Giáo án Ngữ văn Thanh Hóa

Tiết 52

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN VĂN )

TÌM HIỂU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở THANH HÓA VÀ VIẾT VỀ THANH HÓA TRƯỚC NĂM 1975

I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS :

1. Kiến thức:

- Nắm được các tác giả và các tác phẩm ở Thanh Hóa trước năm 1975.

- Đọc thêm để hiểu được tinh thần của một số bài thơ.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng thống kê, tổng hợp và phân tích.

- Rền kĩ năng trình bày cảm nhận của bản thân về một tác phẩm thơ.

3. Thái độ:

- Tôn trọng, tự hào về quê hương, đất nước.

 

doc41 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 6429 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Thanh Hóa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(thành phần có phong phú không)
- Nguồn cung cấp:
+ Từ nhân dân
+ Trong tài liệu, sách báo
II. Trình bày nhận xét, đánh giá
1. Ca dao, dân ca, tục ngữ Thanh Hóa phong phú, đang dạng về chủng loại, về số lượng.
2.Đặc điểm về nội dung:
- Mang đầy đủ nội dung của ca dao, dân ca tục ngữ chính thống.
- Ngoài ra còn mang đậm tính địa phương như làn điệu Dô tả dô huầy
3.Đặc điểm về nghệ thuật:
- Hình thức ngắn gọn, lối nói có vần có điệu, hàm súc.
- Hình thức thơ lục bát, mượt mà, đằm thắm, có vần, có điệu, hàm súc.
4. Nét nổi bật của ca dao, dân ca, tục ngữ Thanh Hóa.
- Có một bộ phận được ra đời sau cách mạng tháng Tám năm 1945 : Ca dao chống Pháp, chống Mỹ. Bộ phận này góp phần to lớn trong việc chiến thắng hai tên trùm đế quốc thế giới. Nó được hình thành trong quá trình người Thanh Hóa tham gia làm dân công hỏa tuyến, tham gia lực lượng thanh niên xung phong.
3 . Luyện tập - Củng cố
- Những đóng góp của tục ngữ, ca dao, dân ca Thanh Hoá.
Dặn dò:
Học bài cũ (Theo tài liệu địa phương Thanh Hoá)
D. Đánh giá - Điều chỉnh K.H:
Ngày soạn: Ngày dạy
Tiết 137,138
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN TIẾNG VIỆT )
SỬA LỖI CHÍNH TẢ DO ẢNH HƯỞNG
 CỦA CÁCH PHÁT ÂM ĐỊA PHƯƠNG
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS : 
1. Kiến thức:
- Thấy được nguyên nhân nói sai, viết sai do tiếng địa phương và sửa chữa những lỗi chính tả mang tính địa phương (lỗi về phụ âm đầu, phụ âm cuối, nguyên âm và thanh điệu)
2. Kĩ năng:
- Có thói quen nói đúng, viết đúng những từ ngữ dễ sai do cách phát âm Thanh Hoá tạo ra.
3. Thái độ:
- Có ý thức viết đúng chính tả và phát âm đúng âm chuẩn trong khi nói và viết.
II . CHUẨN BỊ :
- GV : Nghiên cứu tài liệu địa phương Thanh Hoá, KHDH bài học.
- HS : Soạn bài theo hướng dẫn.
III . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Hoạt động khởi động .
* Ổn định lớp : 
* Kiểm tra bài cũ : Tiến hành trong giờ học.
2. Dạy học bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1:Tổ chức tìm hiểu các lỗi chính tả thường gặp qua bài tập 65,66 trong tài liệu địa phương Thanh Hoá
- Các cá nhân làm bài tập và bổ sung 
BT1:
 Có một số từ viết sai chính tả về phần phụ âm đầu, phần vần và thanh điệu, em hãy chữa lại cho đúng.
BT2: Điền dấu hỏi, dấu ngã, chữ r, d, givào chỗ trống cho phù hợp.
