Giáo án Ôn tập Toán 8 - Tuần 4-32 - Nguyễn Văn Khoa

ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

A. Mục tiêu:

- Học sinh nắm được cách giải và giải thành thạo phương trình bậc nhất một ẩn

- Cách giải phương trình tích.

- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính toán, tính cẩn thận và cách lập luận bài toán.

B. Thời lượng: 3 tiết

C. Thực hiện:

Tiết 1:

Câu hỏi:

1. Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng tổng quát như thế nào?

2. Nêu cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.

3. Phương trình tích có dạng như thế nào? Nêu cách giải phương trình tích.

Bài 1: Giải các phương trình sau:

 

doc38 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ôn tập Toán 8 - Tuần 4-32 - Nguyễn Văn Khoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hân các đường vuông góc kẻ từ H đến AB, AC. CMR: AM DE.
5/ Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến B D, CE cắt nhau tại G. Gọi H là trung điểm của GB, K là trung điểm của GC.
Chứng minh tứ giác DEHK là hình bình hành.
Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì DEHK là hình chữ nhật.
Nếu các đường trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình gì?
Tuần 
(Từ 18/11 đến23/11/2013.)
A: Lí thuyết
Đại số: Qui đồng mẫu thức nhiều phân thức
Cách làm: 
- Phân tích các mẫu thành nhân tử rồi tìm MTC với hệ số là là BCNN của các hệ số và các luỹ thừa có mặt trong các mẫu thức, mỗi luỹ thừa lấy với số mũ cao nhất.
- Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức.
- Nhân tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
Hình học: .Đa giác
B: Bài tập 
Đại số: 
1/ Qui đồng mẫu các phân thức sau:
 a/ ; b); c) ; d) 
2/ Qui đồng mẫu các phân thức sau:
a) ; b) ; 
c) ; d) e) ; f) g) ; h) 
3/ Tìm giá trị của x để các phân thức sau bằng 0
	a) ; 	 b) ; 	 c) ; 
d) ; 	 e*) ; f*) 
4/ Tìm các giá trị nguyên của biến để phân thức sau nhận giá trị nguyên.
a) ; 	b) ;	 c) ; 	d) 
e) ; f) ; 	 g) ; h) 
5*/ Tìm số hữu tỉ x để phân thức nhận giá trị nguyên
Hình học: 
1/ Chứng minh rằng tổng các góc ngoài của một đa giác (lồi) có số đo 3600
2/ Tìm số đường chéo của hình 7 cạnh , 8 cạnh, 10 cạnh.
3/ Tính số đo các góc của hình 8 cạnh đều, 10 cạnh đều, 12 cạnh dều.
4/ Chứng minh rằng số do góc của hình n giác đều là 
Học sinh khá: bài 6; 9; 10 SBT trang 126
Tuần (Từ 25/11 đến30/11/2013.)
A: Lí thuyết
Đại số: Phép cộng các phân thức đại số
Cách làm: 	- Qui đồng mẫu các phân thức (nếu các phân thức không cùng mẫu).
- Cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
Hình học: Diện tích hình chữ nhật: S = ab
	Diện tích hình vuông: S = a2
