Giáo án Phát triển nhận thức Lớp 4 tuổi

 Cô và bé cùng lên xe bus đến nhà cô thợ may (Trò chơi nhỏ)

 Cho trẻ xem Phim về nghề may: cô thợ may đo quần áo cho khách, cô thợ may đang may đồ, đang ủi đồ v.v

 Đàm thoại:

• Các con vừa thăm nhà ai?

• Cô thợ may đang làm gì?

• Để làm được công việc đó cô thợ may sử dụng công cụ gì?

 Tiếp tục giới thiệu cho trẻ một số công cụ của nghề may

 Mỗi công cụ may là một bức tranh, bên ngoài bức tranh được che bởi ba miếng hình chữ nhật nhỏ, cô gỡ từng miếng hình chữ nhật cho trẻ khám phá từng phần và đoán xem đó là công cụ gì?

 

docx14 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 8226 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Phát triển nhận thức Lớp 4 tuổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN: CÂY THÔNG NOEL
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Trẻ biết vận dụng những kỹ năng tạo hình, cắt, dán...trang trí cây thông.
Nhận biết hình dáng, đặc điểm của cây thông Noel.
II. CHUẨN BỊ:
Giấy, hồ, bút màu...
Nhạc giáng sinh.
Cây thông Noel.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Hoạt động 1: Cây thông Noel
Cho trẻ xem cây thông được trang trí tại lớp.
Quan sát, trò chuyện về cây thông về hình dạng, màu sắc, cách trang trí...
2. Hoạt động 2: Cây thông của bé
Bé xem cây thông: 
Tạo tình huống cần cây thông để trang trí, cho trẻ xem cây thông bằng giấy. 
Cho trẻ suy nghĩ tìm ra cách làm cây thông đứng được. 
Cô và trẻ cùng cắt đôi, lồng ghép hai cây thông để trang trí.
Cùng bạn làm cây thông: 
Cô cho trẻ kết nhóm theo ý thích của trẻ. 
Nhóm vẽ cây thông, xé, dán, tô màu. Nhóm trang trí cây thông treo dây kim tuyến, quả châu.
Nhóm cắt cây thông bằng giấy cứng làm đôi, lồng ghép chéo.
Bé trưng bày cây thông: 
Cho trẻ tìm chỗ sắp xếp sản phẩm của mình để trang trí. 
Lựa chọn vị trí phù hợp với sản phẩm của mình (giấy vẽ treo trên bìa sơ mi, cây thông đứng ở góc lớp. cây thông bằng giấy để trên kệ.)
--> Kết thúc.
GIÁO ÁN: 
Boø thaáp chui qua coång
Yeâu caàu:
Treû bieát boø phoái hôïp baèng baøn tay, caúng chaân.
Treû bieát boø chui qua coång khoâng chaïm coång.
Chôi troø chôi vui veû.
Chuaån bò:
Phòng thể dục.
Cổng chui.
Bảng hiệu điều khiển giao thông.
Tieán haønh:
Khôûi ñoäng: Ñi voøng troøn haùt vaø laøm ñoäng taùc hoâ haáp “maùy bay bay uø uø”
2. Troïng ñoäng:
a. BTPTC:
Tay 1: hai tay ñöa ra tröôùc, leân cao
+ Nhòp 1: Böôùc chaân traùi sang ngang, ñöa hai tay ra tröôùc.
+ Nhòp 2: Ñöa hai tay leân cao
+ Nhòp 3: Nhö nhòp 1
+ Nhòp 4: Veà TTCB.
Chaân 3: ñöùng ñöa moät chaân ra tröôùc
+ Nhòp 1: Ñöa chaân traùi ra tröôùc, caùc ngoùn chaân chaïm ñaát
