Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 6
A. MỤC TIấU :
I. Kiến thức:
- Nghệ thuật miêu tả thiên nhên của đại thi hào Nguyễn Du.
- Sự đồng cảm của Nguyễn Du với những tâm hồn trẻ tuổi.
II. Kĩ năng:
- Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại, phát hiện, phân tích được các chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên trong đoạn trích.
- Cảm nhận được tâm hồn trẻ trung của nhân vật qua cái nhìn cảnh vật trong ngày xuân.
- Vận dụng bài học để viết văn miêu tả và biểu cảm.
III. Thái độ:
- Có thức vận dụng kiến thức đã học vào viết một bài văn .
B. CHUẨN BỊ:
I. Giáo viên:
- Bảng phụ
II. Học sinh:
- Đọc và soạn bài.
- Soạn bài + Đọc tài liệu.
c, Tõy Sơn 1 phen thay đổi sơ hà + Cha, anh đỗ tiến sỹ làm chức tể tướng. + Phiờu bạt 10 năm đất Bắc, đúi rột, bệnh, ở ẩn quờ nghốo khổ, làm quan bất đắc dĩ “chữ tõm kia mới bằng ba chữ tài” Mộng L.Đường “ Lời văn tả ra hỡnh như mỏu chảy ở đầu ngọn bỳt, nước mắt thấm trờn tờ giấy khiến ai đọc đến cũng phải thấm thớa ngậm ngựi, đau đớn đến đứt ruột…Nếu khụng phải cú con mắt thụng thấu cả sỏu cừi, tấm lũng nghĩ suốt cả nghỡn đời thỡ tài nào cú cỏi bỳt lực ấy” ) - Sự nghiệp VH của Nguyễn Du cú những điểm gỡ đỏng chỳ ý ? (GV giới thiệu thờm 1 số sỏng tỏc lớn của Nguyễn Du) - Thuyết trỡnh cho HS hiểu về nguồn gốc t/p- khẳng định sự sỏng tạo của Nguyễn Du (GV kể thờm sự sỏng tạo Nguyễn Du: thờm, bớt) Tự sự – kể chuyện bằng thơ; Nghệ thuật XD nhõn vật, miờu tả thiờn nhiờn… - HS đọc phần túm tắt? - 3em lờn túm tắt 3 phần? - 1 em túm tắt toàn bộ ( GV cú thể đan xen những cõu Kiều phự hợp) - Theo em truyện Kiều cú những giỏ trị lớn nào ? - Qua phần túm tắt t/p em hỡnh dung XH được p/a trong truyện Kiều là XH ntn? - Những nhõn vật: MGS, HTH, BBà, BHạnh, Sở Khanh….là những kẻ ntn? - Cảm nhận của em về c/s, thõn phận của TK cũng như của người phụ nữ trong XH cũ? ? Theo em giỏ trị nhõn đạo của 1 t/p thường được thể hiện qua những nội dung nào ? ? Việc khắc hoạ nhõn vật MSG, HTH trong cỏch miờu tả nhà thơ biểu hiện thỏi độ ntn ? (GV: Đưa 1 số VD miờu tả về HTH, MGS) ? ND xõy dựng trong t/p 1nhõn vật anh hựng là ai? Mục đớch? - Cảnh TK bỏo õn, bỏo oỏn thể hiện tư tưởng gỡ của t/p ? - Nờu những thành cụng về nghệ thuật của Truyện Kiều ? (Gv thuyết trỡnh 2 thành tựu lớn về nghệ thuật) - GV minh hoạ cỏch sử dụng ng2, tả cảnh TN.. (Đặc trưng thể loại truyện thơ) - Yờu cầu HS đọc ghi nhớ ? I- Tỏc giả Nguyễn Du: 1. Tiểu sử: - Nguyễn Du (1765-1820) tờn là Tố Như, hiệu là Thanh Hiờn. - Quờ: Tiờn Điền, Nghi Xuõn, Hà Tĩnh. - Sinh trưởng trong 1 thời đại cú nhiều biến động dữ dội đ tỏc động tới tỡnh cảm, nhận thức của Nguyễn Du đ hướng ngũi bỳt vào hiện thực - Gia đỡnh Nguyễn Du là gia đỡnh đại quý tộc, nhiều đời làm quan, cú truyền thống văn học; Lỳc nhỏ sống vinh hoa phỳ quý đ 9T mồ cụi cha, 12T mồ cụi mẹ đ T/động lớn đến s/tỏc - Bản thõn: Học giỏi nhưng nhiều lận đận bụn ba nhiều nơi, tiếp xỳc nhiều vựng văn hoỏ khỏc, nhiều cảnh đời số phận khỏcđ ảnh hưởng đến sỏng tỏc. - Là người cú trỏi tim giàu yờu thương 2. Sự nghiệp văn học: - Thơ chữ Hỏn: 243 bài với 3tập thơ “Thanh Hiờn Thi tập” “ Nam trung tạp ngõm” “ Bắc hành tạp lục” - Sỏng tỏc chữ Nụm: “Truyện Kiều” ( Đoạn trường tõn thanh) “ Văn chiờu hồn” II- Truyện Kiều: 1. Nguồn gốc tỏc phẩm: -Từ 1 t/p VHTQ “Kim võn kiều truyện” Nguyễn Du đó sỏng tạo nờn kiệt tỏc VHVN 2. Túm tắt tỏc phẩm: 3 phần - Gặp gỡ và đớnh ước - Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ. 3. Giỏ trị nụi dung và nghệ thuật: a. Giỏ trị nội dung: * Giỏ trị hiện thực - P/a XH đương thời qua những bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị: Bọn quan lại, tay chõn, buụn thịt bỏn người Sở Khanh, Hoạn Thư… tàn ỏc, bỉ ổi… - P/a số phận những con người bị ỏp bức đau khổ đặc biệt là SP bi kịch của người PN. * Giỏ trị nhõn đạo - Cảm thương sõu sắc trước những khổ đau của con người. - Lờn ỏn, tố cỏo những thế lực tà bạo - Trõn trọng, đề cao con người từ vẻ đẹp hỡnh thức, phẩm chất đ ước mơ khỏt vọng chõn chớnh. b. Giỏ trị nghệ thuật: (Ng2 và thể loại) - Ng2: Tiếng Việt đạt tới đỉnh cao của ng2 nghệ thuật cú chức năng biểu đạt + biểu cảm + thẩm mỹ (Vẻ đẹp của ngt ngụn từ: Giàu, đẹp) - nghệ thuật kể chuyện : trực tiếp (lời nhõn vật), giỏn tiếp (lời t/g), Nửa trực tiếp( lời t/g mang suy nghĩ, giọng điệu nhõn vật) - Khắc hoạ nhõn vật: Dỏng vẻ bờn ngoài, đ/s nội tõm bờn trong, - Miờu tả thiờn nhiờn đa dạng: Cảnh chõn thực sinh động tả cảnh ngụ tỡnh. * Ghi nhớ: SGK- 80 IV. Củng cố: - Tóm tắt ngắn gọn truyện Kiều - GV khái quát bài V. Hướng dẫn về nhà: - Học bài. - Nắm chắc ND, nghệ thuật truyện Kiều. ? Vì sao nói Nguyễn Du có công sáng tạo lớn trong truyện Kiều ? Soan bài “Chị em Thỳy Kiều” Ngày soạn: 20 / 09 / 2013 Tiết 27: Chị em thuý Kiều A. MỤC TIấU : I. Kiến thức: - Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhận vật. - Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: Ngợi ca vẻ đẹp tài năng của con người qua một đoạn trích cụ thể. II. Kĩ năng: - Đọc –hiểu một văn bản truyện thơ tong văn học trung đại - Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện. - Có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân vật - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển của Nguyễn Du trong văn bản. III. Thỏi độ: - Ca ngợi vẻ đẹp và tài năng của hai chị em Thúy kiều B. CHUẨN BỊ: I. Giáo viên: - ảnh minh hoạ chị em Thuý Kiều, bảng phụ II. Học sinh: - Đọc và soạn bài. - Soạn bài + Đọc tài liệu. C. TIẾN TRèNH LấN LỚP: I. Tổ chức lớp: - Gv kiểm tra sĩ số, ổn định lớp Lớp: 9A 9B Ngày giảng: …. / 09 / 2013 …. / 09 / 2013 Sĩ số: II. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều? III-Bài mới: - Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trũ Nội dung - Gv đọc mẫu, nờu yờu cầu đọc: Miờu tả 2 nhõn vật bằng thỏi độ ngợi ca (giọng trõn trọng) - Gọi HS đọc ? Vị trớ đoạn trớch? - Kiểm tra việc tỡm hiểu chỳ thớch ở 1 số chỳ thớch:1,2,5,9,14? - Đoạn trớch chia làm mấy phần ? Trỡnh tự miờu tả ? - Đọc đoạn 1? Vẻ đẹp 2 chị em TK được gt bằng h/a nào ? T/g sd nghệ thuật gỡ khi miờu tả, giới thiệu nhõn vật ? - Nhận xột cõu thơ cuối đoạn ? (cõu thơ ngắn gọn cú t/d gỡ?) - Nhận xột về cỏch gt 2 chị em của t/g? - Đọc đoạn 2 : 4 cõu tiếp ? - Những h/a ngt nào mang tớnh ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp của Thuý Võn? - Từ “ trang trọng” gợi vẻ đẹp ntn? - Những đường nột nào của TV được t/g nhắc tới ? - BP ngt nào được sd khi miờu tả TV ? - Nhận xột về những h/a AD ? Diễn xuụi ý 2 cõu thơ. Vỡ sao tả TV trước. - Cảm nhận về vẻ đẹp của TV qua những yếu tố ngt đú ? Chõn dung Thuý Võn gợi tớnh cỏch, số phận ntn? (Mõy thua, tuyết nhường). - Đọc đoạn 3 - Cõu thơ đầu tiờn thể hiện ý gỡ ? - Khi gợi tả vẻ đẹp TK t/g cũng sd những ngt mang tớnh ước lệ, cú những điểm nào giống và khỏc khi miờu tả TV? ( Tại sao: Mắt?) (thể hiện phần tinh anh của tõm hồn, trớ tuệ) - H/a AD “làn thu thuỷ” gợi vẻ đẹp ? - “Nột xuõn sơn” gợi tả vẻ đẹp? - T/g tả bao nhiờu cõu thơ cho sắc của nàng? Cũn tả vẻ đẹp gỡ của TK? Những tài của Kiều? Mục đớch miờu tả tài của TK? Tài nào được tả sõu, kỹ? ? Chõn dung của Kiều dự cảm sp ntn? Dựa vào cõu thơ nào? (“ghen, hờn; Bạc mệnh” ) ? Em nhận xột gỡ về vẻ đẹp của TK? ? Cảm hứng nhõn đạo trong đoạn trớch? (Cảm hứng nhõn đạo của t/p TK: đề cao giỏ trị con người; nhõn phẩm, tài năng, khỏt vọng, ý thức về thõn phận cỏ nhõn ? Nghệ thuật ước lệ cổ điển mang đặc điểm gỡ? ? Thỏi độ t/g khi miờu tả 2 nhõn vật ? - HS đọc ghi nhớ I Tiếp xỳc văn bản: 1. Đọc. 2. Tỡm hiểu chỳ thớch . - Vị trớ đoạn trớch : phần đầu t/p (giới thiệu gia cảnh nhà Vương viờn ngoại) 3. Bố cục - 4 cõu đầu : GT khỏi quỏt 2 chị em - 4cõu tiếp: Tả vẻ đẹp Thỳy Võn - 12 cõu tiếp tả vẻ đẹp của Thuý Kiều - 4 cõu cuối: nhận xột về c/s 2 chị em II- Phõn tớch