	Diện tích tam giác vuông: S = ab
B: Bài tập 
Đại số: 
1/ Làm tính cộng các phân thức sau:
 a/ ; b); c) ; 
2/ Cộng các phân thức:
a) ; b) ; 
3/ Rút gọn biểu thức:
A = 
4/ Tìm các số A, B , C để có:
5/ Phân tích phân thức thành tổng của hai phân thức mà mẫu thức là các nhị thức bậc nhất.
6/ Chứng minh hằng đẳng thức:
7*/ Cộng các phân thức:
Hình học: 
1/ Cho hình chữ nhật ABCD. Lấy điểm M bên cạnh BC. Chứng minh SAMD = SABCD
2/ Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AB = AC = 5 cm. Trên các cạnh AB, AC lấy các điểm D, E sao cho AD = AE = 2 cm. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của DE, BE, BC, CD.Tính diện tích tứ giác MNPQ.
3/ Cho hình vuông ABCD; M, N lần luợt là trung điểm của các cạnh AB, CD. Chứng minh các tứ giác ADCM và ABCN có diện tích bằng nhau.
4/ Cho hình vuông ABCD. Qua giao điểm O của 2 đường chéo kẻ 2 đường thẳng vuông góc MON và POQ cắt các cạnh AD, BC, CD, AB theo thứ tự tại M, N, P, Q. Chứng minh 2 đường thẳng vuông góc này chia hình vuông thành bốn tứ giác có diện tích bằng nhau.
5/ Ngũ giác lồi ABCDE có ABC = CDE = 900 ; BC = CD = AE = 1 đồng thời AB + DE = 1. Chứng minh SABCDE = 1
Tuần (Từ 02/12 đến07/12/2013.)
A: Lí thuyết
Đại số: Phép trừ các phân thức đại số
Hình hoc: Diện tích tam giác 
B: Bài tập 
Đại số:
1/ Thực hiện phép tính:
a) 	b) 
2/ Tính giá trị của các biểu thức:
a) 	với x = 99
b) 	với x = 
3/ Rút gọn các biểu thức:
a) 
b)
4/ Tìm x sao cho:
a) = 0	b) 
5/ Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x, y, z:
Hình học:
1/ Cho tam giác ABC, G là điểm nằm trong tam giác. Chứng minh :
Nếu G là trọng tâm tam giác thì SAGB = SAGC = SBGC.
Nếu SAGB = SAGC = SBGC thì G là trọng tâm tam giác ABC.
2/ Cho hình bình hành ABCD. Lấy điểm M trên cạnh BC và điểm N trên cạnh AB sao cho AM = CN. Chứng minh đỉnh D của hình bình hành cách đều hai đường thẳng AM, CN.
3/ Chứng minh trong một tam giác, chiều cao ứng với cạnh lớn sẽ có độ dài nhỏ hơn chiều cao ứng với cạnh nhỏ.
4/ Chứng minh nếu mỗi đường chéo của một tứ giác lồi chia tứ giác thành hai tam giác có diện tích bằng nhau thì tứ giác đó là hình bình hành.
5/ Gọi O là giao điểm của hai đường chéo của tứ giác lồi ABCD. Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để tứ giác ABCD là hình bình hành là: SAOB = SBOG = SCOD = SDOA.
Tuần 
(Từ 23/12 đến 28/12/2013)
ôn tập học kì 1 
A-Mục tiêu :
- HS được củng cố các kiến thức cơ bản của HK I
- HS được rèn giải các dạng toán:
*Nhân,chia đa thức 
* Phân tích đa thức thành nhân tử.
* Thực hiện phép tính cộng trừ nhân chia các phân thức...
B-nôi dung:
*trắc nghiệm khách quan:
Bài 1:Các khẳng định sau đúng (Đ) hay sai (S) ?
