Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 9
1. Khái niệm là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ thường là nghĩa bóng
2. Bài tập
a. Bài tập 2: SGK/123 mục II
- Tổ hợp từ là thành ngữ: b, c, d, e
+ "Đánh trống bỏ dùi": làm việc không đến nơi, bỏ dở, thiếu trách nhiệm
+ "Chó treo mèo đậy": muốn giữ gìn thức ăn với chó thì phải treo lên, với mèo thì phải đậy lại
+ "Được voi đòi tiên": tham lam được cái này muốn cái khác hơn
+ "Nước mắt cá sấu": sự thông cảm thương xót, giả dối nhằm đánh lừa
- Tục ngữ: "Gần mực thì rạng": hoàn cảnh, môi trường XH có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách, đạo đức của con người.
b.Bài tập 3: Mục II
- Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật:
+ + Đầu voi đuôi chuột: công việc lúc đầu làm tốt nhưng cuối cùng lại không ra gì
+ Như chó với mèo: xung khắc, không hợp nhau
- Thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật:
+ Cây nhà lá vườn: những thức rau, hoa, quả do nhà trồng được (không cầu kì, bày vẽ)
+ Cưỡi ngựa xem hoa: việc làm mang tính chất hình thức, không có hiệu quả cao
hÝ tiÒn b¹c, c«ng søc cña nh©n d©n - Hoµng Lª nhÊt thèng chÝ: Ph¶n ¸nh bän vua Lª-chóa TrÞnh hÌn nh¸t, b¸n níc cÇu vinh - TruyÖn KiÒu: Sù gi¶ dèi, bÊt nh©n v× tiÒn mµ t¸ng tËn l¬ng t©m II- LUYÖN TËP: 1. Nªu gi¸ trÞ hiÖn thùc vµ gi¸ trÞ nh©n ®¹o trong ®o¹n trÝch ChuyÖn ngêi con g¸i Nam X¬ng - NguyÔn D÷ . *Gi¸ trÞ hiÖn thùc: - Tè c¸o chiÕn tranh phi nghÜa ®· g©y c¶nh chia l×a h¹nh phóc løa ®«i, chång vî; gi¸n tiÕp lµ nguyªn nh©n g©y nªn c¸i chÕt ®Çy uÊt hËn cho Vò N¬ng. - Tè c¸o sù bÊt c«ng cña chÕ ®é Phong KiÕn ®èi víi ngêi phô n÷: Sù bÊt b×nh ®¼ng nam n÷ (X· héi phô quyÒn: Träng nam khinh n÷) *Gi¸ trÞ nh©n ®¹o : - Ca ngîi phÈm chÊt vµ vÎ ®Ñp cña ngêi phô n÷ - Bªnh vùc cho quyÒn sèng, quyÒn h¹nh phóc ®îc tr©n träng yªu th¬ng ®èi víi ngêi phô n÷. - ¦íc m¬ ngêi phô n÷ cã cuéc sèng tèt ®Ñp. 2. Ph©n tÝch h×nh tîng nh©n vËt anh hïng: a. Quang Trung - NguyÔn HuÖ: - Yªu níc nång nµn. Tµi trÝ song toµn, nh©n c¸ch cao ®Ñp ð Anh hïng d©n téc vÜ ®¹i b. Lôc V©n Tiªn - Ngêi anh hïng víi lý tëng ®¹o ®øc cao ®Ñp ð Quan niÖm, t tëng cña t¸c gi¶ - Quan niÖm: phß ®êi, cøu níc, gióp d©n. Trõng trÞ kÎ ¸c, cøu ®êi. Kh«ng mong ®Òn ®¸p 3. Nh÷ng nÐt chÝnh vÒ cuéc ®êi NguyÔn Du, thêi ®¹i, tãm t¾t t¸c phÈm TruyÖn KiÒu: - Tãm t¾c t¸c phÈm TruyÖn KiÒu 4. Ph©n tÝch gi¸ trÞ nh©n ®¹o cña TruyÖn KiÒu: - §Ò cao, kh¼ng ®Þnh vÎ ®Ñp con ngêi( ChÞ em Thóy KiÒu) - Lªn ¸n, tè c¸o thÕ lùc tµn b¹o chµ ®¹p lªn quyÒn sèng cña con ngêi ( M· Gi¸m Sinh mua KiÒu) - Th¬ng xãt, ®ång c¶m tríc nh÷ng c¶nh khæ cña con ngêi ( KiÒu ë lÇu Ngng BÝch) - §Ò cao tÊm lßng bao dung, nh©n hËu vµ íc m¬ c«ng lý, chÝnh nghÜa ( KiÒu b¸o ©n, b¸o o¸n) 5. Ph©n tÝch gi¸ trÞ nghÖ thuËt tiªu biÓu cña TruyÖn KiÒu: - KÓ chuyÖn , miªu t¶, béc lé t©m tr¹ng c¶m xóc - T¶ thiªn nhiªn, giµu chÊt gîi h×nh - X©y dùng ch©n dung nh©n vËt b»ng bót ph¸p íc lÖ - Kh¾c häa nh©n vËt qua miªu t¶ ngo¹i h×nh, cö chØ, hµnh ®éng... - Miªu t¶ nh©n vËt b»ng bót ph¸p t¶ c¶nh ngô t×nh, ®éc