Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 31 (Tiếp)

A. Mục tiêu:Giúp học sinh

- Ôn lại lý thuyết đặc điểm, cách viết biên bản

- Viết được 1 BB hội nghị hoặc 1 BB sự vụ thông thường

- Rèn KN lập BB theo những yêu cầu về HT và ND nhất định

-Giáo dục ý thức học tập của Hs.

B. Chuẩn bị:

- Gv soạn giảng,nghiên cứu tư liệu tham khảo.

 - Hs chuẩn bị bài

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

1. Ổn định tổ chức 9A: 9B: 9C:

2. Kiểm tra: Thế nào Biên bản? Lấy Vd về một số biên bản em biết ?

 

doc11 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 31 (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 25 / 3 / 2011
Ngày giảng: / 3 / 2011
Tuần 31 
Tiết 146: Rô - bin - xơn ngoài đảo hoang
( Đ. Đi- phô)
A. Mục tiêu :Giúp học sinh 
- Hình dung được c/s gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô - Bin - Xơn một mình ngoài đảo hoang, bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật.
- Rèn kĩ năng đọc - hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự được viết bằng hình thức tự truyện. Từ đó vận dụng để viết văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả.
- Củng có, nâng cao kỹ năng tả chân dung nhân vật trong TP tự sự
- Giáo dục ý thức độc lập tự chủ, và khả năng tự tin trước hoàn cảnh.
B. Chuẩn bị:
- Gv soạn bài ,nghiên cứu tư liệu
- Chân dung Đi - Phô ; tranh minh hoạ Rô - Bin - xơn
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức 9A :	 9B : 9C : 
2. Kiểm tra: Khái quát những phẩm chất chung cùng những nét riêng của phân định, nho, thao,NX ngôi kể, cốt truyện?
3.Bài mới :
Tổ chức các hoạt động dạy và học
Nội dung
I. Tiếp xúc văn bản
GV đọc mẫu 1 đoạn nêu y/c đọc 
- Gọi Hs đọc tiếp ?
- đọc chú thích ? TT ngắn gọn về T/g - TP ?
- Nêu bố cục ? ND từng phần
- NX về bố cục ? ( kể về trang phục từ trên xuống dưới -> trang bị - > diện mạo. Nó khác trật tự tả thông thường : Mặc -> trang phục -> chú ý Rô muốn gt vẻ kỳ khôi, linh kỉnh; do lựa chọn ngôi kể. Nếu ở ngôi 3 thì mặt sẽ được nói trước và được miêu tả kỹ hơn )
- Đọc đoạn 1? Nhân vật tôi ( Rô) đã tự cảm về chân dung bảnt thân như thế nào ? cảm nhận ấy chứng tỏ điều gì ?
1. Đọc
2. Tìm hiểu chí thích
- T/g - TP ( Sgk - GV bổ sung T/g - TP)
3. Bố cục : 4 phần
P1 ( đoạn 1) Mở đầu
P2 ( Đoạn 2,3 ) trang phục của Rô binxơn
P3 ( quanh người toi => khẩu súng của tôi ) trang bị
P4 (còn lại) diện mạo của Rô binxơn
II. Phân tính VB :
1. Tự cảm nhận chung về chân dung mình
- Tôi, tự cảm nhận về chân dung bản thân khi hình dung đang đi dạo trên quê hương nước Anh, gặp gỡ đồng bào mình: “Hoảng sợ”, “phá lên cười sằng sặc”-> Bộ dạng kỳ lạ, qiáu đản, tức cười
=> chứng tỏ: Rô-bin-xơn trải c/s + 10 khắc nghiệt, thiếu thốn trên đảo
