sau đó cho HS thảo luận làm bài . 
- GV gọi 1 HS đại diện lên bảng chữa bài . 
- GV ra bài tập 2 gọi HS đọc đề bài sau đó HD HS làm bài . 
- Hệ có nghiệm ( 1 ; - 1 ) có nghĩa là gì ? Vậy ta có thể thay những giá trị của x , y như thế nào vào hai phương trình trên để đư

File đính kèm:

  • docphu dao HS yeu Tuan 1-6.doc