+ Nhòp 2: Veà TTCB
+ Nhòp 3: Ñöa chaân phaûi ra tröôùc
+ Nhòp 4: Veà TTCB
Buïng 2: ñöùng nghieâng ngöôøi sang hai beân
+ Nhòp 1: Böôùc chaân traùi sang ngang, ñöa hai tay leân cao, loøng baøn tay höôùng vaøo nhau
+ Nhòp 2: Nghieâng ngöôøi sang traùi
+ Nhòp 3: Nghieâng ngöôøi sang phaûi
+ Nhòp 4: Veà TTCB.
Baät 3: baät taùch chaân, kheùp chaân
+ Nhòp 1: Baät taùch chaân sang hai beân, tay ñöa ngang
+ Nhòp 2: Baät kheùp chaân
+ Nhòp 3: Nhö nhòp 1
+ Nhòp 4: Veà TTCB.
b. Vaän ñoäng cô baûn:
Ñaët 2 – 3 coång voøng cung (hoaëc chaèng daây cao 50 cm), coång caùch nhau 50 cm cho treû boø baèng baøn tay, caúng chaân theo ñöôøng thaúng vaø chui qua caùc coång. Khi chui qua coång nhaéc treû khoâng chaïm ngöôøi vaøo coång.
 Cho treû laøm thực hiện 2,3 lần
c. Troø chôi: Ñeøn xanh - ñeøn ñoû
- Luaät chôi: Chæ ñi qua ñöôøng khi coù tín hieäu ñeøn xanh, treû phaûi döøng laïi khi gaëp ñeøn ñoû.
- Caùch chôi: Chia treû thaønh 4 nhoùm ôû 4 goùc ñöôøng. Một bé ñoùng vai chuù coâng an chæ ñöôøng, ñöùng ôû giöõa, tay caàm hai ñeøn tín hieäu vaø höôùng daãn treû chôi: Ai laøm oâ toâ thì ñi ra giöõa ñöôøng vaø chaïy nhanh, Ai ñi xe ñaïp thì ñi saùt ñöôøng beân tay phaûi vaø chaïy chaäm. Ai ñi boä thì ñi treân vỉa heø qui ñònh. Khi giô ñeøn xanh ñöôïc qua ñöôøng. Khi â giô ñeøn ñoû phaûi döøng laïi.
- Cho trẻ chơi 1, 2 lần. Đổi vai chơi làm chú công an điều khiển. 
 3. Hoài tĩnh: Chôi troø chôi uoáng nöôùc
GIÁO ÁN: HOA CÚC TRẮNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Trẻ gọi đúng tên hoa, nêu đăt điểm của hoa: màu sắc, số cánh hoa, hình dạng cánh hoa.
Trẻ lắng nghe và hiểu nội dung câu chuyện.
Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện, ca ngợi tình cảm, lòng hiếu thảo của cô bé trong câu chuyện . Từ đó trẻ biết bày tỏ lòng hiếu thảo của mình với cha mẹ. 
Rèn kỹ năng cắt dán bông hoa.
Biết chia nhóm, thảo luận
II. CHUẨN BỊ:
Rối 3 nhân vật: mẹ, cô bé, ông già .
Hoa cúc trắng thật. Giỏ hoa, kéo…..
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Hoa cúc trắng như thế nào?
Trẻ hát và đi chọn hoa cho mình: quan sát và miêu tả lại bông hoa của mình (đặc điểm, công dụng). Cô giới thiệu thêm cho trẻ xem về công dụng của hoa cúc.
Hoạt động 2: “ Bông hoa cúc trắng “
Cô kể cho trẻ nghe kết hợp với rối.
Đàm thoại :
+ Hai mẹ con cô bé sống ở đâu?
+ Cô bé là người như thế nào?
+ Mẹ cô bé bị làm sao?
+ Cô bé đã gặp ai?
+ Sau khi tìm được bông hoa, cô bé đã làm gì để mẹ được sống lâu?
+ Tại sao bông hoa đó được gọi là bông cúc trắng?
Các con ai cũng có mẹ, để tỏ lòng hiếu thảo với mẹ các con sẽ làm gì?