văn bản 1. Giới thiệu vẻ đẹp 2 chị em - “Tố Nga” đ cụ gỏi đẹp - “Mai tuyết”: Ước lệ đ vẻ đẹp thanh cao, duyờn dỏng, trong trắng. “Mười phõn…” kq vẻ đẹp chung và vẻ đẹp riờng “ mỗi người một vẻ” đ Cỏch giới thiệu ngắn gọn nhưng nổi bật đặc điểm của 2 chị em 2. Vẻ đẹp của Thuý Võn - Ngụn ngữ mới lạ: “khuụn trăng”, “nột ngài”, “hoa cười”, “ngoc thốt” - Hỡnh ảnh so sỏnh mới lạ: “Mõy thua... màu da” - “trang trọng” gợi cao sang, quớ phỏi. - Cỏc đường nột: khuụn mặt, mỏi túc, làn da,nụ cười, giọng núi đ so sỏnh ( h/a AD) với cao đẹp nhất của thiờn nhiờn: Trăng, mõy, hoa, tuyết, ngọc. - Vẻ đẹp trung thực, phỳc hậu, quý phỏi - Vẻ đẹp hài hoà ờm đềm với xung quanhđ cuộc đời bỡnh lặng, suụn sẻ. 3. Vẻ đẹp Thuý Kiều - Khỏi quỏt đ/điểm n/vật: sắc sảo. mặn mà. So sỏnh về trớ tuệ, mặn mà về tõm hồn) - “Thu thuỷ.. xuõn sơn” : ước lệ (giống) + Khụng miờu tả tỉ mỉ đ tập trung đụi mắt + H/a làn nước mựa thu dợn súng đ gợi lờn sống động vẻ đẹp đụi mắt sỏng trong, long lanh, linh hoạt + H/a “nột xuõn sơn” ( nột nỳi MX) gợi đụi lụng mày thanh tỳ trờn gương mặt trẻ trung +“Một hai…thành” điển cố (thành ngữ)đg/ nhõn đ vẻ đẹp sắc sảo, trẻ trung, sống động. - Tài: Đa tài đ đạt đến mức lớ tưởng + Cầm, kỳ, thi, hoạ đ đều giỏi đ ca ngợi cỏi tõm đặc biệt của TK. + Đặc biệt tài đàn: là sở trường, năng khiếu (Nghề riờng): Vượt lờn trờn mọi người (ăn đứt) + Cung “ Bạc mệnh” Kiều st đ ghi lại tiếng lũng 1 trỏi tim đa sầu đa cảm. đ Dự bỏo số phận ộo le, đau khổ. KL: Kiều đẹp toàn diện cả nhan sắc, tài năng, tõm hồn 4. Cảm hứng nhõn đạo của ND - Trõn trọng,đề cao vẻ đẹp của con người (Nghệ thuật lớ tưởng húa phự hợp với cảm hứng ngưỡng mộ, ngợi ca con người) III-Tổng kết 1. Nghệ thuật: - Bỳt phỏp ước lệ tượng trưng, khắc họa rừ nột chõn dung nhõn vật. - Nghệ thuật ẩn dụ, hoỏn dụ. 2. Nội dung: - Trõn trọng ngợi ca vẻ đẹp con người ; gửi gắm q/n “ Tài – mệnh” - Cảm hứng nhõn văn + Tả vẻ đẹp TVõn + Tả vẻ đẹp TKiều đTrõn trọng đề ca gợi con người * Ghi nhớ : SGK - 83 IV. Củng cố: - GV khái quát bài V. Hướng dẫn về nhà: - Nắm chắc NT ước lệ cổ điển - Học thuộc lòng đoạn trích, học bài - Soạn: Cảnh ngày xuân. Ngày soạn: 20 / 09 / 2013 Tiết 28: Cảnh ngày xuân A. MỤC TIấU : I. Kiến thức: - Nghệ thuật miêu tả thiên nhên của đại thi hào Nguyễn Du. - Sự đồng cảm của Nguyễn Du với những tâm hồn trẻ tuổi. II. Kĩ năng: - Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại, phát hiện, phân tích được các chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên trong đoạn trích. - Cảm nhận được tâm hồn trẻ trung của nhân vật qua cái nhìn cảnh vật trong ngày xuân. - Vận dụng bài học để viết văn miêu tả và biểu cảm. III. Thỏi độ: - Có thức vận dụng kiến thức đã học vào viết một bài văn . B. CHUẨN BỊ: I. Giáo viên: - bảng phụ II. Học sinh: - Đọc và soạn bài. - Soạn bài + Đọc tài liệu. C. TIẾN TRèNH LấN LỚP: I. Tổ chức lớp: - Gv kiểm tra sĩ số, ổn định lớp Lớp: 9A 9B Ngày giảng: …. / 09 / 2013 …. / 09 / 2013 Sĩ số: II. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ? Đọc thuộc lòng đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”, nêu những nét nghệ thuật đặc sắc ? III-Bài mới: - Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trũ Nội dung - GV nêu cách đọc VB: nhẹ nhàng, chú ý ngắt nhịp phù hợp. - GV đọc mẫu 4 dòng đầu, gọi HS đọc tiếp. ? Hỏi một số chú thích? so với đoạn “Chị em Thuý Kiều” đoạn này nằm ở vị trí nào ? ? Nội dung chính của đoạn trích ? ? Đoạn trích chia làm mấy đoạn? Nội dung? - Hs đọc 4 câu đầu ? Cách nói về thời gian của Nguyễn Du bằng 2 câu thơ đầu tiên? ? én thường xuất hiện? én đưa thư gợi tưởng ? Thiều quang ? ý cả câu thơ? ? Chỉ ra các hình ảnh thiên nhiên là tín hiệu ngày xuân? ? Những hình ảnh ấy gợi ấn tượng gì về mùa xuân? (So sánh “cỏ non như khói...”Nguyễn Trãi) ? Từ “điểm” động từ khiến bức tranh tự nhiên như thế nào ? - HS đọc tiếp 8 câu tiếp theo ? ? Những hoạt động lễ hội được nhắn tới trong đoạn thơ ? ? Lễ tảo mộ? Hội đạp thanh? ? Hệ thống từ ghép sử dụng phong phú hãy phân chia theo từ loại và nêu ý nghĩa của từng loại ? ? Từ ý nghĩa các từ ngữ đó đã thể hiện cảnh lễ hội như thế nào ? (Qua cuộc du xuân , tác giả khắc hoạ 1 truyền thống văn hoá lễ hội xưa) - HS đọc 6 câu cuối ? Cảnh vật, không khí mùa xuân trong 6 câu cuối có gì khách so với 4 câu đầu ? - Các từ láy có ý nghĩa biểu đạt như thế nào? (Linh cảm điều sắp xảy ra: Gặp mộ đạm Tiên, gặp Kim Trọng) ? Đoạn cuối được viêt bằng bút pháp nào ? ? Nghệ thuật nổi bật của đoạn trích? ? Cảm nhận sâu sắc của em về cảnh trong đoạn trích ? - Đọc ghi nhớ ? I. Tiếp xúc văn bản 1. Đọc 2. Tìm hiểu chú thích - Vị trí đoạn trích: Sau đoạn “Chị em Thuý Kiều” - Tả cảnh chị em Thuý Kiều đi chơi xuân trong tiết thanh minh 3. Bố cục: 3 phần - Phần 1: 3 câu đầu đ Bức tranh thiên nhiên mùa xuân - Phần 2: 8 câu tiếp đ Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh - Phần 3: 6 câu cuối đ Cảnh chị em Kiều du xuân trở về II. Phân tích văn bản 1. Bức tranh thiên nhiên mùa xuân - én đưa tin - MX trôi mau -> 3 tháng - Chín chục -> ngoài 60 (Gợi hình ảnh sống động, thời gian mau) - Hình ảnh: + Chim én đưa tin + Thiều quang :AS + Cỏ non xanh -> chân trời + Cành lê trắng... Không gian khoáng đạt; cảnh mùa xuân trong trẻo tinh khôi đầy sức sống Cảnh như bức tranh màu hài hoà - Từ “điểm” -> bức tranh sinh động, có hồn. 2. Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh: - Lễ tảo mộ: Dọn dẹp, sửa sang phần mộ của người thân, thắp hương... - Hội đạp thanh: chơi xuân ở chốn đồng quê - Các từ ghép: + Gần xa, nô nức (TT) -> tâm trạng náo nức + Yến anh, tài tử, giai nhân (DT): gợi sự đông vui náo nhiệt + Sắm sửa, dập dìu (ĐT): không khí rộn ràng, náo nhiệt => Không khí lễ hội: vui vẻ, tấp nập, nhộn nhịp 3. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về: - Bóng ngả về tây: Thời gian, không gian thay đổi? (yên lặng dần, không còn nhộn nhịp tưng bừng) - Tà từ, thanh thanh, nao nao, thơ thẩn -> Khoảng cách thiên nhiên: -> Tâm trạng người bâng khuâng, xao xuyến về một ngày vui xuân đã hết, linh cảm điều gì sắp xảy ra. - Tả cảnh ngụ tình III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc bằng bút pháp tả, gợi. Sử dụng từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình 2. Nội dung: Bức tranh thiên nhiên lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng * Ghi nhớ: SGK – 87 IV. Củng cố: ? So sánh cảnh thiên nhiên trong 2 câu thơ cổ và 2 câu thơ Kiều? (- Sự tiếp thu thi cổ: Cỏ, chân trời, cành lê... - Sự sáng tạo: “Xanh tận chân trời” -> Không gian bao la. “Cành lê trắng điểm”. Bút pháp đặc tả, điểm nhấn, gợi sự thanh tao, tinh khiết.) - GV khái quát bài V. Hướng dẫn về nhà: - Học bài. - Chuẩn bị bài: “Thuật ngữ” Ngày soạn: 21 / 09 / 2013 Tiết 29: Thuật ngữ A. MỤC TIấU : I. Kiến thức: - Khái niệm thuật ngữ. - Những đặc điểm của thuật ngữ. II. Kĩ năng: - Tìm hiểu ý nghĩa của thuật ngữ trong từ điển. - Sử dụng thuật ngữ trong quá trình đọc hiểu và tạo lập văn bản khoa học, công nghệ. - Giao tiếp: trình bày, trao đổi về đặc điểm, vai trò, cách sử dụng thuật ngữ trong tạo lập văn bản. - Ra quyết định: Lựa chọn và sử dụng thuật ngữ phù hợp với mục đích giao tiếp. - Kỹ năng tự nhận thức. III. Thỏi độ: - Có ý thức vận dụng thuật ngữ trong nói và viết. * Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: mục I: tìm ví dụ về các thuật ngữ có liên quan đến môi trường. Liên hệ : Thuật ngữ gắn với đời sống B. CHUẨN BỊ: I. Giáo viên: - Bảng phụ, vốn thuật ngữ trong các ngành khoa học II. Học sinh: - Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi - Soạn bài + Đọc tài liệu. C. TIẾN TRèNH LấN LỚP: I. Tổ chức lớp: - Gv kiểm tra sĩ số, ổn định lớp Lớp: 9A 9B Ngày giảng: …. / 09 / 2013 …. / 09 / 2013 Sĩ số: II. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ? Phân biệt cách dẫn trực tiếp và gián tiếp ? III-Bài mới: - Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trũ Nội dung - 2 HS đọc 2 vớ dụ mục I ? So sỏnh 2 cỏch giải thớch? ? Cỏch giải thớch nào mà người khụng cú kiến thức chuyờn mụn về hoỏ học khụng hiểu ? (Cỏch 2 phải qua nghiờn cứu khoa học -> khụng cú kiến thức chuyờn mụn -> người tiếp nhận khụng thể hiểu được) - HS đọc VD2: Cỏc cõu định nghĩa. ? Những định nghĩa đú ở những bộ mụn nào ? ? Thế nào là thuật ngữ ? - HS thảo luận: Tỡm vớ dụ về cỏc thuật ngữ cú liờn quan đến mụi trường ? Cỏc thuật ngữ trờn cú nghĩa khỏc khụng? - GV đọc VD – nờu cõu hỏi ? Từ muối nào cú sắc thỏi biểu cảm? -> HS thảo luận, trả lời - Đặc điểm của thuật ngữ là gỡ ? - HS đọc Ghi nhớ - 89 - Chia 2 nhúm tỡm thuật ngữ. - HS làm và trỡnh bày - HS xỏc định yờu cầu và làm bài tập - HS xỏc định yờu cầu và làm bài tập - HS dựa vào gợi ý trong SGK để phỏt biểu thuật ngữ “Cỏ” I- Thuật ngữ là gỡ ? 1. Ngữ liệu: SGK – 87, 88 2. Nhận xột: Vớ dụ 1: a. Cỏch giải thớch dựa vào đặc tớnh bờn ngoài của sinh vật -> cảm tớnh (thụng dụng, ai cũng hiểu được) b. Giải thớch dựa vào đặc tớnh bờn trong của SV -> Nghiờn cứu khoa học, cú kiến thức về mụn hoỏ mới hiểu được Vớ dụ 2: - Thạch nhũ -> Địa lý - Bazơ -> Hoỏ học - Ẩn dụ -> Tiếng việt - Phõn số thập phõn -> Toỏn -> Thường được dựng trong loại văn bản khoa học cụng nghệ. 3. Kết luận: - Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khỏi niệm khoa học, kỹ thuật, cụng nghệ. II. Đặc điểm của thuật ngữ: 1. Ngữ liệu: 2. Nhận xột: - Khụng cú nghĩa nào khỏc a. Muối -> 1 thuật ngữ khụng cú sắc thỏi biểu cảm chớnh xỏc đặc điểm của muối b. Ca dao cú sắc thỏi biểu cảm -> những đắng cay, vất vả (chỉ về những kỷ niệm thời gian khổ đó gắn bú với nhau, cưu mang giỳp đỡ lẫn nhau) 3. Kết luận: - Mỗi thuật ngữ biểu thị 1 khỏi niệm, ngược lại - Thuật ngữ khụng cú tớnh biểu cảm * Ghi nhớ: SGK – 89 III- Luyện tập: 1. Bài tập 1:(89) - Lực... (Vật lý) - Xõm thực... (Địa lý) - Hiện tượng hoỏ học... (Húa học) - Trường từ vựng... (Ngữ văn) - Di chỉ... (Lịch sử) - Thụ phấn... (Sinh học) - Lưu lượng... (Địa lý) - Trọng lực... (Vật lý) - Khớ ỏp... (Địa lý) - Đơn chất... (Húa học) - Thị tộc phụ hệ... (Lịch sử) - Đường trung trực... (Toỏn học) 2. Bài tập 2:(90) - Thuật ngữ Vật lý, cú nghĩa là điểm cố định của đũn bẩy. -> Trong đoạn trớch này nú khụng được dựng như một thuật ngữ. Ở đõy “điểm tựa” chỉ nơi làm chỗ dựa chớnh. 