tho¹i néi t©m, ®èi tho¹i IV. Củng cố: - Gi¸o viªn hÖ thèng l¹i kiÕn thøc bµi V. Hướng dẫn về nhà: - Häc bµi. - ChuÈn bÞ bµi: Ch¬ng tr×nh ®Þa ph¬ng phÇn v¨n Ngày soạn: 12 / 10 / 2013 TiÕt 42: CH¬ng tr×nh ®Þa ph¬ng phÇn v¨n A. MỤC TIÊU : I. Kiến thức: - Bổ sung vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những t¸c gi¶ và một số tác phẩm , nh÷ng chuyÓn biÕn cña v¨n häc ®Þa ph¬ng từ sau 1975 II. Kĩ năng: - Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu tác giả, tác phẩm văn học địa phương, so s¸nh ®Æc ®iÓm v¨n häc ®Þa ph¬ng gi÷a c¸c giai ®o¹n. - KÜ n¨ng t duy phª ph¸n. KÜ n¨ng ra quyÕt ®Þnh. KÜ n¨ng t duy s¸ng t¹o III. Thái độ: - Gi¸o dôc sự quan tâm và yêu mến với văn học của địa phương. B. CHUẨN BỊ: I. Giáo viên: - Sgk, sgv, phiếu học tập. Sưu tầm các t¸c gi¶, tác phẩm ở địa phương (hoặc viết về địa phương) từ sau 1975 đến nay II. Học sinh: - Soạn bài mới. Sưu tầm các t¸c gi¶, tác phẩm ở địa phương hoặc viết về địa phương từ sau 1975 đến nay (theo hướng dẫn của GV) C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Tổ chức lớp: - Gv kiểm tra sĩ số, ổn định lớp Lớp: 9A 9B Ngày giảng: …. / 10 / 2013 …. / 10 / 2013 Sĩ số: II. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Bài mới: - Giíi thiÖu bµi: Trong chương trình địa phương ở lớp 8, các em đã bước đầu tìm hiểu VH địa phương đến năm 1975. Ở chương trình địa phương năm nay, các em sẽ tiếp tục tìm hiểu để bổ sung những hiểu biết về VH địa phương từ sau năm 1975. Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Gv hướng dẫn học sinh lần lượt thực hiện các hoạt động - Gv hình thành 1 bảng thống kê đầy đủ (dùa vào tư liệu và bản thống kê của H/s) I.Học sinh tập hợp theo tổ bản thống kê mà mình đã sưu tầm được: - Các thành viên trong tổ (nhóm) nộp bản thống kê - Tổ trưởng (nhóm trưởng) tập hợp vào thành một bản II.Các tổ đọc trước lớp bản thống kê của tổ mình (danh sách T/g, tác phẩm đã sưu tầm) - Bổ sung vào bản thống kê của mình những tác phẩm , T/g còn thiếu STT TÊN TÁC GIẢ NĂM SINH - QUÊ TÁC PHẨM CHÍNH 1 Nguyễn Đình Ảnh 4/3/1942 Sơn Dương Lâm Thao - PThọ - Chào đất nước (1970); Trăng rừng (1977) - Trước cổng trời (1989); Giã biệt một cánh sao chiều (1984); Sắc cầu vồng (1998) 2 Nguyễn Ngọc Bái 1945 Vũ Yển Thanh Ba - P.Thọ - Trầm tĩnh cánh rừng (1990); thấp thoáng bóng mình (1991); đa mồ côi (1992); Thời áo lính (1993); Thạch thảo miền rừng (1994) 3 Tạ Minh Châu 13/12/1949 Thuỵ Vân - Việt Trì - Đi ngược hoàng hôn (1994) - Lời rao trong đêm (2001) 4 Đào Ngọc Chung 10/3/1939 - Trăng khuyết (1972); Phía núi xa mờ (1993); Kỉ niệm dọc đường (1994); Đường cỏ hương quê (1999) 5 Hà Phạm Phú 15/9/1943 Đan Hoà - Hạ Hoà Phú Thọ Hát về người (1981); Hương nắng tiếng chim (1982); Cỏ yêu (1999) 6 Phạm Tiến Duật 14/1/1941 Thị xã Phú Thọ - Ở hai đầu núi (1981); Nhóm lửa (1996) - Vầng trăng và những quầng lửa (1983) 7 Kim Dũng 1/6/1939 Bạch Hạc - Việt Trì Mùa lúa mùa trăng (1978); Khát vọng (1982); Trăng trên phố (1994); Thức với dòng song (2001) 8 Nguyễn Công Dương 6/9/1939 - Mặt trời của em (1977) - Cỏ ướt (1992); Cánh gió (1997) 9 Trịnh Hoài Đức 14/7/1945 Thuỵ Vân - Việt Trì Thả lên vòm nhớ (2002) 10 Nguyễn Hưng Hải 8/4/1959 Hùng Đô-TamNông Ban mai chóng mặt (1989); Đêm Thị Mầu (1994); Thềm trăng 11 Nguyễn Văn Cầu 7/1934 Tam Nông Phú Thọ Tập truyện "Ngưỡng cửa mùa xuân" Tập thơ "Giọt sữa" 12 Đỗ Thị Thu Hiền 25/5/1969 Cổ Tiết - Tam Nông Vệt nắng đầu tiên; Hũ vàng của cha; Cổ tích người lữ hành 13 Lê Như Kí 3/7/1934 Lâm Thao Hoa vùng chè (1978) 14 Nguyễn Văn Mạch 10/9/1942 Hạ Giáp Phù Ninh Phú Thọ Hoa gạo tháng 3 (1999) 15 Ngô Quang Nam 1941 Tiền Hải-Thái Bình Rừng cọ; Điệp khúc lời ru; Tìm nhau; Bút tre; Duyên một vầng trăng 16 Trần Thị Nương 15/11/1953 Phụ Khánh-Hạ Hoà Đừng đánh mất (1993); Tiếng gọi từ trăng núi (1995); Bão tím (1999); Ngọn lửa (2002) 17 Trần Nhương 17/12/1942 Thạch Sơn -L. Thao Gương mặt tôi yêu (1980); Bài thơ tình của lính (1987); Sắc màu và con chữ (1998) 18 Hà Thị Hải 1970 Phong Châu P. Thọ K í ức sông L ô 19 Ng. Thị Minh Thông 12/12/1949 Lâm Thao P.Thọ Đất nước (1991); Bông hồng sau chiến tranh (1998) - H/s nhận xét - GV đánh giá III. Đại diện từng tổ đọc trước lớp bài viết tốt nhất của tổ mình (Giải thích và nêu cảm nghĩ về 1 trong những T/p viết về địa phương) IV. Củng cố: - Tiếp tục tìm đọc các tác phẩm - soạn: Tổng kết về từ vựng V. Hướng dẫn về nhà: - Sưu tầm và đọc những tác phẩm viết về địa phương ------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 12 / 10 / 2013 TiÕt 43: Tæng kÕt tõ vùng (Tõ ®¬n, tõ phøc, THµNH NG÷, NGHÜA CñA Tõ, tõ nhiÒu nghÜa) A. MỤC TIÊU : I. Kiến thức: - HÖ thèng ho¸ kiÕn thøc vÒ tõ vùng ®· häc tõ líp 6 ®Õn líp 9. II. Kĩ năng: - BiÕt vËn dông kiÕn thøc ®· häc khi giao tiÕp, ®äc- hiÓu vµ t¹o lËp v¨n b¶n. - Kĩ năng giao tiếp: Trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng việt, tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ và hệ thống hóa những vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt. - Kĩ năng ra quyết định: Lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp. III. Thái độ: - Gi¸o dùc ý thøc tù gi¸c häc tËp cho häc sinh. B. CHUẨN BỊ: I. Giáo viên: - Sgk, sgv, phiếu học tập. Giao hîp ®ång häc tËp cho häc sinh. II. Học sinh: - Soạn bài mới. Ôn lại các nội dung đã học về từ vựng + chuÈn bÞ bµi theo hîp ®ång. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Tổ chức lớp: - Gv kiểm tra sĩ số, ổn định lớp Lớp: 9A 9B Ngày giảng: …. / 10 / 2013 …. / 10 / 2013 Sĩ số: II. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Bài mới: - Giíi thiÖu bµi: Để củng cố các kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về từ vựng, từ đó các em có thể nhận diện và vận dụng khái niệm, hiện tượng đã học một cách tốt hơn, chúng ta cùng vào tìm hiểu giờ học hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ?Nhắc lại KN: từ đơn, từ phức? cho VD? ?Nhắc lại các loại từ phức, cách phân biệt? - 1 H/s đọc BT 2 - Làm bài tập -> trình bày trước lớp - 1 H/s đọc yêu cầu BT ?Nhắc lại khái niệm thành ngữ? - Đọc yêu cầu BT - Hướng dẫn H/s làm bài - Trình bày BT trước lớp - 1 H/s đọc yêu cầu BT - Làm BT -> trình bày trước lớp (chia nhóm) Đọc yêu cầu BT ?Thế nào là nghĩa của từ? ?Muốn hiểu đúng nghĩa của từ ta phải làm gì? Hướng dẫn H/s làm BT Trình bày BT trước lớp H/s khác nhận xét Gv đánh giá ? Từ nhiều nghĩa có đặc điểm gì? ?Hiện tượng chuyển nghĩa của từ? Hướng dẫn Hs làm BT. I.