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
x2-2x+4 = (x-2)2
2
(x-2)(x2+2x+4) = x3-8
3
(2x+3)(2x-3) = 2x2 -9
4
x3 – 3x2 +3x +1 = (x-1)3
5
x2+6xy+9y2 = (x+3y)2
6
(x + 2)(x2-4x+4) = x3+8
7
x3+3x2+3x+1 = (x+3)3
8
5x2y – 10xy = 5xy(x-2)
9
2a2 +2 = 2(a2+2)
10
(12ab – 6a2 +3a) : 3a = 4b -3a +1
Bài 2:Chọn đáp án đúng.
1/ Đơn thức - 8 x3y2z3 không chia hết cho đơn thức
 A. – 2xyz B. 5x2y2z2 C. -4x2y3z D. 2x2yz 
2/ Đa thức ( 2x2y -8xy +32xy2 ) chia hết cho đơn thức
 A. 2x2y B. 8xy C.32xy2 D.64x2y2 
3/ x2 +5x = 0 thì 
 A.x = 0 B.x = 0, x= 5 C. x = -5 D. x = 0, x = -5 
4/ Kết quả của biểu thức : 20062 – 20052 là
 A.1 B. 2006 C.2005 D. 4011 
5/ Cho x+y = -4 và x.y = 8 thì x2+y2 có giá trị là 
 A 0 B.16 C.24 D.32 
6/ phân thức có giá trị xác định khi:
 A. x 1 B. x 2, x 1 C. x 2, x -2 D.x 1, x 2, x-2 
7/ Phân thức nghịch đảo của phân thức là:
A. x-3 B. 2-x C. D. 
* bài tập Tư luận :
Bài 1:
Làm tính nhân:
a) 3x(x2-7x+9)
b) (x2 – 1)(x2+2x)
Bài 2: 
Làm tính chia:
a) (2x3+5x2-2x+3):(2x2-x+1)
b) (x4 –x-14):(x-2)
Bài 3:
Rút gọn biểu thức:
a) (6x +1)2+(6x-1)2-2(6x-1)(6x+1)
b) (22+1)(24+1)(24+1)(28+1)(216+1)
Bài 4:
Rút gọn các phân thức sau:
a/ 
b/ 
c/ 
Bài 5:
Thực hiện phép tính:
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
Bài 6:
Cho biẻu thức :
M = 
a/ Tìm x để giá trị của M được xác định.
b/ Rút gọn M.
c/ Tính giá trị của M tại x=2,5
(đáp số:a/ x5, x-5,x0,x2,5.
 b/ M=1
 c/ Tại x=2,5 không t/m ĐKXĐ của biểu thức M nên M không có giá trị tại x=2,5)
Tuần (Từ ngày 30/12/2013 đến 04/01/2014)
Phương trình;
Phương trình bậc nhất một ẩn 
A-Mục tiêu :
- HS nắm chắc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.
- Hiểu và vd thành thạo hai q/tắc chuyển vế, q/tắc nhân để giải ph/trình bậc nhất một ẩn.
B-nôi dung:
*kiến thức:
Dạng tổng quát phương trình bậc nhất một ẩn: ax + b = 0 ( a,b R; a)
* phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất : 
x = 
* bài tập:
Bài 1:
Xác định đúng sai trong các khẳng định sau:
a/ Pt : x2 – 5x+6=0 có nghiệm x=-2.
b/ pt ; x2 + 5 = 0 có tập nghiệm S = 
c/ Pt : 0x = 0 có một nghiệm x = 0.
d/ Pt : là pt một ẩn.
e/ Pt : ax + b =0 là pt bậc nhất một ẩn.
f/ x = là nghiệm pt :x2 = 3.
Bài 2:
Cho phương trình : (m-1)x + m =0.(1)
a/ Tìm ĐK của m để pt (1) là pt bậc nhất một ẩn.
b/ Tìm ĐK của m để pt (1) có nghiệm x = -5.
c/ Tìm ĐK của m để phtr (1) vô nghiệm.
Bài 3:
Cho pt : 2x – 3 =0 (1)
và pt : (a-1) x = x-5 . (2)
a/ Giải pt (1)
b/ Tìm a để pt (1) và Pt (2) tương đương.
(Đáp số :a = )
Bài 4:
Giải các pt sau :
a/ x2 – 4 = 0
b/ 2x = 4
c/ 2x + 5 = 0
d/ 
e/ 
Bài 5:
Cho M = x(x-1)(x+2) – (x-5)(x2-x+ 1) - 7x2.