+ Hé lộ giọng dí dỏm, hài ước, tự giễu
2. Trang phục và trang bị của vị chúa đảo
a. Trang phục :
Đoạn đoạn 2 ? NX về trang phục của Rô-bin-xơn?
- T/g tả kỹ từ trên - dưới; Mũ , áo, quần, giày từng bộ cũng được miêu tả kỹ; hình dáng, chất liệu, công dụng ( tất cả tự chế tạo = da)
- Miêu tả kỹ + giọng kể dí dỏm “Lông dê thông xuống bắp chân… không có bít tất chẳng có giày, nhưng cũng có 1 đội, chẳng biết gọi gì, hình dáng hết sức kỳ cục
Đọc tiếp ĐV nói về trang bị của Rô?
Trang bị của Rô-bin-xơn có gì kỳ quái ? tại sao lại như vậy ?
b. Trang bị
- Thắt lưng rộng bản bằng da dê, dày buộc
- Dụng cụ : rùi con, của nhỏ giắt 2 bân sườn
Túi đạn, thuốc súng lủng lẳng dưới cánh tay
- Gùi đeo sau lưng, súng khoắc vai, dù lớn
 - >lỉnh kỉnh, cồng kềnh, độc đáo, đặc biệt rất cần thiết.
- Kết quả của LĐ sáng tạo của nghị lực, tinh thần vươn kên vượt H/c
Đọc đoạn cuối ?
Rô-bin-xơn tự tả khuôn mặt mình như thế nào?
Tại sao anh chỉ NX mày da và tả bộ ra ?
Chúng ta thấy gì đằng sau bức chân dung ấy ?
( C/s gay go như vậy nhưng khi khắc học chân dung -> không 1 lời than phiền, trang phục kỳ dị, đồ lề lỉnh kỉnh -> vẫn hiện lên h/a người chúa đảo 
+ Giọng kể hài ước -> tinh thân lạc quan)
Qua c/s và P/c nhân vật Rô-bin-xơn em rút ra bài học gì ?
Đọc ghi nhớ ?
3. Diện mạo của Rô-bin-xơn
- Tự NX về màu da 1 cách dí dỏm hài “ Không đến nỗi đen cháy như da người Châu phi”
- Bộ da vừa dài, to kiểu người theo đạo hồi 
-> C/s gian nan, vất vả, 1 mình chống trọi đói rét, nắng mưa, gió bão, thú dữ, bệnh tật cô đơn bằng nghị lực, thông min, khéo léo.
+ 1 con người ưa hài ước, yêu đời, ham sống
Bài học : Con người chấp nhận hoàn cảnh và cượt lên H/c bằng tài sức và quyết tâm
III. Tổng kết - ghi nhớ
- Nghệ thuật
- Nội dung
*Ghi nhớ /Sgk / 130
Tìm câu thơ, câu văn, mẩu chuyện cùng
IV. Luyện tập
chuyên đề ?
- ( HS tự tìm)
4 .Củng cố .
 - Nêu khái quát ND chính, đọc ghi nhớ
 - Học bài, tìm thêm D/c
5. HDVN.
 + Viết ĐV cảm nghĩ về nhân vật Rô bin xơn
 + Ôn tập tốt chuẩn bị KT về truyệt
 + Giờ sau tổng kết về ngữ pháp
Ngày soạn : 25 / 3 / 2011
Ngày giảng: / 3 / 2011
	 Tiết 147: Tổng kết về ngữ pháp	
A.Mục tiêu:Giúp học sinh 
- ôn luyện hệ thống hoá KT về NP đã học từ lớp 6 đến lớn 9 về :Từ loại	,thành phần câu, cụm từ, các kiểu câu 
- Rèn kỹ năng tổng hợp ,nhận biết và vận dụng các kiến thức NP vào việc nói ,viết.
- Giáo dục ý thức chuyên cần học tập của hs
B. Chuẩn bị:
	- Gv soạn giảng,nghiên cứu tư liệu tham khảo.
	- Hs chuẩn bị bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức 9A :	 9B : 9C : 
2. Kiểm tra: Trong quá trình học bài
3.Bài mới :
Tổ chức các hoạt động dạy và học
Nội dung
A. Từ loại
I. Danh từ, động từ, tính từ 
Xác định DT, ĐT, TT trong các câu sau?
1. Bài tập 1