BT3:
 Tìm từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
BT4:
 Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi, r:
HĐ2
Điền vào chỗ trống:
a) Bạn ăn cơm xong .?
b) Ăn ..xong bữa .tôi đã nghe Bình gọi đi rồi.
c) Câu tôi kể làdân gian Việt Nam.
d) Nằm điềunửa tháng trong bệnh viện mà bệnh tình. thuyên giảm.
BT1. Chỉ ra các lỗi chính tả
Lỗi
Từ mắc lỗi
Từ sửa lại
Phụ âm đầu
trống
dung dung
súc, xắc, sót, lăm, nực, gia
chống
rung rung
xúc, sắc
xót, năm
lực, ra
Thanh điệu
Cã, phãi, , vẩn,
cả, phải
vẫn
Vần
ngui
nguôi
BT2: Điền dấu và phụ âm
- sống, ruộng, tuổi, vẫn, ra, chẳng,dặn, khổ, cả, uốt, vả, ra, rất
trở, giữa.
- màu sắc, phép màu, màu mỡ, màn
ảnh màu, nhàu nát, cầu được, 
thấy, đất lành chim đậu,chiêm, tiếng, tiên, chim, mùi thơm, muối dưa, tuổi tác, túi xách, lau chùi, chuôi dao, cuốc bẫm, ruột mềm, chuột, nhem nhuốc, bắt buộc, thân thích, lạnh buốt, vuốt ve, sáng suốt, lem luốc, sum suê, xao xuyến, xuýt xoa, sì sụp, sền sệt, say sưa, san sẻ
BT3:
A. chăm chỉ.
B. trắng.
C.chăn.
D.chăn dắt.
E.chống đẩy.
BT4:
A. dài.
B. gia sư.
C. rán, rang.
D.rảnh rỗi.
E. sai.
G. xẻ.
H. săm.
K. sắn.
L. sấp xỉ.
II. Luyện tập
a) trưa, chưa.
b) chưa, trưa.
c) chuyện, truyện.
d) trị, chưa.
3. Luyện tập - Củng cố : 
- Nguyên nhân dẫn đến lỗi chính tả, cách khắc phục là gì?
- Học thuộc bài cũ , lập sổ tay chính tả. 
- Đọc thêm bài “Một số mẹo viết chính tả”. 
IV. ĐÁNH GIÁ - ĐIỀU CHỈNH K.H:
....
LỚP 8:
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 31
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN TIẾNG VIỆT )
TÌM HIỂU TỪ NGỮ NGƯỜI CÓ QUAN HỆ RUỘT THỊT, THÂN THÍCH
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS : 
1. Kiến thức:
- Nắm được các từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích ở Thanh Hóa.
- Hoàn thành được bảng đối chiếu từ ngữ toàn dân với từ ngữ Thanh Hóa về quan hệ ruột thịt, thân thích.
2. Kĩ năng:
- Biết phân biệt từ ngữ Thanh Hóa với từ toàn dân.
3. Thái độ:
- Có ý thứẳn dụng đúng lúc, đúng chỗ lớp từ này để tăng hiệu quả biếu đạt.
II . CHUẨN BỊ :
- GV : Nghiên cứu tài liệu địa phương Thanh Hoá, KHDH bài học.
- HS : Soạn bài theo hướng dẫn.
III . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Hoạt động khởi động .
* Ổn định lớp : 
* Kiểm tra bài cũ : Tiến hành trong giờ học.
2. Dạy học bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1:Tổ chức cho HS luyện tập tạo bảng đối chiếu từ ngữ Thanh Hóa với từ ngữ toàn dân.
? Trong bảng đối chiếu trên, từ ngữ nào thường dùng ở Thanh Hóa?
? Em có nhận xét gì về lớp từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích ở địa phương Thanh Hóa?
HĐ 2:Tổ chức cho HS làm các bài tập.
BT1: Trong câu sau, từ nào thuộc lớp từ địa phương Thanh Hóa?