a/ Rút gọn M
b/ Tính giá trị của M tại x= 
c/ Tìm x để M = 0.
(Đáp số :a/ M = -8x+ 5
 b/ tại x= thì M =17
 c/ M=0 khi x= )
BGH duyeọt ngaứy:
PHT: Nguyeón Minh ẹoõng
Tuần (Từ ngày 06/01/2014 đến 11/01/2014)
phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
A-Mục tiêu :
- HS nắm vững được phương pháp giải phơng trình bậc nhất một ẩn không ở dạng tổng quát.
- Vận dụng phương pháp trên giải một số phương trình. 
- Rèn kĩ năng giải phương trình đa về dạng ax + b = 0; a ạ 0
B-nôi dung:
*kiến thức:
Phương trình dạng ax + b = 0: 
 + nếu a ạ 0 pt có một nghiệm duy nhất 
 + nếu a=0 ;bạ 0 pt vô nghiệm 
 + nếu a=0 ;b= 0 pt có vô số nghiệm.
* bài tập:
Dạng : Giải phương trình 
Bài 1:
a/ 
b/ 
c/ 
Bài 2:
a/ 
b/ 
Bài 3:
a/ 
b/ 
Bài 4:
a/ (x+5)(x-1) = 2x(x-1)
b/ 5(x+3)(x-2) -3 (x+5)(x-2) = 0
c/ 2x3+ 5x2 -3x = 0.
d/ (x-1) 2 +2 (x-1)(x+2) +(x+2)2 =0
e/ x2 +2x +1 =4(x2-2x+1)
Dạng viết phương trình cho bài toán
Bài 5:
Viết mối liên hệ sau:
a/ Cho 4 số t nhiên liên tiếp tích 2 số đầu bé hơn tích 2 số sau là 146.
b/ Cạnh huyền của một tam giác vuông bằng 10cm , hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 2cm
BGH duyeọt ngaứy:
PHT: Nguyeón Minh ẹoõng
Tuần (Từ ngày 13/01/2014 đến 18/01/2014)
ôn tập về Phương trình bậc nhất một ẩn
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được cách giải và giải thành thạo phương trình bậc nhất một ẩn
- Cách giải phương trình tích.
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính toán, tính cẩn thận và cách lập luận bài toán.
B. Thời lượng: 3 tiết 
C. Thực hiện:
Tiết 1:
Câu hỏi:
1. Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng tổng quát như thế nào?
2. Nêu cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
3. Phương trình tích có dạng như thế nào? Nêu cách giải phương trình tích.
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a. - 2x + 14 = 0
b. 0,25x + 1,5 = 0
c. 
d. 3x + 1 = 7x + 11
e. 11 - 2x = x - 1
Giải:
a. - 2x + 14 = 0 14 = 2x x = 7
b. 0,25x + 1,5 = 0 0,25x = - 1,5 x = x = - 6
c. x = 1
d. 3x + 1 = 7x + 11 3x - 7x = - 11 - 1- 4x = - 12 x = 3
e. 11 - 2x = x - 1 - 2x - x = - 1- 11 - 3x = - 12 x = 4
Bài 2: Chứng tỏ rằng các phương trình sau đây vô nghiệm.
a. a(x + 1) = 3 + 2x
b. 2(1 - 1,5x) + 3x = 0
c. 
Giải:
a. a(x + 1) = 3 + 2x 
 2x + 2 = 2 + 2x
	2x - 2x = 3 - 2
	0x = 1 phương trình vô nghiệm
b. 2(1 - 1,5x) + 3x = 0
 2 - 3x + 3x = 0
 0x = - 2 phương trình vô nghiệm
c. VT của phương trình không âm , VP âm phương trình vô nghiệm
Tiết 2+3:
Bài 3: Tìm giá trị của x sao cho 2 biểu thức A và B cho sau đây có giá trị bằng nhau
a. A = (x - 3)(x + 4) - 2(3x - 2);	B = (x - 4)2