- DT : Lẫn, lăng, làng
- ĐT : Đọc, nghỉ ngơi, phục dịch, đập
- TT : Hay, đột ngột, phải, sung sướng
Điền từ thích hợp vào chỗ trống?
- Từ nào đứng sau (a) ? ( DT)
- Từ nào đứng sau (b) ? (ĐT)
- Từ nào đứng sau â ( TT)
2. Bài tập 2,3
a. DT có thể kết hợp với các từ
Những, các, một ( lần, làng, cái lăng, ông giáo)
b. Động từ có thể kết hợp với : hẵng, đã, vừa ( đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập)
c. Tính từ có thể kết hợp với : rất, hơi, quá ( hay đột ngột, phải, sung sướng)
Đọc y/c bài tập 4?
( H/s tự làm)
- Từ in đậm trong các VD vốn thuộc từ loại nào ? và ở đây chúng được dùng như từ thuộc từ loại nào ?
3. Bài tập 4 : ( H/s tự điền vào vở) 
4. Bài tập 5:
a. “tròn” là TT - dùng như động từ
b. “Lý tưởng” DT - dùng như TT
c. “Băn khoăn” TT dùng như DT
Đọc y/c bài tập mục II ?
Điền từ in đậm thích hợp vào cột trong bảng.
II. Các từ loại khác
Số từ
Đại từ
Lượng từ
Chỉ từ
Phó từ
Q.hệ từ
Trò từ
T. thái từ
Thán từ
Ba năm
Tôi bao nhiêu 
Bao giờ
Bấy giờ
Những
ấy đâu
Đã ,mới ,đã đang
ở,của nhưng như
Chỉ, cả ngay ,chỉ
Hả
Trời ơi
4. Củng cố .
	- Hệ thống KT cơ bản
	- Học bài
5. HDVN
	+ Đọc và trả lời câu hỏi, ôn tập tiếp
Ngày soạn : 25 / 3 / 2011
Ngày giảng: / 3 / 2011
 Tiết 148: Tổng kết về ngữ pháp
A. Mục tiêu:Giúp học sinh:
- Nhận ra đợc nhũng ưu điểm, nhược điểm về nội dung hình thức trình bày trong bài viết của mình.
- Khắc phục các nhợc điểm ở bài TLV số 6, thành thực kỹ năng làm bài nghị luận văn học.
- Rèn kỹ năng tổng hợp,nhận biết và vận dụng các kiến thức NP vào việc nói ,viết.
- Giáo dục ý thức chuyên cần học tập của hs
B. Chuẩn bị:
- Gv soạn giảng,nghiên cứu tư liệu tham khảo.- Hs chuẩn bị bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức 9A :	 9B : 9C : 
2. Kiểm tra: Trong quá trình học bài
3.Bài mới :
Tổ chức các hoạt động dạy và học
Nội dung
- Tìm /trung tâm các cụm từ in đậm,
chỉ ra dấu hiệu cho biết đấy là cụm danh từ
B. Cụm từBài tập 11. Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó
 - Một nhân cách rất Việt Nam
- Một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam
 b. Những ngày khởi nghĩa diễn tập ở làng
c. Tiếng cười nói xôn xao của đám người
-> Những từ gạch chân là phần trung tâm cụm DT
+ Dấu hiệu nhận biết : Có lượng từ (nhưng một ) đứng trước
Tìm phần trung tâm của các cụm từ in đậm ? chỉ ra dấu hiệu cho biết đó là cụm ĐT ?
Bài tập 2:
a. Tôi đã đến gần anh . con anh sẽ chạy xô vào lòng anh sẽ ôm chặt lấy cổ anh
-> Những từ gạch chân là là /trung tâm của cụm ĐT
Dấu diện nhận biết : Có các từ ( đã, sẽ, vừa .)
Tìm phần trung tâm của các cụm từ in đậm ? Chỉ ra những yếu tố phụ đi kèm nó ?
Bài tập 3 :
a. Một nhân cách Việt Nam… rất bình dị, rất Việt Nam rất phương Đông.. rất mới, rất hiện đại