“Thầy u dầy già làm con cảm động quá”
BT2: 
Giải thích các từ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích.
cho phù hợp.
BT3:
 Tại sao đầu tiên Tố Hữu dùng “mẹ” nhưng sau đó lại dùng “bầm”?
I. Bảng đối chiếu từ ngữ:
TT
Từ toàn dân
Từ ngữ Thanh Hóa
1
Cha 
thầy, bố,cậu 
2
mẹ
mạ, me, bu,
3
Ông nội
Ông nội
4
Ông ngoại
Ông ngoại
5
Bà nội
Bà nội
6
Bà ngoại
Bà ngoại
7
Bác(anh trai của cha)
Bác
8
Bác(vợ anh trai của cha)
Bác
9
Chú (em trai của cha)
Chú
10
thím(vợ em trai của cha)
Thím
11
Bác(chị gái của cha)
O
12
Bác(chồng chị gái cha)
dượng
13
Cô(em gái của cha)
O
14
Chú(chồng em gái cha)
dượng
15
Bác(anh trai của mẹ)
cậu
16
Bác(vợ anh trai của mẹ)
mợ
17
cậu(em trai của mẹ)
cậu
18
mợ(vợ em trai của mẹ)
mợ
19
Bác (chị gái của mẹ)
Dì
20
Dì(em gái của mẹ)
Dì
- Các từ thường dùng ở Thanh Hóa: thầy, bu, mạ, me, o dượng, dì dượng.
- Thanh Hóa cũng có một số lượng từ ngữ chỉ người ruột thịt, thân thích hết sức phong phú.
II. Bài tập
BT1: 
- Thầy u dầy già.
BT2: 
Câu
Từ cổ
từ toàn dân
Phương ngữ
Bắc 
Trung
Nam
a
Chú tôi
b
cô
u
c
bu
d
em
Bác 
đ
mẹ
cậu
cậu
mợ
mợ
e
tía
g
mế
h
Anh,em
Má
k
thân
BT3:
- Lời đầu tiên là lời giới thiệu mở đầu, lời nhắn chung, lời rủ.
- Sau đó chính là tâm tư, tình cảm, tâm trạng của người con đang ở nơi xa trò chuyện với mẹ ở quê nhà.
3. Luyện tập - Củng cố : 
- Nêu cách gọi người ruột thịt, thân thích của người Thanh Hóa?
- Học thuộc bài cũ , lập sổ tay chính tả. 
- Sưu tâm các bài thơ có sử dụng từ ngữ để tạo sắc thái địa phương.
IV. ĐÁNH GIÁ - ĐIỀU CHỈNH K.H:
....
NS: ND:
Tiết 52 
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN VĂN )
TÌM HIỂU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở THANH HÓA VÀ VIẾT VỀ THANH HÓA TRƯỚC NĂM 1975
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS : 
1. Kiến thức:
- Nắm được các tác giả và các tác phẩm ở Thanh Hóa trước năm 1975.
- Đọc thêm để hiểu được tinh thần của một số bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thống kê, tổng hợp và phân tích.
- Rền kĩ năng trình bày cảm nhận của bản thân về một tác phẩm thơ.
3. Thái độ:
- Tôn trọng, tự hào về quê hương, đất nước.
II . CHUẨN BỊ :
- GV : Nghiên cứu tài liệu địa phương Thanh Hoá, KHDH bài học.
- HS : Soạn bài theo hướng dẫn.
III . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Hoạt động khởi động .
* Ổn định lớp : 
* Kiểm tra bài cũ : Tiến hành trong giờ học. 
2. Dạy học bài mới.
Ho¹t ®éng 1: Tæ chøc t×m hiÓu c¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn cña v¨n häc Thanh Ho¸ tr­íc n¨m 1975.
- GV cho HS ®äc tµi liÖu vµ gîi ý ®Ó HS thÊy ®­îc ®iÒu kiÖn lÞch sö, x· héi cña Thanh Ho¸ thêi kú nµy vµ sù ph¸t triÓn cña v¨n häc.