- Gợi ý cho trẻ đặt tên truyện 
 3. Hoạt động 3: Cắm hoa 
 - Cho trẻ về nhóm cắm hoa cúc vào giỏ. Trang trí giỏ hoa thật đẹp.
Kết thúc 
GIÁO ÁN: CÔ THỢ MAY
Mục đích yêu cầu:
Trẻ biết công việc của cô thợ may, ích lợi của công việc này.
Gọi tên và nhận biết công dụng của một số dụng cụ sử dụng trong nghề may
Luyện kỹ năng cắt, xé, dán của trẻ.
Trẻ biết lợi ích các nghề trong xã hội và tôn trọng, yêu quý những người làm ra các sản phẩm phục vụ cuộc sống hàng ngày của trẻ.
Giáo dục trẻ tính tự giác, yêu lao động.
Chuẩn bị: 
Một số mẫu quần áo.
Các dụng cụ dùng trong nghề may: vật thật và tranh ảnh.
Rổ Giấy màu, giấy báo, màu, thước kẻ, kéo, bút màu, keo dán, giấy A4 có vẽ hình búp bê.
III. Tiến Hành: 
1. Hoạt động 1: Bé đến thăm cô thợ may: 
Cô và bé cùng lên xe bus đến nhà cô thợ may (Trò chơi nhỏ)
Cho trẻ xem Phim về nghề may: cô thợ may đo quần áo cho khách, cô thợ may đang may đồ, đang ủi đồ v.v…
Đàm thoại: 
Các con vừa thăm nhà ai?
Cô thợ may đang làm gì?
Để làm được công việc đó cô thợ may sử dụng công cụ gì?
Tiếp tục giới thiệu cho trẻ một số công cụ của nghề may
Mỗi công cụ may là một bức tranh, bên ngoài bức tranh được che bởi ba miếng hình chữ nhật nhỏ, cô gỡ từng miếng hình chữ nhật cho trẻ khám phá từng phần và đoán xem đó là công cụ gì?
2. Hoạt động 2: Cô thợ may cần gì?
Cô và trẻ cùng đi mua một số dụng cụ về mở tiệm may.
Khi đi đến cửa hàng, khi cô đưa ra bức tranh nào, thì trẻ lựa dụng cụ liên quan đến bức tranh đó.
Ví dụ: cô đưa ra bức tranh: cô thợ may đang đo quần áo cho khách thì trẻ lựa thẻ hình thước đo.v..v…
Tương tự cô cho trẻ chơi và lựa chọn dụng cụ cho đến khi đầy đủ các dụng cụ.
Kết hợp giáo dục trẻ về lợi ích của nghề may, hình thành tình cảm tốt đẹp của trẻ đối với những người lao động.
Hoạt động 3: Bé làm thợ may: 
Mỗi trẻ về góc lấy một rổ: bút, thước, giấy màu, giấy trắng A4 có vẽ sẵn hình búp bê, kéo, keo dán…
Sau đó mỗi trẻ lấy thực hiện với vải, bút… cắt thành những chiếc áo, quần từ giấy màu rồi dán trang trí cho bạn búp bê trên giấy A4.
 Kết thúc
Giáo án: VÌ SAO NƯỚC BẨN?
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết được nguồn nước xung quanh trẻ đang bị ô nhiễm trầm trọng và nguyên nhân chính là do con người xả rác thải xuống nước.
- Phát triển khả năng nhận định, phân biệt nước sạch, nước bẩn.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường xung quanh trẻ.
- Phát triển khả năng làm việc theo nhóm.
II. CHUẨN BỊ: 
Máy vi tính, màn chiếu
Cốc đựng nước bẩn và nước sạch.
Giấy A2
Bút màu, giấy thủ công
Nguyên vật liệu mở
III. TIẾN HÀNH:
1. Hoạt động 1: Dòng nước ô nhiễm
- Cô cho trẻ xem video clip về ô nhiễm kênh Ba Bò
- Cô và trẻ cùng thảo luận về con kênh trẻ vừa xem trên màn hình.
- Trẻ kết luận về nguyên nhân gây ô nhiễm với dòng kênh.
2. Hoạt động 2: Hô biến nước bẩn thành nước sạch
- Cho trẻ quan sát hai cốc nước, một cốc bẩn và một cốc sạch
- Trẻ nhận xét về màu sắc và cảm nhận của trẻ về 2 cốc nước.
3. Hoạt động 3: Họa sĩ nhí
Chia trẻ làm 2 nhóm, thực hiện tranh cổ động cho việc bảo vệ nguồn nước 
Gợi ý đề tài cho trẻ:
Không xả rác xuống nước
Sử dụng nước tiết kiệm và hợp lý
Kết thúc
Giáo án: NĂM NGÓN TAY NGOAN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Hát đúng giai điệu và hát rõ lời bài hát “ Năm ngón tay ngoan”
Hiểu nội dung bài hát ‘ Năm ngón tay ngoan”
Tô màu đẹp không lem, biết phối hợp màu trong bức tranh của trẻ.
II. CHUẨN BỊ:
Đàn, máy hát, nhạc bài ‘Năm ngón tay ngoan”
Bàn ghế bút chì màu, màu nước
III. THỰC HIỆN:
1. HOẠT ĐỘNG 1: Cùng hát bài “Năm ngón tay ngoan”
Cô và trẻ về bàn tay và cách giữ gìn đội bàn tay sạch đẹp
Cô và trẻ hát bài “Năm ngón tay ngoan”
Cà lớp hát, nhóm hát, cá nhân hát
Cô và trẻ trò chuyện về nội dung bài hát “Năm ngón tay ngoan”
Trẻ nói về công dụng của đôi bàn tay, những gì nên làm và những gì không nên làm
2. HOẠT ĐỘNG 2: Đôi bàn tay xinh
Cô và trẻ chơi trò chơi “Hát theo hiệu lệnh” 
Cô đưa tay cao thì trẻ hát lớn, cô đưa tay thấp thì trẻ hát nhỏ bài hát “Năm ngón tay ngoan
Trẻ về bàn in màu nước đôi bàn tay xinh của trẻ
Trưng bày tranh của trẻ
3. HOẠT ĐỘNG 3: 
Trẻ vận động theo bài “Năm ngón tay ngoan”
Kết thúc
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN PHÚ NHUẬN
TRƯỜNG MN SƠN CA 4
GIÁO ÁN
BÒ THẤP CHUI QUA CỔNG
GIÁO VIÊN: LÊ THỊ LỆ THỦY
LỚP: CHỒI 3
NH: 2013 - 2014
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN PHÚ NHUẬN
TRƯỜNG MN SƠN CA 4
GIÁO ÁN
HOA CÚC TRẮNG
GIÁO VIÊN: LÊ THỊ LỆ THỦY
LỚP: CHỒI 3
NH: 2013 - 2014
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN PHÚ NHUẬN
TRƯỜNG MN SƠN CA 4
GIÁO ÁN
NĂM NGÓN TAY NGOAN
GIÁO VIÊN: LÊ THỊ LỆ THỦY
LỚP: CHỒI 3
NH: 2013 - 2014
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN PHÚ NHUẬN
TRƯỜNG MN SƠN CA 4
GIÁO ÁN
CÔ THỢ MAY
GIÁO VIÊN: LÊ THỊ LỆ THỦY
LỚP: CHỒI 3
NH: 2013 - 2014
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN PHÚ NHUẬN
TRƯỜNG MN SƠN CA 4
GIÁO ÁN
CÂY THÔNG NOEL
GIÁO VIÊN: LÊ THỊ LỆ THỦY
LỚP: CHỒI 3
NH: 2013 - 2014
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN PHÚ NHUẬN
TRƯỜNG MN SƠN CA 4
GIÁO ÁN
VÌ SAO NƯỚC BẨN?
GIÁO VIÊN: LÊ THỊ LỆ THỦY
LỚP: CHỒI 3
NH: 2013 - 2014

File đính kèm:

  • docxNoen.docx