b. Sắp tới sẽ không êm ả
c. Cho nhân loại phức tạp hơn, cũng phong phú và sâu sắc hơn
-> Những từ gạch chân là là/ trung tâm cụ TT ( có 2 DT “VN và phương Đông là DT được dùng làm TT)
/ Dấu hiệu nhận biết có “rất hoặc có thể thêm “rất”
4. Củng cố .
- Hệ thống KT cơ bản về lý thuyết, những lưu ý
- Ôn tập lại toàn bộ, nắm vững những ND đã học bằng cách lập bảng hệ thống KT ? VD ?
5.HDVN
+ Tập viết ĐV và xác định việc SD từ ngữ ?
+ Mỗi Hs viết 1 BB chuẩn bị giờ sau.
Ngày soạn : 25 / 3 / 2011
Ngày giảng: / 3 / 2011
 Tiết 149
	Luyện tập : Viết biên bản
A. Mục tiêu:Giúp học sinh 
- ôn lại lý thuyết đặc điểm, cách viết biên bản
- Viết được 1 BB hội nghị hoặc 1 BB sự vụ thông thường
- Rèn KN lập BB theo những yêu cầu về HT và ND nhất định
-Giáo dục ý thức học tập của Hs.
B. Chuẩn bị:
- Gv soạn giảng,nghiên cứu tư liệu tham khảo.
	- Hs chuẩn bị bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức 9A :	 9B : 9C : 
2. Kiểm tra: Thế nào Biên bản ? Lấy Vd về một số biên bản em biết ?
3.Bài mới :
Tổ chức các hoạt động dạy và học
Nội dung
I. Ôn tập lý thuyết
BB nhằm mục đích gì ?
Người viết BB cần có trách nhiệm thái độ như thế nào ?
- Bố cụ phổ biến của BB ?
- Lời văn và cách trình bày BB có gì đặc biệt ?
- BB ghi chép SV đã, đang xảy ra dùng làm chứng cứ
- Đặc điểm : ghi nhận kịp thời, đầy đủ, khách quan trung thực
II. Luyện tập
- Đọc ND ghi chép, hướng dẫn trong Sgk ? ND ghi chép đã cùng cấp đủ dữ liệu để hình thành 1 BB chưa ? cần thêm bớt ? Hãy sắp xếp thành ND chính VB theo trình tự ?
1. Hướng dẫn viết BB hội nghị 
trao đổi KN học ngữ văn
- Quốc hiệu và tiêu ngữ
- Địa điểm, thời gian tiến hành hôi nghị
- Tên biên bản
- Thành phần tham dự
- Diễn biến và kết quả hội nghị
- Thời gian kết thúc, thủ tục ký xác nhận
Chia nhóm Hs trao đổi, thảo luận theo gợi ý GV
- Thành/ bàn giao gồm những ai ? ND bàn giao như thế nào ?
2. Bài tập 3 :
- Hướng dẫn viết BB bàn giao nhiệm vụ trực tuần
+ Thành phần :
+ Nội dung bàn giao : ND và kết quả công việc đã làm trong tuần, ND công vệc cần thực hiện trong tuần tới các phương tiện V/c và hiện trạng của chúng tại thời điểm bàn giao)
Y/c viết thành BB vào vở
- GV kiểm tra kết quả làm bài của HS
- Viết thành BB vào vở BT của mình
( HS làm bài)
4. Củng cố .
- Cách viết BB hội nghị và BB sự vụ
- Học nắm vững lý thuyết, cách viết BB
5.HDVN
+ Hoàn thành BT 2, 4 Sgk - 136
+ Đọc trả lời câu hỏi bài “ Hợp đồng”
Ngày soạn : 25 / 3 / 2011
Ngày giảng: / 3 / 2011
 Tiết 150:Hợp đồng
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh phân tích đặc điểm, mục đích và tác dụng của hợp đồng
- Viết được một hợp đồng đơn giản
- Có ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều khoản ghi trong hợp đồng đã được thoả thuận và ký kết.