- GV cho HS ®äc phÇn nµy. Sau ®ã nªu mét sè t¸c gi¶ tiªu biÓu.
Ho¹t ®éng 2: Tæ chøc t×m hiÓu bµi th¬ “BÇu trêi vu«ng”
? Nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ t¸c gi¶ NguyÔn Duy?
? Bµi th¬ ®­îc s¸ng t¸c trong thêi gian nµo? Theo thÓ th¬ g×?
- GV h­íng dÉn HS ®äc vµ t×m hiÓu tõ khã.
? §äc khæ th¬ thø nhÊt, em c¶m nhËn ®­îc ®iÒu g×?
? Sau khi trËn ®¸nh giµnh th¾ng lîi, ng­êi lÝnh cïng ®ång ®éi trë vÒ n¬i ®©u?
? H×nh ¶nh ng­êi lÝnh cã g× kh¸c khi ë trËn ®¸nh vµ khi trë vÒ d­êi m¸i t¨ng?
? Víi c¸i phót gi©y yªn tÜnh Êy, ng­êi lÝnh cïng ®ång ®éi ®· cïng nhau lµm viÖc g×?
? Qua ®©y, em cã nhËn xÐt g× vÒ h×nh ¶nh ng­êi lÝnh?
 Trong gi©y phót nghØ ng¬i Êy, ng­êi lÝnh b¾t ®Çu suy t­ vÒ h×nh ¶nh chiÕc t¨ng (b¹t) che m­a che n¾ng. Em h·y cho biÕt nhµ th¬ suy t­ ®iÒu g×?
? Nãi tãm l¹i, bµi th¬ ®· nãi lªn ®iÒu g×?
A. C¸c t¸c gi¶:
- Lµ n¬i quy tô lùc l­îng v¨n nghÖ sÜ cña c¶ n­íc víi nh÷ng tªn tuæi nh­ NguyÔn Tu©n, H¶i TriÒu, ChÕ Lan Viªn... - QuÇn TÝn (Thä Xu©n).
- Vò Tó Nam, TrÇn H÷u Thung, Minh HiÖu...
- §ã lµ: TrÇn Mai Ninh (víi Nhí m¸u, t×nh s«ng nói), Th«i H÷u (Lªn CÊm S¬n, Lêi c« l¸i ®ß), Hång Nguyªn (Nhí), H÷u Loan (§Ìo C¶, Mµu tÝm hoa sim), Minh HiÖu (M­a nói), Hµ Khang (Cã mét mïa chiªm)... T¸c phÈm chñ yÕu lµ th¬.
- CÈm Giang (Nói m­êng Hung - Dßng s«ng M· ®­îc phæ nh¹c lµ T×nh ca T©y B¾c)
- H÷u Loan (Hoa lóa)
- NguyÔn ThÕ Ph­¬ng (truyÖn §i b­íc n÷a)
- Hoµng TuÊn Phæ, §Þnh H¶i, Xu©n S¸ch, Hµ Minh §øc, Minh HiÖu...
 - CÈm Giang (Nói m­êng Hung - Dßng s«ng M· ®­îc phæ nh¹c lµ T×nh ca T©y B¾c)
- H÷u Loan (Hoa lóa)
- NguyÔn ThÕ Ph­¬ng (truyÖn §i b­íc n÷a)
- Hoµng TuÊn Phæ, §Þnh H¶i, Xu©n S¸ch, Hµ Minh §øc, Minh HiÖu...
- Cã Mai Ngäc Thanh, V­¬ng Anh, Anh Chi, NguyÔn Ngäc QuÕ, §µo Phông... víi th¬, truyÖn, ký... - Cã Mai Ngäc Thanh, V­¬ng Anh, Anh Chi, NguyÔn Ngäc QuÕ, §µo Phông... víi th¬, truyÖn, ký... 