b. A = (x + 2)(x - 2) + 3x2;	B = (2x + 1)2 + 2x
c. A = (x - 1)(x2 + x + 1) - 2x;	B = x(x - 1)(x + 1)
d. A = (x + 1)3 - (x - 2)3;	B = (3x - 1)(3x + 1)
Giải:
a. A = B (x - 3)(x + 4) - 2(3x - 2) = (x - 4)2
 x2 + 4x - 3x - 12 - 6x + 4 = x2 - 8x + 16
 3x = 24 x = 8
b. A = B (x + 2)(x - 2) + 3x2 = (2x + 1)2 + 2x
 x2 - 2x + 2x - 4 + 3x2 = 4x2 + 4x + 1 + 2x
 6x = - 5 x = - 
c. A = B (x - 1)(x2 + x + 1) - 2x = x(x - 1)(x + 1)
 x3 - 1 - 2x + x3 - x
 - x = 1 x = - 1
d. A = B (x + 1)3 - ( x - 2)3 = (3x - 1)(3x + 1)
 x3 + 3x2 + 3x + 1 - (x3 - 6x2 + 12x - 8) = 9x2 - 1
 - 9x = - 10 x = 
Bài 4: Giải các phương trình tích sau:
a. (x - 1)(5x + 3) = (3x - 8)(x - 1)
b. 3x(25x + 15) - 35(5x + 3) = 0
c. (2 - 3x)(x + 11) = (3x - 2)(2 - 5x)
d. (2x2 + 1)(4x - 3) = (2x2 + 1)(x - 12)
e. (2x + 1)2 + (2 - x)(2x - 1) = 0
f. (x + 2)(3 - 4x) = x2 + 4x + 4
Giải: a. (x - 1)(5x + 3) = (3x - 8)(x - 1)
 	 (x - 1)(5x + 3) - (3x - 8)(x - 1) = 0
 	 (x - 1)(5x + 3 - 3x + 8) = 0
 	 (x - 1)(2x + 11) = 0 x = 1 hoặc x = - 
	 Vậy S = 
b. 3x(25x + 15) - 35(5x + 3) = 0
 15x(5x + 3) - 35(5x + 3) = 0
 (5x + 3)(15x - 35) = 0
 x = - hoặc x = 
	Vậy S = 
c. (2 - 3x)(x + 11) = (3x - 2)(2 - 5x)
 (2 - 3x)(x + 11) + (2 - 3x)(2 - 5x) = 0
 2 - 3x)(x + 11 + 2 - 5x) = 0
 (2 - 3x)(- 4x + 13) = 0
 x = hoặc x = 
	Vậy S = 
d. (2x2 + 1)(4x - 3) = (2x2 + 1)(x - 12)
 (2x2 + 1)(4x - 3) - (2x2 + 1)(x - 12) = 0
 (2x2 + 1)(4x - 3 - x + 12) = 0
 (2x2 + 1)(3x + 9) = 0
 x = - 3
	Vậy S = 
e. (2x + 1)2 + (2 - x)(2x - 1) = 0
 (2x - 1)(2x - 1 + 2 - x) = 0
 (2x - 1)(x + 1) = 0
 x = hoặc x = - 1
	Vậy S = 
BGH duyeọt ngaứy:
PHT: Nguyeón Minh ẹoõng
f. (x + 2)(3 - 4x) = x2 + 4x + 4
 (x + 2)(3 - 4x) - (x + 2)2 = 0
 (x + 2)(3 - 4x - x - 2) = 0
 (x + 2)(-5x + 1) = 0
 x = - 2 hoặc x = 
	Vậy S = 
Tuần (Từ ngày đến /2014)
A: Lí thuyết
Đại số: Luyện tập phương trình chứa ẩn ở mẫu
Hình hoc: Tính chất đường phân giác của tam giác 
B: Bài tập 
Đại số:
1/ Giải các phương trình sau:
a) ; b) ; c)
d) ; d); 
2/ Giải các phương trình sau:
a) ; b) ; c) 
d) ; e) 
3/ Tìm các giá trị của a sao cho mỗi biểu thức sau có giá trị bằng 2
 a) 	; 	b) 	
4/ Giải các phương trình sau: 
a) b)
Hình học:
1/ Cho tam giác ABC có AB = AC = 6cm,BC= 4cm, BD và CE là các đường phân giác của tam giác . Tính độ dài AD, ED
2/ Ba cạnh AB, BC, CA theo thứ tự có độ dài là c, a, b. Kẻ phân giác AD. Gọi I là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác ABC. 
Tính: BD,. DC theo a, b, c.
Tính tỉ số 
Qua D kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB ở E. Tính các đoạn BE, EA, DE.
3/ Cho tam giác ABC (AB < AC).Kẻ phân giác AD của góc A. Qua trung điểm M của cạnh BC kẻ đường thẳng song song với AD cắt cạnh AC tại E và BA tại F. Chứng minh BF = CE