- Giáo dục ý thức học tập của Hs.
B. Chuẩn bị:
 - Gv soạn giảng,nghiên cứu tư liệu tham khảo.
- Hs chuẩn bị bài
- 1 VB hợp đồng
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức 9A :	 9B : 9C : 
2. Kiểm tra: Thế nào là tường minh và hàm ý ?
3.Bài mới :
Tổ chức các hoạt động dạy và học
Nội dung
Đọc VB mẫu ?
Tại sao cần phải có hợp đồng ?
Hợp đồng ghi lại những ND gì ? Cần đạt y/c ( những y/c về ND ? HT của bản HĐ)
I. Đặc điểm của hợp đồng
1. Ví dụ : 
Hợp đồng mua bán Sgk
- cần phải có hợp đồng vì đó và VB có tính pháp lý, là cơ sở để các tập thể, cá nhân làm việc theo quy định của Pháp luật
- HĐ ghi lại những ND cụ thể do 2 bên ký HĐ thoả thuận với nhau
- HĐ phải ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, chặt chẽ có sự ràng buộc của 2 bên trong khuôn khổ PL
Kể tên 1 số hợp đòng thông dụng trong thực tế ?
- Các hợp đồng thường gặp: HĐKT, LĐ cung cấp thiết bị, cho thuê nhà, XD, đào tạo, chuyển nhượng
Phần mở đầu của HĐ gồm những mục ?
II. Cách làm hợp đòng
1. Mở đầu :
- Quốc hiệu, tên hợp đông
- Cơ sở pháp lý của việc lý hợp đồng
- TG địa điểm ký hợp đồng
- Đơn vị, cá nhân, chức danh, địa chỉ của 2 bên tham gia ký hợp đồng.
Phần ND của hợp đồng gồm nhũng mục nào ?
2. Nội dung :
- Các điều khoản cụ thể
- Cam kết của 2 bên ký hợp đồng
Phần kết thúc hợp đồng gồm những mục nào ?
3. Kết thúc
- Đại diện của 2 bên ký hợp đồng và đóng dấu
Lời văn trong hợp đồng ra sao 
* Lưu ý :
- Lời văn trong HĐ phải chính xác, rõ ràng, chặt chẽ không được chung chung mơ hồ ( có thể, có khả năng về cơ bản, phần lớn không dùng văn vần, dấu chấm lửng)
Đọc ghi nhớ ?
* Ghi nhớ Sgk -138
Luyện tập
III. Luyện tập
- Lựa chọn tình huống phải viết hợp đồng ?
Bài 1 :
- Tình huống b, c, e
Trình tự, ND chính hợp đồng thuê nhà?
Bài 2:
Mở đầu : Quốc hiệu, tiêu ngữ
GV gợi ý, hướng dẫn cho H/s
HĐ thuê nhà xưởng
- TG địa điểm
- Bên cho thuê nhà ( bên A) ngày tháng năm sinh, CMND, thường trú, điện thoại
- Bên thuê nhà ( bên B) : Nt
2.ND :
- Sau khi bàn bạc, thoả thuận, đồng ý ký kết hợp đồng thuê nhà với những nD sau
*Điều 1 : ND hợp đồng
A đồng ý cho B thuê/DT thuộc chủ quyền của a, tại 
Mục đích thuê : dùng xưởng SX
Điều 2 : Thời hạn HĐ ( TG nếu ngừng, ký tiếp)
Điều 3: Giá cả, phương thức TT
Điều 4 : Trách nhiệm của 2 bên
Trách nhiệm bên A
Trách nhiệm của B
Điều 5 : Cam kết chung ( chỉ CQ chức năng cho phép B mới, thực hiện đúng, nếu không thương lượng ra toà.
Hợp đồng có hiệu lực khi công chứng nhà nước tỉnh, mỗi bên 1 bản + công chứng 1 bản
Kết thúc : 2 bên ký, đóng dấu
4. Củng cố .
Nêu đ/đ của HĐ
+ Cách làm 1 hợp đồng
5.HDVN
- Học bài, viết hoàn chỉnh HĐ thuê nhà chuẩn bị cho giờ LT
+ Soạn “ Bố của Xi Mông”

File đính kèm:

  • docVAN 9 - TUAN 31B.doc