B. Bµi th¬ “BÇu trêi vu«ng” - NguyÔn Duy.
I. T×m hiÓu chung:
1. T¸c gi¶: NguyÔn Duy (1948)- ph­êng §«ng vÖ- TP Thanh Hãa, hiÖn ë TP Hå ChÝ Minh.
- NguyÔn Duy võa lµ mét ng­êi lÝnh nh­ng còng lµ mét nhµ th¬ tiªu biÓu cña Thanh Hãa, thuéc líp nhµ th¬ kh¸ng chiÕn chèng MÜ.
- C¸c tËp th¬ tiªu biÓu: C¸t tr¾ng, ¸nh tr¨ng, §­êng xa..
2. T¸c phÈm:
- S¸ng t¸c n¨m 1971, t¹i mÆt trËn Qu¶ng TrÞ.
- ThÓ th¬ lôc b¸t.
3. §äc - HiÓu tõ khã:
II. T×m hiÓu chi tiÕt:
1. H×nh ¶nh ng­êi lÝnh:
- Th¾ng råi- trËn ®¸nh thäc s©u.
-> lêi th«ng b¸o nh­ng còng lµ lêi reo vui cña ng­êi chiÕn sÜ khi trËn ®¸nh ®· giµnh th¾ng lîi.
- vÒ víi m¸i t¨ng - bÇu trêi vu«ng.-> vÒ víi c¸i l¸n ë rõng, n¬i bé ®éi ta dïng nh÷ng miÕng t¨ng ®Ó che m­a n¾ng.
- Trong chiÕn ®Êu: sôc s«i bom löa chiÕn tr­êng: hä x«ng x¸o, m¹nh mÏ, quyÕt chiÕn víi kÎ thï x©m l¨ng.
- Sau trËn ®¸nh: t©m t­ yªn tÜnh-> hä l¹i cã nh÷ng phót gi©y nghØ ng¬i yªn tÜnh.
- ng¶ l­ng, më trang th­ -> mét h×nh ¶nh thËt l·ng m¹n, biÓu hiÖn nh­ ë n¬i ®©y kh«ng cã dÊu vÕt g× cña chiÕn tranh, cña nçi vÊt v¶ .
=> Mét con ng­êi hån nhiªn, dòng c¶m.	
2. Nh÷ng suy t­ cña ng­êi lÝnh vÒ chiÕc t¨ng che m­a n¾ng:
- Trêi vu«ng ..suèt bèn mïa.-> Mét sù thñy chung son s¾t.
- T¨ng - bÇu trêi vu«ng- n¬i ®ã cã anh vµ em. Anh lµ mÆt trêi, em lµ mÆt tr¨ng.
=> ChiÕc b¹t trë thµnh biÓu t­îng cña t×nh yªu, cña quª nhµ, t×nh ®ång ®éi th©n thiÕt.
III. Tæng kÕt:
* Ghi nhí (Tµi liÖu Ng÷ v¨n 8.9 / 7 )
3. Luyện tập - Củng cố : 
- N¾m ®­îc ®Æc trưng cña c¸c t¸c gi¶, tác phẩm ë Thanh Hãa thêi k× nµy.
IV. ĐÁNH GIÁ - ĐIỀU CHỈNH K.H:
....
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 138
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN TIẾNG VIỆT )
TÌM HIỂU VIỆC DÙNG TỪ NGỮ XƯNG HÔ Ở THANH HÓA
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS : 
1. Kiến thức:
- Nắm được cách xưng hô, từ ngữ xưng hô ở Thanh Hóa.
- Thấy được vai trò, ý nghĩa của từ ngữ xưng hô ở Thanh Hóa
2. Kĩ năng:
- Biết phân biệt từ ngữ xưng hô ở Thanh Hóa với từ toàn dân.
3. Thái độ:
- Có ý thứẳn dụng đúng lúc, đúng chỗ lớp từ này để tăng hiệu quả biếu đạt.
II . CHUẨN BỊ :
- GV : Nghiên cứu tài liệu địa phương Thanh Hoá, KHDH bài học.
- HS : Soạn bài theo hướng dẫn.
III . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Hoạt động khởi động .
* Ổn định lớp : 
* Kiểm tra bài cũ : Tiến hành trong giờ học.
2. Dạy học bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1:Tổ chức cho HS ôn lại tập lí thuyết.
? Tìm đại từ nhân xưng trong các câu sâu:
- Quê hương tôi có con sông xanh biếc
- Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy
- Chúng tôi lớn lên mỗi người mỗi ngả.
Anh dắt em vào cõi bác xưa
- Hắn khoái trá cười điên sằng sặc.
? Điền vào phiếu điều tra:
Ngôi
Ngôi thứ nhất
Ngôi thứ hai
Ngôi thứ ba
Số
Từ toàn dân
Từ địa phương
Từ toàn dân
Từ địa phương
Từ toàn dân
Từ địa phương
Ít
tôi
Choa, tau
bạn, cậu
Mi, mày
Nó, y
hắn, thằng đó
nhiều
Chúng tôi
Chúng choa
Các bạn
Chúng mày, bọn mi
bọn họ
bọn hắn, mấy thằng đó
? Lớp từ ngữ xưng hô trong đoạn thơ sau đã gợi cho em cảm nhận điều gì?
HĐ 2: Tổ chức cho HS làm BT
BT1: 
-Ðằng nớ vợ chưa.
-Ðằng nớ?
- Chưa.Tớ còn chờ độc lập
Cả lũ cười vang bên ruộng bắp
Nhìn o thôn nữ cuối nương dâu.
BT2: Sưu tầm các bài thơ, bài văn có từ ngữ xưng hô tiếng địa phương.
I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT
1. Từ ngữ xung hô:
- Quê hương tôi có con sông xanh biếc.
- Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy.
- Chúng tôi lớn lên mỗi người mỗi ngả.
Anh dắt em vào cõi bác xưa.
- Hắn khoái trá cười điên sằng sặc.
2. Từ ngữ xưng hô toàn dân và ở Thanh Hóa.
- Thể hiện sự thân mật suồng sã giữa những người bạn, tạo sắc thái địa phương, gợi cho chúng ta biết các nhân vật trữ tình đang ở vùng miền nào.
=> Tõ ng÷ x­ng h« trong T§P Thanh Ho¸ rÊt phong phó, ®­îc dïng nhiÒu trong giao tiÕp hµng ngµy, trong s¸ng t¸c v¨n häc - ®Æc biÖt trong s¸ng t¸c VHDG.
Bạn bè cùng trang lứa. Họ là các chiến sĩ đóng quân ở miền Trung.
II. LUYỆN TẬP
Ðằng nớ 
Tớ
Cả lũ 
o thôn nữ 
 Diễn tả cuộc hành quân, với những gian khổ, nhọc nhằn, nhưng cũng đầy lạc quan phấn khởi, có khi còn thơ mộng nữa, nếu như được nhìn thấy "mấy o thôn nữ cuối nương dâu", nếu như, vào lúc nghỉ ở lưng đèo, những người lính trẻ nói chuyện bù khú về vợ con và cười sảng khoái, cười đến vang ruộng bắp. 
 Tình đồng chí, đồng đội là nguồn mạch cho nỗi nhớ. Và hơn thế nữa đã làm nên sức mạnh của dân tộc, của cuộc kháng chiến, là khát vọng của độc lập, tự do. Những kỷ niệm bừng lên, lan toả miên man qua những con đường mòn thấp thoáng, những xóm làng,lưng đèo, dốc nắng của người lính.
3. Luyện tập - Củng cố : 
- Nêu cách xưng hô của người Thanh Hóa?
- Học thuộc bài cũ , lập sổ tay chính tả. 
- Sưu tâm các bài thơ có sử dụng từ ngữ để tạo sắc thái địa phương.
IV. ĐÁNH GIÁ - ĐIỀU CHỈNH K.H:
....
TIẾT 92: PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI GIỚI THIỆU VỀ MỘT DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA HOẶC DANH LAM THẮNG CẢNH Ở THANH HÓA.