4/ Trên cạnh đối BC và DA của tứ giác ABCD lấy M, N sao cho. Chứng minh rằng MN // với một trong hai phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng AB và CD.
5/ Cho tam giác ABC, vẽ các phân giác AM, Bn cắt nhau tại O. Biết AO = MD, ND= (-1)BO.
Chứng minh AC2 = AB2 + BC2
Tính các góc của tam giác ABC.
Tuần 23
A: Lí thuyết
Đại số: Luyện tập giải bài toán bằng cách lập phương trình (Dạng toán chuyển động)
B: Bài tập 
Đại số:
Bài 1: Một ngời lái ôtô dự định đi từ A đến B với vận tốc 48 km/h. Sau khi đi được 1h với vận tốc đó ôtô bị tàu hoả chắn đường trong 10 phút, do đó để kịp đến B đúng thời gian đã định ngời đó phải tăng vận tốc thêm 6 km/h. Tính quãng đường AB.
Bài 2: Một ngời đi xe đạp từ tỉnh A đến tỉnh B cách nhau 50 km. Sau đó 1h 30 phút ngời khác đi xe máy từ A đến B và đến sớm hơn người đi xe đạp 1h. Tính vận tốc mỗi xe biết vận tốc xe máy gấp 2,5 lần vận tốc xe đạp.
Bài 3: Hai ôtô khởi hành từ 2 địa điểm A, B ngược chiều nhau, xe đi từ A có vận tốc 40 km/h, xe đi từ B có vận tốc 30 km/h. Nếu xe đi từ B khởi hành sớm hơn xe đi từ A là 6h thì 2 xe sẽ gặp nhau ở địa điểm cách đều A, B. Tính quãng đờng AB.
Bài 4: Một ôtô đi từ Hà Nội đến Thanh Hoá với vận tốc 40 km/h, sau 2h nghỉ lại ở Thanh Hoá ôtô lại đi từ Thanh Hoá về Hà Nội với vận tốc 30 km/h. Tổng thời gian cả đi và về là 10h 45 phút (kể cả thời gian nghỉ). Tính quãng đường Hà Nội - Thanh Hoá.
Bài 5: Một ôtô đi trên quãng đường AB gồm 1 đoạn đường tốt và 1 đoạn đang tu sửa. Vận tốc xe đi trên đoạn đường đang tu sửa là 15 km/h, trên đoạn đường tốt là 50 km/h, biết đoạn đờng đang tu sửa bằng đoạn đường AB và thời gian ôtô đi hết quãng đưòng AB là 4h 16 phút. Tính quãng đường AB.
Bài 6: Đường sông từ thành phố A đến thành phố B ngắn hơn đường bộ là 10 km. Để đi từ A đến B bằng canô thì hết 3h20’, nếu đi bằng ôtô thì hết 2h. Vận tốc của ca nô kém vận tốc của ôtô là 17km/h. Tính vận tốc canô.
Bài 7: Hai người đi từ hai địa điểm A và B cách nhau 81 km và đi ngợc chiều nhau, sau 1h30’ họ gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi ngời biết vận tốc của người đi từ A bằng vận tốc của người đi từ B.
Bài 8: Một ôtô đi từ A đến B, sau khi nó đi được 43 km thì dừng lại 40 phút. Để về B đúng thời gian quy định nó phải đi tiếp với vận tốc bằng 1,2 vận tốc lúc trước. Tính vận tốc lúc trước, biết quãng đường AB dài 163 km.
Bài 9: Một ôtô dự định đi đoạn đường dài 11 km trong một thời gian nhất định, nhng trong 2 km đầu vì lí do kỹ thuật ôtô phải giảm vận tốc 4 km/h so với vận tốc dự định nên quãng đường còn lại ôtô phải đi với vận tốc lớn hơn vận tốc dự định là 1 km/h thì mới đảm bảo đến đúng thời gian. Tính vận tốc dự định ban đầu.
Bài 10: Một tàu chở hàng khởi hành từ Thành phố Hồ Chí Minh ra Hà Nội với vận tốc 36 km/h; sau đó 2h một tàu chở khách cũng khởi hành từ Thành phố Hồ Chí Minh ra Hà Nội với vận tốc 48 km/h (đuổi theo tàu hàng). Hỏi tàu khách đi bao lâu thì gặp tàu hàng.
Bài 11: Một ôtô đi từ Hà Nội lúc 8h sáng và dự kiến đến Hải Phòng vào lúc 10h 30 phút, nhưng mỗi giờ ôtô đã đi chậm hơn dự kiến 10 km nên đến 11h 20 phút xe mới tới Hải Phòng. Tính quãng đường Hà Nội – Hải Phòng.
Bài 12: Một tàu chở hàng từ ga Vinh về Hà Nội; sau đó 1,5h một tàu chở khách xuất phát từ ga Hà Nội đi Vinh với vận tốc lớn hơn tàu hàng là 7 km/h. Khi tàu khách đi đợc 4h thì nó cách tàu hàng 25 km. Tính vận tốc mỗi tàu biết 2 ga cách nhau 319km.
Bài13:Một người đi một nửa quãng đường AB với vận tốc 20km/h và điphần còn lại với vận tốc30 km/h.Tính vận tốc trung bình của người đó trên toàn bộ quãng đường.
Bài 14*: Quãng đường từ A đến B gồm đoạn lên dốc AC, đoạn nằm ngang CD, xuống dốc DB, tổng cộng dài 30 km. Một mgời đi từ A đến B rồi từ B về A hết tất cả 4h 25 phút. Tính quãng đường nằm ngang, biết rằng vận tốc lên dốc là 10 km/h, vận tốc xuống dốc là 20 km/h,vận tốc trên đường nằm ngang là15km/h (tính cho cả lúc đivà về).
Bài 15*: Một người đi xe đạp, một người đi xe máy và một người đi ôtô cùng đi từ A đến B khởi hành lần lượt lúc 7h, 8h, 9h với vận tốc theo thứ tự là 10 km/h, 30 km/h, 50 km/h. Hỏi đến mấy giờ thì ôtô ở vị trí cách đều xe đạp và xe máy.
Tuần 24
A: Lí thuyết
Hình hoc: Tam giác đồng dạng.
Trường hợp đồng dạng thứ nhất và trường hợp đồng dạng thứ hai
B: Bài tập 
Hình học:
1/ Cho hình thang cân ABCD, đáy AD= a, BC= b (a>b). Gọi K là trung điểm AD, KB cắt AC tại M, KC cắt BD tại N. Tính MN?
2/ Cho hình thang ABCD, AC cắt BD tại F. Từ C vẽ CK//AD ( K thuộc AB) CK cắt BD tại L. Biết DF = BL. Tính 
3/ Cho tứ gáic ABCD, có E, F lần lượt là trung điểm của AD, BC. Đường thẳng EF cắt các đường thẳng AB, CD, lần lượt tại M và N. Chứng minh MA.NC= MB.ND
4/ Cho tam giác ABC, M là điểm tuỳ ý trong tam giác. Đường thẳng qua M và trọng tâm G của tam giác cắt BC,CA,AB lần lượt tại A',B',C'.
 Chứng minh rằng: =3 
5/ Cho hình thang ABCD.Qua giao điểm I của hai đường chéo ta kẻ đường thẳng song song với hai đáy, cắt cạnh bên AD ở Evà BC ở F. Chứng minh IE=IF
6/ Cho tam giác ABC có các cạnh tỉ lệ với 2:5:4. iết chu vi của tam giác DEF là 55m và đồng dạng .Tính các cạnh của tam giác DEF.
7/ Cho 2 tam giác đồng dạng có tỉ số chu vi là .Hiêu hai cạnh tương ứng là 4m.Tính hai cạnh đó.