3. Bài tập 3:( 90) a. Hỗn hợp -> Thuật ngữ b. Hỗn hợp -> được dựng như 1 từ thụng thường VD: Chố thập cẩm là 1 mún ăn hỗn hợp nhiều thứ Phỏi đoàn quõn sự hỗn hợp 4 bờn 4. Bài tập 4:(90) a) Định nghĩa từ Cỏ của sinh học: Loại ĐV cú xương sống, ở dưới nước, bơi bằng võy nhưng khụng cú thở bằng mang b) Khi chỳng ta núi: cỏ heo, cỏ voi... nghĩa là chỳng ta gọi bằng trực giỏc vỡ thấy mụi trường sống của chỳng là ở dưới nước, cũn chỳng thở bằng gỡ khụng quan trọng lắm. IV. Củng cố: - GV Khái quát ý cơ bản V. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, làm các bài tập - Nắm đặc điểm thuật ngữ, sưu tầm một số thuật ngữ về bảo vệ môi trường. - Giờ sau: Trả bài TLV số 1 Ngày soạn: 21 / 09 / 2013 Tiết 30: trả bài tập làm văn số 1 A. MỤC TIấU : I. Kiến thức: - Đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm sửa chữa những sai sót về các mặt ý tứ, bố cục câu văn, từ ngữ, chính tả. II. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sửa những lỗi thường gặp trong viết văn. III. Thỏi độ: - Thái độ học tập đúng đắn. B. CHUẨN BỊ: I. Giáo viên: - Chấm bài, phát hiện lỗi để sửa cho HS. II. Học sinh: - Xem lại đề bài, chuẩn bị dàn ý. C. TIẾN TRèNH LấN LỚP: I. Tổ chức lớp: - Gv kiểm tra sĩ số, ổn định lớp Lớp: 9A 9B Ngày giảng: …. / 09 / 2013 …. / 09 / 2013 Sĩ số: II. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III-Bài mới: - Giới thiệu bài: 1. Đề bài: Cây lúa Việt Nam 2. Mục đích, yêu cầu cụ thể của đề : - HS xác định đúng kiểu bài thuyết minh về cây lúa - Có sử dụng biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả một cách hợp lí. 3. Phân tích nội dung cụ thể theo yêu cầu của đề : A. Mở bài: (1,5 điểm) - Giới thiệu chung về cây lúa Việt Nam. (1 điểm) - Vai trò của cây lúa trong đời sống người dân Việt Nam. (0,5 điểm) B. Thân bài: ( 7 điểm) ( HS phải nêu được đặc điểm sinh học, vai trò của cây lúa Việt Nam (lúa nước) * Đặc điểm sinh học: Sự thích nghi của cây lúa nước ( môi trường sống) (1 điểm) Sự sinh trưởng, phát triển của cây lúa. (1 điểm) Các giống lúa, chất lượng từng loại. (1 điểm) Mùa thu hoạch, chế biến thành phẩm (1 điểm) * Vai trò của cây lúa trong đời sống: Là lương thực chủ yếu, không gì thay thế được. (1 điểm) Là mặt hàng chủ yếu để trao đổi hàng hóa (xuất khẩu) --> Thu ngoại tệ cho quốc gia. (1 điểm) - Cây lúa có vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần người Việt Nam (tế lễ, thờ cúng,... đều dùng các sản phẩm từ cây lúa) (1 điểm) C. Kết bài: (1,5 điểm) - Vai trò của cây lúa là vô cùng quan trọng trong đời sống con 0,5 điểm) người. - Cảm nghĩ, nhận định của bản thân về cây lúa. (1 điểm) * Yêu cầu: - Nội dung: Thuyết minh về cây lúa. ( Kết hợp các biện pháp nghệ thuật đã học, đặc biệt là vai trò của yếu tố miêu tả) - H
File đính kèm:
- tuan 6.doc