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
- Bước đầu vận dụng kĩ năng làm bài văn thuyết minh để giới thiệu về một di tích, danh thắng ở Thanh Hóa.
- Nắm được cách giới thiệu di tích và danh thắng ở Thanh Hóa.
2. Kĩ năng:
- Biết viết bài văn giới thiệu về di tích và danh thắng ở Thanh Hóa.
3. Thái độ:
- Nâng cao hiểu biết về truyền thống lịch sử quê hương, tình yêu quê hương Thanh Hóa.
- Có ý thức tìm hiểu, lưu giữ, bảo tồn di tích và danh thắng ở Thanh Hóa.
II. Chuẩn bị	
- GV: Soạn giáo án. Lược đồ Thanh Hóa.
- HS: Đọc và soạn bài theo tài liệu Ngữ văn Thanh Hóa (2013)
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1.Khởi động
* Ổn định lớp.
* Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
2. Tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HĐ 1 
- GV tổ chức cho HS ôn tập cách làm bài văn thuyết minh về di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh.
? Để viết bài giới thiệu về di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh, em đã chuẩn bị những gì?
? Bố cục bài giới thiệu của em như thế nào?
? Bài giới thiệu cần có lời văn ra sao?
HĐ 2 
- GV tổ chức cho HS luyện tập 
 Sắp xếp ý theo thứ tự hợp lí.
Nêu đặc điểm của bài viết về di tích, danh thắng.
I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT
1. Tìm hiểu qua người dân, qua các phương tiện thông tin đại chúng.Quan sát ghi chép, tích lũy kiến thức về di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh.
2. Bố cục:
A- Mở bài:
- Giới thiệu chung về đối tượng.
B- Thân bài:
- Cung cấp cho người đọc những tri thức về đối tượng:
+ Cấu tạo.
+ Đặc điểm hình thể
+ Giá trị của nó.
C- Kết bài:
- Trở lại được đề tài của bài thuyết minh.
- Lưu lại những suy nghĩ và cảm xúc lâu bền trong lòng độc giả
3. Lời văn: Rõ ràng, chính xác, trong sáng.
II. LUYỆN TẬP
1. Bến En được biết đến là một trong những vườn quốc gia đẹp nhất 
2. Vườn quốc gia Bến En cách thành phố Thanh Hóa khoảng 36 km về phía Tây Nam. Với tổng diện tích gần 15.000 ha,  hiếm. 
3. Theo giíi chuyªn m«n., rừng ở đây có nhiều kiểu
4. Động vật cũng đa dạng..
5. Đây cũng lầ nơi sinh sống của người dân thuộc nhiều dân tộc khác nhau.
6. Đến Bến En du khách có thể làm một cuộc du ngoạn tham gia các hoạt động như dã ngoại, cắm trại, câu cá, bắt cua. Bạn cũng có thể đi vào các bản làng của người H'Mông, người Thổ để uống rượu cần 
7. Du khách sẽ được thưởng thức những món đặc sản từ cá mè khổng lồ ở hồ sông Mực. Đồng thời bạn sẽ được tham gia vào những phong tục tập quán, lễ hội của các dân tộc Thổ, Mường, Thái... gắn với các đền như Phủ Sung, Khe Rồng...
7. Bến En mang trong mình vẻ tiềm tàng lôi cuốn, làm lưu luyến bất kỳ ai từng một lần đến và trải lòng với thiên nhiên nơi đây.
Cách viết bài về di tích và danh lam
1. Bài viết về di tích:
- Giới thiệu tên gọi, địa điểm, thời gian xây dựng, lí do xây dựng.
- Đặc điểm cấu tạo, diện tích, đặc điểm của các công trình xây dựng.
- Vai trò của di tích, giá trị lịch sử, văn hóa và đã được tổ chức văn hóa , giáo dục công nhận ở mức độ nào.
- Cảm nghĩ của em về di tích.