Ôn lại khái niệm từ đơn, từ phức, phân biệt các loại từ phức. - Từ đơn: từ do 2 tiếng tạo nên: gà, vịt… - Từ phức: Do 2 hoặc nhiều tiếng tạo nên: 2 loại + Từ ghép: được cấu tạo bởi những tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa: VD: nhà cửa… + từ láy: được cấu tạo bởi các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm VD: ầm ầm, rào rào… * Bài tập 2: SGK/122 - từ ghép: giam giữ, tươi tốt, cỏ cây, đưa đón, rơi rụng, mong muốn, bọt bèo, bó buộc, nhường nhịn, ngặt nghèo - Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lung, xa xôi, lấp lánh * Bài tập 3: SGK/123 - Từ láy: có sự giảm nghĩa so với nghĩa gốc: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xâm xấp - Từ láy có sự tăng nghĩa so với nghĩa gốc: sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô II. Thành ngữ: 1. Khái niệm là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ thường là nghĩa bóng 2. Bài tập a. Bài tập 2: SGK/123 mục II - Tổ hợp từ là thành ngữ: b, c, d, e + "Đánh trống bỏ dùi": làm việc không đến nơi, bỏ dở, thiếu trách nhiệm + "Chó treo mèo đậy": muốn giữ gìn thức ăn với chó thì phải treo lên, với mèo thì phải đậy lại + "Được voi đòi tiên": tham lam được cái này muốn cái khác hơn + "Nước mắt cá sấu": sự thông cảm thương xót, giả dối nhằm đánh lừa - Tục ngữ: "Gần mực…thì rạng": hoàn cảnh, môi trường XH có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách, đạo đức của con người. b.Bài tập 3: Mục II - Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật: + + Đầu voi đuôi chuột: công việc lúc đầu làm tốt nhưng cuối cùng lại không ra gì + Như chó với mèo: xung khắc, không hợp nhau - Thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật: + Cây nhà lá vườn: những thức rau, hoa, quả do nhà trồng được (không cầu kì, bày vẽ) + Cưỡi ngựa xem hoa: việc làm mang tính chất hình thức, không có hiệu quả cao c.Bài tập 4: 2 dẫn chứng việc sử dụng thành ngữ trong văn chương VD: Vợ chàng quỷ quái tinh ma Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau (Thuý Kiều báo ân báo oán) "…cái con mặt sứa gan lim này" "…tuồng mèo mả gà đồng" (Sùng bà nói về Thị Kính) II.Nghĩa của từ: 1.Khái niệm - Nghĩa của từ là toàn bộ nội dung mà từ biểu thị - Muốn hiểu đúng nghĩa của từ ta phải đặt từ trong câu cụ thể 2.Bài tập: 1.Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau: Nghĩa của từ mẹ là: "người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con" 2.Chọn cách giải thích đúng, giải thích vì sao lại chọn cách giải thích đó - cách giải thích đúng b: vì cách giải thích; a vì phạm một nguyên tắc quan trọng phải tuân thủ khi giải thích nghĩa của từ, vì đã dùng một cụm từ có nghĩa thực thể để giải thích cho một từ chỉ đặc điểm, tính chất (độ lượng - tính từ) IV.Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ; 1.Khái niệm: từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ - từ có thể có một hoặc nhiều nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: trong từ nhiều nghĩa , nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu là cơ sở để hình thành các nghĩa khác. Nghĩa chuyển được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc, có quan hệ với nghĩa gốc 2.Bài tập: - Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa được dùng theo nghĩa chuyển sang nó chỉ có nghĩa như vậy trong văn cảnh này, chưa có trong từ điển -> không được coi là hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Hướng dẫn H/s làm bài Đầu (2) được dùng theo nghĩa gốc Đầu (4) dùng theo nghĩa tu từ Đầu (1), (3) dùng theo nghĩa từ vựng Đầu (1), (3), (4) -> chuyển nghĩa 1-Bài tập 1: Giải thích các thành ngữ sau trong "TruyÖn Kiều" - "Gìn vàng giữ ngọc" - "cá chậu chim lồng": chỉ hạng người tầm thường cam chịu sống trong vòng giam hãm, câu thúc: - Mưa sở mây tần - Nhạt phấn phai son - Lá thắm chỉ hồng: việc xe duyên vợ chồng, việc nhân duyên do trời định 2-Bài tập 2: Từ đầu trong các trường hợp sau, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển, từ nào được dùng theo nghĩa vựng, từ nào được dùng theo nghĩa tu từ? vì sao? - "Đầu súng trăng treo" (1) - "Ngòi đầu cầu nước trong như ngọc" (2) - "Trên đầu những rác cùng rơm" (3) - "Đầu xanh có tội tình gì" (4) IV. Củng cố: - Hệ thống 4 nội dung: Từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, hiện tượng chuyển nghĩa của từ - từ nhiều nghĩa V. Hướng dẫn về nhà: - Học + ôn tập lại các kiến thức + làm BT - Soạn tiếp bài "Tổng kết về từ vựng" Ngày soạn: 13 / 10 / 2013 TiÕt 43: Tæng kÕt tõ vùng (Tõ ®ång ©m, Tõ §ång nghÜa, tõ tr¸i nghÜa, Trêng tõ vùng) A. MỤC TIÊU : I. Kiến thức: - HÖ thèng ho¸ kiÕn thøc vÒ tõ vùng ®· häc tõ líp 6 ®Õn líp 9. II. Kĩ năng: - BiÕt vËn dông kiÕn thøc ®· häc khi giao tiÕp, ®äc- hiÓu vµ t¹o lËp v¨n b¶n. - Kĩ năng giao tiếp: Trao đổi về sự phát triển của từ vựng tiếng việt, tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ và hệ thống hóa những vấn đề cơ bản của từ vựng tiếng Việt. - Kĩ năng ra quyết định: Lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp III. Thái độ: -Gi¸o duc ý thøc tù gi¸c häc tËp cho häc sinh B. CHUẨN BỊ: I. Giáo viên: - - Sgk, sgv, phiếu học tập. Giao hîp ®ång häc tËp cho häc sinh. II. Học sinh: - Soạn bài mới. Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Tổ chức lớp: - Gv kiểm tra sĩ số, ổn định lớp Lớp: 9A 9B Ngày giảng: …. / 10 / 2013 …. / 10 / 2013 Sĩ số: II. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Bài mới: - Giíi thiÖu bµi: Giờ học trước, chúng ta đã cùng ôn lại những kiến thức về từ vựng đã học (từ đơn,….hiện tượng chuyển nghĩa của từ). Giờ này chúng ta ôn lại các nội dung: từ đồng âm,…trường từ vựng để giúp các em nắm vững hơn và biết vận dụng các kiến thức này vào giải quyết các bài tập. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ?Thế nào là từ đồng âm? Phân biệt từ nhiều nghĩa với hiện tượng từ đồng âm? Cho VD? Làm bài tập (mục V/SGK 124) ?Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD? HD H/s làm bài tập mục VI. Chọn cáhc hiểu đúng trong những cách sau đây? Giải thích vì sao lại chọn như vậy? - Đọc yêu cầu BT 3 - Làm BT - Trình bày miệng trước lớp ?Nhắc lại khái niệm từ trái nghĩa? Cho VD Đọc yêu cầu BT - Trình bày trước lớp - GV diễn giảng thêm ?Nêu khái niệm về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ? Cho VD - 1 HS lên bảng, lập bảng hệ thống - 1 H/s trình bày miệng H/s khác bổ sung ?Nhắc lại khái niệm từ vựng? Cho VD? - HD H/s làm BT - Trình bày trước lớp V.Từ đồng âm: 1.Khái niệm: - Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau - Từ đồng âm: ý nghĩa của các từ này không có mối lien hệ với nhau - Từ nhiều nghĩa: các nghĩa khác nhau của từ có lien quan đến nhau 2.Bài tập: a, Từ lá ở đây là từ nhiều nghĩa: Lá 1: nghĩa gốc Lá 2 (lá phổi): mang nghĩa chuyển b, Đường 1: đường ra trận Đường 2: như đường => từ đồng âm nghĩa khác nhau không có nghĩa VI.Từ đồng nghĩa: 1.Khái niệm: Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau VD: mẹ và má, chết - hi sinh 2.Bài tập: a.Bài tập 2: Chọn cách hiểu d: "các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế được cho nhau trong nhiều trường hợp sử dụng b.Bài tập 3: Khi người ta đã ngoài 70 xuân… -> từ xuân thay thế cho từ tuổi => xuân một mùa trong năm đồng nghĩa 1 tuổi (lấy bộ phận để chỉ toàn thể - hình thức chuyển nghĩa theo hình thức hoán dụ) - Từ xuân ở đây được sử dụng để tránh lặp từ, đồng thời thể hiện tinh thần lạc quan của t¸c gi¶ VII.Từ trái nghĩa 1.Khái niệm: Là những từ có nghĩa trái ngược nhau xét trên một cơ sở chung nào đó VD: già>< trẻ (độ tuổi) 2.Bài tập: a.Bài tập 1: cặp từ có quan hệ trái nghĩa: Xấu - đẹp, xa - gần, rộng - hẹp b.Bài tập 2: - Cùng nhóm với sống - chết có: chẵn - lẻ; chiến tranh - hoà bình (trái nghĩa lượng phân: biểu thị 2 khái niệm đối lập nhau và loại trừ nhau, thường không có khả năng kết hợp đợc với nững ừ chỉ ức độ: rất, hơi, lắm, quá) - Cùng nhóm với già - trẻ: yêu - ghét, cao - thấp, nông - sâu, giàu - nghèo (trái nghĩa thang độ: biểu thị khái niệm có tính chất thang độ, khẳng định cái này không có nghĩa là phủ định cái kia, có khả năng kết hợp được với các từ chỉ mức độ: rất, hơi, lắm, quá) VIII.Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ: 1.Khái niệm: - từ được coi là nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ bao hàm phạm vi nghĩa của 1 số từ khác - Từ được coi là nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ khác VD: Động vật: chó, mèo, gà, lợn 2.Bài tập - Từ: từ dơn và từ phức - Từ phức: từ ghép và từ láy + Từ ghép: chính phụ + đẳng lập + Từ láy: láy toàn bộ + láy bộ phận Láy bộ phận: Láy âm và lấy vần - Giải thích nghĩa của những từ trong sơ đồ VD: Từ láy âm là từ láy các bộ phận phụ âm đầu IX.Trường từ vựng 1.Khái niệm. là tập hợp tất cả những từ có một nét chung về nghĩa VD: Trường từ vựng đồ dùng học tập: vở, sách bút… 2 bài tập 2 từ cùng tường tõ vùng là tắm - bể -> tăng giá trị biểu cảm của câu nói, tăng sức tố cáo tội ác thực dân Pháp IV. Củng cố: 1-Bài tập 1: Tìm các từ và cụm từ đồng nghĩa với chị Dậu qua lời dẫn truyện của t¸c gi¶ trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" 2-Bài tập 2: Tìm các từ trái nghĩa trong 6 câu đầu trong "Kiều ở lầu Ngưng Bích", chỉ rõ tác dụng của chúng - Học + ôn lại các nội dung đã học - Làm các bài tập V. Hướng dẫn về nhà: - Soạn "Đồng chí" - Lập dàn ý đề bài viết số 2 Ngày soạn: 13 / 10 / 2013 TiÕt 44: TR¶ bµi tËp lµm v¨n sè 2 A. MỤC TIÊU : I. Kiến thức: - Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả; nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài văn này II. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và kĩ năng diễn đạt. - KÜ n¨ng t duy phª ph¸n. KÜ n¨ng ra quyÕt ®Þnh. KÜ n¨ng t duy s¸ng t¹o III. Thái độ: - Gi¸o dôc ý thøc tù gi¸c khi lµm bµi cho häc sinh. B. CHUẨN BỊ: I. Giáo viên: - Bài viết của H/s + các lỗi trong bài + cách chữa II. Học sinh: - Lập dàn ý chi tiết đề văn đã viết ở bài TLV số 2 C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Tổ chức lớp: - Gv kiểm tra sĩ số, ổn định lớp Lớp: 9A 9B Ngày giảng: …. / 10 / 2013 …. / 10 / 2013 Sĩ số: II. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Bài mới: - Giíi thiÖu bµi: Chúng ta đã cùng nhau viết bài TLV số 2: đó là kiểu bài yêu cầu kể chuyện kết hợp với miêu tả. Để đánh giá xem bài viết của các em đã làm: được những gì, còn điểu gì chưa hoàn thành hoặc cần tránh. Tất cả những điều trên, chúng ta cùng nhau thực hiện trong giờ học này. Hoạt động của thầy và trò Nội dung ?Hãy xác định yêu cầu của đề bài? (kiểu VB, các kĩ năng cần vận dụng vào bài viết) ?Hãy lập dàn ý cho đề văn - H/s khác theo dõi bổ sung ?Sử dụng yếu tố miêu tả vào các ý nào thì phù hợp? -> Sử dụng yêu tố miêu tả vào các ý: 2, 4, 5 trong phần thân bài (cần linh hoạt) GV nhận xét ưu điểm và nhược điểm ?Nhận xét và chỉ ra những tồn tại trong bài làm của H/s Đưa ra các lỗi trong bài -> H/s sửa GV đọc mẫu những đoạn văn, bài văn viết tốt - Trả bài cho H/s *).Trả bài: - GV trả bài cho HS. Đọc một số bài lam tốt và chưa đạt để HS rút kinh nghiệm. I.Đề bài: Tưởng tượng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một b¹n học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó II.Phân tích đề, lập dàn ý: 1.Phân tích đề: - Kiểu VB: tự sự kết hợp với miêu tả - Vận dụng các kĩ năng: kể chuyện + tưởng tượng + miêu tả 2.Lập dàn ý: a, Mở bài: (1 điểm) Lí do viết thư cho bạn b, Thân bài: (7 điểm) Nội dung bức thư - Lời thăm hỏi bạn - Kể cho bạn biết về buổi thăm trường đầy xúc động: + Lí do trở lại thăm trường + Thời gian đến thăm trường + Đến thăm trường với ai + Quang cảnh trường ? (lớp học cũ ra sao…) c, Kết bài: ( 1 điểm) - Lời chúc, lời chào, lời hứa hẹn - Kí tên III.Nhận xét ưu, nhược điểm 1.Ưu điểm: - Các em đã xác định được yêu cầu của đề bài (kiểu v¨n b¶n cần tạo lập, các kĩ năng cần sử dụng trong bài viết) - Vận dụng yếu tố miêu tả vào bài khá linh hoạt - Bài viế
File đính kèm:
- tuan 9.doc