8/ Tam giác ABC đồng dạng với tam giac DEF.Biết AB = 6cm,BC= 20cm,DE=12cm và 
AC-DF = 6cm.Tính AC, EF và DF
9/ Cho tam giác ABC B iết AB =15cm,AC=20cm .Trên cạnh AB đặt đoạn AD= 8 cm .Trên cạnh AC đặt đoạn AE= 6 cm.
Tam giác ABC và ADE có đồng dạng không?
Cho . Tính các góc của tam giác ABC.
10/ Cho tam giác ABC có AB = BC, M là trung điểm của BC, D là trung điểm của BM. Chứng minh AD= AC.
11*/ Cho tam giác ABC. Một đường thẳng song song với BCcắt cạnh AB ở D và cắt cạnh AC ở E sao cho DC2= BC. DE.
So sánh các tam giác DEC và DBC
Suy ra cách dựng DE
Chứng minh các hệ thức AD2= AC. AE; AC2= AB. AD
Tuần 25
A: Lí thuyết
Đại số: Luyện tập giải bài toán bằng cách lập phương trình (Dạng toán năng suất, công việc làm chung,làm riêng)
 Hình học: Trường hợp đồng dạng thứ ba
B: Bài tập 
Đại số:
Bài1:Một đội thợ mỏ lập kế hoạch khai thác than, theo đó mỗi ngày phải khai thác 50 tấn than. Khi thực hiện mỗi ngày khai thác được 57 tấn than. Do đó đội đã hoàn thành kế hoạch trước1 ngày và còn vượt mức13 tấn than. Hỏi theo kế hoạch, đội phải khai thác bao nhiêu tấn than?
Bài 2: Một xí nghiệp dự định sản xuất 1500 sản phẩm trong 30 ngày. Nhng khi thực hiện mỗi ngày vượt 15 sản phẩm. Do đó xí nghiệp đã sản xuất không những vượt mức 255 sản phẩm mà còn hoàn thành trước thời hạn. Hỏi thực tế xí nghiệp rút ngắn được bao nhiêu ngày?
Bài3: Một tổ sản xuất theo kế hoạch mỗi giờ phải làm 30 sản phẩm. Nhng thực tế mỗi giờ làm thêm được 10 sản phẩm nên đã hoàn thành công việc trước 30 phút và còn vượt mức 20 sản phẩm so với kế hoạch. Tính số sản phẩm tổ đó phải làm theo kế hoạch.
Bài 4: Một nhóm thợ đặt kế hoạch sản xuất 3000 sản phẩm. Trong 8 ngày đầu họ thực hiện đúng mức đề ra, những ngày còn lại họ đã làm vượt mức mỗi ngày 10 sản phẩm nên đã hoàn thành sớm 2 ngày. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày cần sản xuất bao nhiêu sản phẩm ?
 Bài5:Một công nhân dự định làm 72 sản phẩm trong thời gian đã định nhưng thực tế xí nghiệp lại giao 80 sản phẩm. Vì vậy mặc dù ngời đó đã làm thêm mỗi giờ thêm 1 sản phẩm, song thời gian hoàn thành công việc vẫn chậm so với dự định 12 phút. tính năng suất dự kiến biết mỗi giờ người đó làm không quá 20 sản phẩm.
Bài 6: Sau khi nhận mức khoán, một công nhân dự định hoàn thành công việc trong 5 giờ. Lúc đầu mỗi giờ người đó làm đợc 12 sản phẩn. Khi đã làm đợc một nửa số lượng đợc giao mỗi giờ người đó làm thêm được 3 sản phẩm. Do đó mức khoán đã hoàn thành sớm hơn dự định 1/2 giờ. Tính số lợng sản phẩm đợc giao.
Bài 7: Trong tháng đầu hai tổ sản xuất đ

File đính kèm:

  • docBai_8_Thoi_nguyen_thuy_tren_dat_nuoc_ta.doc