2. Bài viết về danh thắng:
- Giới thiệu tên gọi, vị trí địa lí
- diện tích, đặc điểm kiến tạo, các đặc điểm tự nhiên, màu sắc, đường nét, hình khối
- giá trị văn hóa và đã tổ chức văn hóa , giáo dục được công nhận ở mức độ nào.
- Cảm nghĩ của em về danh thắng.
3. Luyện tập củng cố:
- Nêu đặc điểm của bài văn giới thiệu về di tích, danh thắng ở Thanh Hóa.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ. - Viết bài văn giới thiệu về đền Sòng Sơn.
Ngày soạn: Ngày dạy:
TIẾT 121: PHẦN TẬP LÀM VĂN:
LỰA CHỌN, TÌM HIỂU VIẾT BÀI VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG HAY KHÍA CẠNH ĐỜI SỐNG Ở THANH HÓA.
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
- Nắm lại kiến thức về văn bản nhật dụng đã học ở lớp 8.
- Biết cách lựa chọn, tìm hiểu một hiện tượng hay một vài khía cạnh của các vấn đề mà văn bản nhật dụng đề cập.
2. Kĩ năng:
- Biết cách trình bày hiện tượng , khía cạnh đời sống ở Thanh Hóa.
3. Thái độ:
- Nâng cao hiểu biết về truyền thống lịch sử quê hương, tình yêu quê hương Thanh Hóa.
- Giáo dục tinh thần trách nhiệm, sự quan tâm đúng đắn đến đời sống xung quanh.
II. Chuẩn bị	
- GV: Soạn giáo án, sưu tầm các bài viết về vấn đề ở Thanh Hóa.
- HS: Đọc và soạn bài theo tài liệu Ngữ văn Thanh Hóa (2013)
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1.Khởi động
* Ổn định lớp.
* Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
2. Tổ chức dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HĐ1: Hướng dẫn HS ôn tập lí thuyết.
1. Thống kê các văn bản nhật dụng đã học ở lớp 8?
2. Hãy nêu những biểu hiện của một trong những vấn đề này ở địa phương?
3. Ngoài các vấn đề đó, em còn quan tâm đến những vấn đề nào?
4. Trình bày theo kiểu văn bản nào?
HĐ2: Hướng dẫn HS ôn tập lí thuyết.
 Trình bày một vấn đề trên?
Thuốc bảo vệ thực vật là các loại hoá chất do con người sản xuất ra để trừ sâu bệnh và cỏ dại có hại cho cây trồng. Thuốc bảo vệ thực vật được phân thành hai loại chính là thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ. Các loại thuốc này có ưu điểm là diệt sâu bệnh, cỏ dại nhanh, sử dùng lại đơn giản, nên được nông dân ưa thích. Nhưng thuốc bảo vệ thực vật cũng có rất nhiều tác hại, đó là:
Trong tự nhiên có rất nhiều loại sâu hại khác nhau, có loại sâu ẩn núp dưới lá, có loại đục vào thân cây, có loại lại chui vào đất, nên phải dùng nhiều loại thuốc khác nhau để tiêu diệt chúng. Việc này gây khó khăn cho người sử dụng, nhất là những người nông dân có trình độ văn hoá thấp. Nhiều người chỉ thích mua thuốc rẻ để phun, không cần biết phạm vi tác dụng của chúng ra sao. Có người hay phun quá liều chỉ dẫn để cho "chắc ăn", làm tăng lượng thuốc thừa tích đọng trong đất và nước.
Các loại thuốc trừ sâu thường có tính năng rộng, nghĩa là có thể diệt được nhiều loại côn trùng. Khi dùng thuốc diệt sâu hại một số côn trùng có ích cũng bị diệt luôn, đồng thời ảnh hưởng tới các loại chim ăn sâu, vì chim ăn phải sâu đã trúng độc. Nói cách khác, sau khi phun thuốc trừ sâu, số lượng thiên địch của 

File đính kèm:

  • docthanhtungcongvan_thanh_hoa_20150726_125910.doc